Băng Vệ Sinh Dành Cho Đi Biển – Cách làm món ngon nhanh nhất
Băng Vệ Sinh Dành Cho Đi Biển có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Băng Vệ Sinh Dành Cho Đi Biển trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Tampon ngày càng được nhiều chị em sử dụng bởi sự tiện lợi của chúng. Đặc biệt khi đi bơi hay du lịch biển gặp ngày dâu chúng lại trở thành vật không thể thiếu trong túi xách. Sử dụng tampon có thật sự an toàn không?
Tampon là gì?
Tampon là dạng băng vệ sinh mới, có hình dáng nhỏ gọn bằng đầu ngón tay, chiều dài 4cm – 5cm.
Chất liệu: Được làm bằng sợi tơ nhân tạo kết hợp với sợi bông tổng hợp, các loại tampon hữu cơ có thành phần 100% coton phù hợp với những bạn có da nhạy cảm.
Cấu tạo: Tampon có cấu tạo như một ống tiêm. Chúng gồm 2 lớp với lớp màng tơ bên ngoài bao trọn lớp bông nén chặt bên trong.
Công dụng: Nhờ cấu tạo khép kín mà tampon có khả năng thấm hút và ngăn dịch trào ngược rất tốt. Từ đó giúp kiểm soát mùi hiệu quả.
Lợi hay hại khi dùng tampon đi biển
Từ những thông tin trên bảng ta có thể dễ dàng nhận thấy tampon là lựa chọn tối ưu nếu bạn muốn sử dụng trong ngày dâu khi đi biển hoặc đi bơi. Tuy nhiên để chúng thật sự an toàn bạn nên nắm rõ cách chọn mua cũng như sử dụng tampon đúng cách.
Chọn mua tampon
Bạn dễ dàng chọn mua tampon tại các của hàng hay siêu thị uy tín, đặc biện bạn nên chú ý những điểm sau:
+ Chọn mua tampon có ống đẩy như vậy bạn sẽ dễ dàng sử dụng hơn ngay cả khi mới bắt đầu dùng. Tampon có cần đẩy chỉ thích hợp với người dùng lâu năm.
+ Lưu ý đến lượng thấm hút, chọn loại thấm hút nhiều trong những ngày đầu, loại khả năng thấm hút thấp thường nhẹ cho cảm giác dễ chịu hơn, dù bạn phải thay chúng 2 – 3 lần/ ngày.
Sử dụng tampon đúng cách
Nếu chỉ mới lần đầu tìm đến tampon bạn nên tuân thủ những bước sau để sử dụng chúng dễ dàng hơn.
+ Bước 1: Ngồi vào bồn cầu, dạng chân rộng ra hai bên.
+ Bước 2: Dùng khăn giấy làm sạch và thấm khô cô bé, lần theo vết máu tìm âm đạo.
+ Bước 3: Dùng ngón tay cái và ngón giữa, giữ lấy thân tampon, ngón trỏ đặt vào chân ống đẩy, nơi có dây thòng ra bên ngoài.
+ Bước 4: Từ từ đưa tampon được bao bởi ống đẩy vào âm đạo theo hướng chếch lên trên, đến khi tay bạn chạm vào cơ thể thì dừng lại.
+ Bước 5: Dùng ngón trỏ đẩy nhẹ tampon, cùng lúc đó từ từ lấy ống đẩy ra bên ngoài.
+ Bước 6: Cuối cùng bạn hãy di chuyển nhẹ nhàng và cảm nhận, nếu có cảm giác đau tức là bạn đã đặt tampon lệch vị trí.
Lưu ý khi sử dụng
Tuyệt đối không được để tampon quá lâu trong cơ thể, sau 6 – 8 tiếng bạn sẽ phải thay 1 tampon.
Khi lấy tampon ra bên ngoài bạn sẽ nhận thấy có ma sát, nên tốt nhất chỉ kéo từ từ, tránh làm tổn thương cơ thể.
Bạn có thể thoa một chút son dưỡng Vaiselin lên đầu tampon nếu cảm giác khó khăn khi đưa chúng vào bên trong.
Không dùng tampon đã rớt ra bên ngoài.
Nếu không phải ngày dâu bạn cũng không nên sử dụng tampon bởi chúng có thể làm khô âm đạo.
Tháo tampon nếu bạn có ý định quan hệ tình dục.
Dù bạn đi biển hay ở nhà thì tampon chỉ thật sự an toàn khi bạn chọn mua và sử dụng đúng cách. Ghi nhớ cách sử dụng cũng như những lưu ý khi dùng để tampon có thể trở thành người bạn hữu ích, tránh tình trạng ngày dâu làm hỏng chuyến du lịch biển.
Xem thêm: Những công dụng cực hay từ Tampon
Xem thêm nhiều bài viết hay tại Khỏe đẹp mỗi ngày
Mua tampon tiện lợi tại Bách hóa XANH ngay nhé:
Bạn muốn đến bể bơi hoặc đi biển cùng bạn bè nhưng lo ngại vì đang đến ngày “đèn đỏ”? Tham khảo bài viết này để biết cách sử dụng băng vệ sinh đi bơi trong ngày đèn đỏ nhé.
Băng vệ sinh là người bạn không thể thiếu với các bạn gái trong ngày đèn đỏ, với những hoạt đông bình thường hằng ngày thì không vấn đề gì. Tuy nhiên nếu đi bơi hoặc tắm biển cùng bạn bè thì không phải là chuyện đơn giản. Mình xin mách cách dùng băng vệ sinh cho ngày đèn đỏ khi bơi sau đây.
1Bỏ băng vệ sinh bạn đang đeo khi đi bơi
Khi bạn bắt đầu đi bơi, hãy tháo băng vệ sinh hoặc băng hằng ngày mà bạn đang đeo đi nhé.
2Đeo băng mới lên phần dưới đồ bơi
Dán băng lên đáy quần bơi của bạn. Hãy chọn loại mỏng để chúng không cộm lên và mặc một bộ đồ bơi vừa vặn với người.
Băng vệ sinh thấm nước sẽ không dính vào đồ bơi nữa, vì thế, một bộ đồ bơi chật hơn sẽ giữ được băng ở đúng chỗ.
3Cân nhắc mặc quần bơi khi dùng băng vệ sinh có thể đi bơi
Như vậy, bạn sẽ không bị lộ các vết cộm của băng vệ sinh khi nó hút đầy nước. Nếu quần bạn chọn là quần tối màu, không ai có thể biết bạn có đang bị tràn băng hay không.
4Tận hưởng ngày đi bơi tuyệt vời
Để luôn thoải mái và giữ vệ sinh, bạn chỉ nên lội nước và hoạt động ở mực nước cao tới dưới hông. Khi băng vệ sinh bị ướt, nó sẽ sũng nước, vì thế, hãy cẩn thận bước ra khỏi bể bơi và dùng khăn quấn quanh người để che chỗ băng bị ướt.
5Sử dụng tampon hoặc cốc nguyệt san
Băng vệ sinh được thiết kế để thấm nước. Vì vậy, đi bơi với băng vệ sinh chưa bao giờ là giải pháp khôn ngoan nhất dành cho bạn. Thay vào đó, tampon và cốc nguyệt san sẽ là những lựa chọn lý tưởng.
Tuy nhiên, với quy trình sử dụng khá hiện đại và tương đối “cởi mở”, không phải ai cũng dám thử hoặc thoải mái với hai phương thức này.
Với bài viết hướng dẫn này bạn sẽ yên tâm hơn đấy:
- Hướng dẫn sử dụng tampon đúng cách và an toàn trong ngày đèn đỏ
- Tạm biệt băng vệ sinh và “làm bạn” với cốc nguyệt san?
Hy vọng qua bài viết trên sẽ giúp bạn có vượt qua nỗi lo đi bơi khi đến kỳ kinh nguyệt. Nhưng nếu có thể, hãy hạn chế đi bơi vào những ngày này để giữ gìn vệ sinh sạch sẽ bạn nhé.
Có thể đặt mua băng vệ sinh tại Bách hoá XANH:
Chi tiết thông tin cho Băng vệ sinh có thể đi bơi: Cách dùng băng vệ sinh đi bơi…
1. Chọn loại băng vệ sinh
Băng vệ sinh luôn là vật dụng không thể thiếu với mỗi chị em phụ nữ vào ngày đèn đỏ. Khi đi biển, bạn không nên dùng loại băng vệ sinh miếng thông thường vì chúng dễ tràn, nhanh đầy, dễ lộ và bị tuột khi bạn bơi. Loại băng này khi tiếp xúc với nước thường gây ẩm và sũng nước làm khó chịu, cũng như không thể thấm hút kinh nguyệt. Thay vào đó, bạn có thể lựa chọn giữa tampon và cốc nguyệt san (hay cốc đựng kinh nguyệt):
Tampon
Tampon là loại băng vệ sinh hình chiếc que nhỏ bằng đầu ngón tay. Khi dùng, bạn phải đặt tampon vào bên trong “cô bé”. Một đầu của tampon có dây kéo để giúp người sử dụng lấy ra và kiểm soát dễ dàng hơn. Bạn sẽ không cần phải lo lắng liệu kinh nguyệt có chảy ra ngoài hay không, vì loại này có khả năng co giãn vừa khít với cơ thể. Nếu dùng tampon, bạn nhớ phải dấu kỹ phần dây này để tránh “lộ hàng”.
Việc bơi lội sẽ tạm thời giảm thiểu lượng kinh nguyệt chảy ra ngoài, trong khi đó tampon lại giúp thấm hút toàn bộ. Nếu không thoải mái khi dùng loại này, bạn nên thử ở nhà cho quen dần trước khi đi bơi. Thêm một lưu ý nữa là không được dùng tampon quá 8 tiếng, nói cách khác, cứ tối đa 8 tiếng bạn phải thay tampon một lần.
Điều quan trọng nhất là khi dùng tampon cho phép bạn bơi thỏa thích trên biển ngay trong ngày “đèn đỏ” mà không lo lắng về việc bị lộ hay chệch chỗ. Tăm bông cũng là vật ngăn cản rất hữu ích những xâm nhập của vi sinh vật biển bất lợi vào “vùng kín”. Kinh nghiệm của nhiều phụ nữ từng dùng tampon chia sẻ rằng bạn có thể an toàn bơi tới 4-5 tiếng mà không lo bị tràn. Tuy nhiên, thực tế chẳng mấy người có thể bơi liên tục trong suốt thời gian này. Như vậy bạn có thể thỏa sức tham gia hoạt động vui chơi mà không phải lo lắng về vấn đề kinh nguyệt nữa.
Có nhiều loại cũng như kích thước của tampon để phù hợp với lưu lượng máu khác nhau của mỗi người. Căn cứ theo chu kỳ hàng tháng của mình mà bạn hãy chọn loại phù hợp với lưu lượng máu là được (có bốn loại: nhỏ, trung bình, lớn và lớn nhất).
Một điểm quan trọng cần lưu ý là những bạn gái còn “zin” thì không nên sử dụng loại tampon này vì nó sẽ ảnh hưởng đến “cái ngàn vàng” do tampon là đặt sâu vào “vùng kín”. Tampon tiện lợi nhưng phụ nữ không nên quá lạm dụng thường xuyên trong các kỳ đèn đỏ vì nó có thể khiến môi trường âm đạo bị thay đổi, mất cân bằng.
Cốc nguyệt san
Cốc nguyệt san được thiết kế với hình dáng gần giống như một chiếc phễu nhỏ, làm từ silicon hoặc nhựa y tế, đảm bảo an toàn với sức khỏe. So với tampon hay băng vệ sinh thông thường, cốc nguyệt san mang đến nhiều lợi ích hơn như không gây tình trạng bí bách, dày cộm, không lo “tràn băng”, hạn chế vi khuẩn tấn công và mùi hôi khó chịu, không làm mất độ ẩm tự nhiên đồng thời có thể cân bằng độ pH trong âm đạo, an toàn với sức khỏe và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, khi cốc kinh nguyệt đầy, bạn phải đổ và vệ sinh cốc thật sạch sẽ cho những lần sau.
Mặc dù cốc đựng kinh nguyệt không phổ biến bằng tampon, nhưng bạn vẫn có thể dùng loại này đưa vào âm đạo và cố định bên trong để chứa kinh nguyệt. Bạn có thể mang cốc này lên đến 10 tiếng, hơn tampon với thời gian tối đa là 8 tiếng. Cũng giống như tampon, cốc đựng kinh nguyệt được thiết kế để đặt trong âm đạo, “vô hình” khó nhận thấy được. Loại này thấm hút toàn bộ lượng kinh nguyệt, và thiết kế không có dây nên bạn không cần lo ngại về phần dây vướng víu như khi sử dụng tampon.
Thuốc trì hoãn chu kỳ kinh nguyệt
Đây là phương pháp “né” ngày “đèn đỏ” vào đúng dịp đi biển, dùng thuốc tránh thai để làm chậm ngày. Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng, phương pháp này tuyệt đối không được quá lạm dụng liên tục vì nó có thể làm rối loạn hormone. Với những bạn định sử dụng biện pháp này nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định.
Chi tiết thông tin cho 6 bí kíp cho bạn gái đi biển vào ngày đèn đỏ – Ferrovit…
Dùng băng vệ sinh thường khi đi bơi được không?
Chị em có thể dùng băng vệ sinh thường khi đi bơi trong những ngày hành kinh. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp tốt nhất bởi việc sử dụng băng vệ sinh khi đi bơi rất dễ tràn, hay bị sũng nước và rất dễ bị tuột.
Không nên dùng băng vệ sinh thường khi đi bơi trong những ngày đèn đỏ
Cách dùng băng vệ sinh thường khi đi bơi
Như vừa chia sẻ ở trên là các bạn không nên dùng băng vệ sinh thường khi đi bơi nhưng nếu các bạn không chọn cho mình một giải pháp khác tốt hơn thì nên lưu ý cách dùng băng vệ sinh đúng cách dưới đây:
Bước 1: Bỏ băng vệ sinh bạn đang đeo khi đi bơi
Khi bạn chuẩn bị đi bơi, hãy tháo băng vệ sinh mà bạn đang dùng, lượng kinh nguyệt có ở băng sẽ bị trôi ra nước và dễ bị tuột.
Trước khi bơi, bạn hãy bỏ băng vệ sinh bạn đang và thay thế miếng băng vệ sinh siêu mỏng
Bước 2: Đeo băng mới dán vào đáy quần bơi
Để tránh đáy quần không bị phình ra gây phản cảm và giúp quần bơi có thể ôm sát cơ thể, chị em nên chọn loại băng vệ sinh siêu mỏng sau đó lấy băng vệ sinh ra khỏi bao bì và dán vào đáy quần bơi khô. Ngoài ra, hãy đảm bảo đồ bơi của bạn ôm sát cơ thể để góp phần giữ chặt băng vệ sinh khi chúng không còn độ dính khi tiếp xúc với nước.
Chị em nên chọn loại băng siêu mỏng để tránh gây phản cảm khi bơi
Bước 3: Thay băng vệ sinh mỗi khi ra khỏi hồ bơi
Trong quá trình di chuyển trong nước, trọng lực và áp lực của nước sẽ giữ cho kinh nguyệt trong cơ thể của bạn, không thể chảy ra ngoài. Tuy nhiên khi ra khỏi hồ bơi, kinh nguyệt sẽ lưu thông trở lại. Do đó, khi ra khỏi hồ bơi, bạn hãy quấn khăn quanh người và đi thật nhanh vào nhà vệ sinh nhé.
Nên thay băng vệ sinh mỗi khi ra khỏi hồ bơi để tránh gặp sự cố không mong muốn
Bước 4: Chọn đồ bơi tối màu
Nếu bạn muốn được bảo vệ thêm và lo lắng về việc băng vệ sinh sẽ bị lộ trong bộ đồ tắm khi đeo băng vệ sinh, bạn chọn đồ bơi tối màu để cảm thấy yên tâm hơn, tránh gặp phải tình huống không mong muốn.
Chọn đồ bơi tối màu để tránh bị lộ khi mang băng vệ sinh
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý chọn loại băng vệ sinh không cánh để tránh lộ ra bên ngoài đồ bơi.
Bước 5: Mặc thêm một chiếc quần bơi lửng
Nếu bạn đang dùng băng vệ sinh có cánh, bạn có thể mặc thêm một chiếc quần bơi lửng để che đi việc dùng băng vệ sinh, đồng thời giữ băng cố định hơn lúc bạn di chuyển.
Như vậy, với băn khoăn dùng băng vệ sinh thường khi đi bơi được không thì bạn vẫn có thể dùng nếu áp dụng sử dụng đúng theo cách trên. Tuy nhiên đây không phải là giải pháp tối ưu và an toàn cho bạn, cùng tìm hiểu thêm các phương pháp giúp bạn giải quyết này ở dưới đây.
Nên mặc thêm một chiếc quần bơi lửng để tự tin, thoải mái khi bơi
Chi tiết thông tin cho Dùng băng vệ sinh thường khi đi bơi được không?…
Dùng tampon có thể đi bơi, đi biển được không? Những lưu ý dưới đây sẽ giúp chị em sử dụng băng vệ sinh này một cách tốt nhất để không ảnh hưởng đến chuyến đi.
Nhiều chị em có xu hướng chọn băng vệ sinh tampon để đi bơi, đi biển vì tính tiện lợi và sạch sẽ, đặc biệt với những chị em phụ nữ đang ở chu kỳ nguyệt san. Vậy dùng tampon có thể đi bơi, đi biển được không? Những lưu ý dưới đây sẽ giúp chị em sử dụng băng vệ sinh này một cách tốt nhất để không ảnh hưởng đến chuyến đi của cả gia đình.
Tại sao chị em nên sử dụng tampon?
Tampon là 1 loại băng vệ sinh hiện đại, hình ống tròn, có kích thước phù hợp để đưa vào bên trong âm đạo. Khác với các loại băng khác, tampon có khả năng thấm hút rất mạnh, không rò rỉ, giúp cho âm đạo luôn sạch sẽ và khô thoáng. Các chị em có thể thoải mái với mọi hoạt động trong ngày có kinh nguyệt, kể cả khi đi bơi, đi biển.
Những lý do chị em sử dụng tampon có thể kể đến như:
+ Tính tiện dụng: Hầu hết chị em phụ nữ có xu hướng tìm kiếm loại băng vệ sinh thoải mái, tiện dụng hơn. Băng vệ sinh tampon cho phép chị em hoạt động được nhiều hơn mà không cần lo lắng về việc bị lộ hay chệch chỗ.
+ Sạch sẽ hơn: Hầu hết chị em phụ nữ đều cảm thấy việc sử dụng băng vệ sinh tampon giúp cơ thể sạch sẽ hơn so với việc sử dụng băng vệ sinh thông thường..
+ Chị em có thể đi bơi, đi biển trong kỳ nguyệt san: Với câu hỏi dùng tampon có thể đi bơi, đi biển được không, câu trả lời là có. Không giống băng vệ sinh dạng miếng lót thông thường, băng vệ sinh tampon cho phép chị em có thể đi bơi – đi biển trong ngày “đèn đỏ”. Đồng thời, tampon giúp cơ thể thoải mái hơn băng thường nên chị em có thể dễ dàng chơi thể thao và tham gia các hoạt động thể chất.
+ Khó bị lộ ra ngoài: Khi dùng băng vệ sinh thông thường, vết bẩn sẽ dễ lộ ra quần gây lúng túng cho chị em. Với tampon, chị em sẽ không còn phải băn khoăn về vấn đề này.
+ Không có mùi: Khi chị em dùng băng vệ sinh thường sẽ chỉ trong một giờ sẽ tạo ra mùi khó chịu trong khi dùng tampon có thể tránh được mùi trong nhiều giờ liền.
+ Không lo kén quần áo: Với băng vệ sinh thường, chị em phụ nữ hay mặc đồ lót dày và màu tối để phòng khi máu kinh bị rò rỉ nhưng với tampon, chị em có thể mặc bất cứ kiểu và màu nào, dù là đồ lót hay quần áo thường.
+ Thiết kế nhỏ gọn: Với tampon, chị em có thể lưu giữ nó trong túi xách dễ dàng hơn so với băng vệ sinh thông thường.
Những bất lợi khi dùng tampon
+ Có thể gây rách màng trinh: Đây là một tai nạn rất dễ xảy ra khi sử dụng tampon. Do đặc trưng kích thước tampon rất nhỏ, nếu không biết sử dụng, chị em hoàn toàn có thể gặp phải tai nạn không mong muốn này.
+ Viêm nhiễm: Khả năng gây viêm nhiễm của tampon thường cao hơn băng vệ sinh thông thường. Nguyên nhân do tampon được đưa trực tiếp vào bên trong âm đạo.
+ Sốc độc tố: Đây là tai nạn đặc trưng có thể xảy ra khi chị em sử dụng tampon. Hội chứng này hiếm gặp nhưng có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Khi bị sốc độc tố, chị em có thể gặp các biểu hiện như nhức đầu, chóng mặt, nôn mửa, sốt cao, đau cơ, đau họng…
+ Khó sử dụng: Một số chị em phụ nữ cảm thấy sợ hãi trong thời gian ban đầu đổi từ băng vệ sinh thường sang tampon.
+ Khó nhận biết được lúc nào cần thay băng: Do tampon không nhìn thấy được khi sử dụng nên sẽ rất khó để phụ nữ nhớ việc thay băng. Nếu quên, tampon cũng có thể gây ra vết dơ trên quần áo đấy nhé.
Lưu ý quan trọng khi chị em sử dụng tampon
Mặc dù sử dụng tampon vẫn được coi là lợi thế lớn hơn hẳn so với những biện pháp vệ sinh khác trong ngày kinh nguyệt song các chị em cũng nên lưu ý một số điều sau:
+ Bạn gái chưa quan hệ lần nào thì không nên dùng loại băng vệ sinh này.
+ Những phụ nữ bị viêm âm đạo nên ngưng sử dụng tampon vì làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
+ Thay tampon từ 4 đến 8 tiếng đồng hồ, không nên để tampon trong âm đạo sau 8 tiếng và lựa chọn loại thấm hút phù hợp với mình.
+ Có thể dùng tampon qua đêm nhưng lưu ý đưa tampon mới vào âm đạo trước khi đi ngủ và lấy ra ngay sáng hôm sau.
+ Không dùng tampon thấm dịch không phải là máu kinh. Điều này có nghĩa là tampon chỉ được sử dụng khi chị em có nguyệt san và không sử dụng cho bất kì nhu cầu vệ sinh nào khác. Nếu cần giải đáp liên quan đến dịch âm đạo, chị em nên hỏi ý kiến bác sỹ chứ đừng tự ý dùng vật thấm hút nào.
+ Không dùng 2 tampon cùng một lúc vì dùng cùng lúc 2 tampon không những không có tác dụng nhân đôi mà có khi còn tạo ra phản ứng, gây kích thích hoặc khó chịu. Thậm chí, một vài trường hợp không kiểm soát được, chị em có thể gặp phải hội chứng sốc độc tố nguy hiểm.
Các bước sử dụng tampon chị em cần biết
+ Đặt 1 chân trên ghế hoặc toilet.
+ Thư giãn một chút trước khi cầm lấy tampon.
+ Dùng tay để mở môi ngoài của âm đạo.
+ Nếu đang sử dụng tampon với chất bôi trơn hỗ trợ, đảm bảo rằng chiếc dây luôn được treo bên ngoài âm đạo.
+ Giữ và đặt ngón tay trỏ ở phần cuối của tampon (phần có dây được treo).
+ Chèn tampon vào trong âm đạo và từ từ đẩy sâu về phía trong.
+ Ngừng đẩy tampon khi đã được đẩy sâu vào âm đạo khi các ngón tay chạm vào các mô thịt. Hoặc khi bạn không thể cảm nhận được tampon đang ở trong âm đạo.
Những vấn đề có thể gặp phải khi dùng tampon
Ngoài ra hiện nay có một số bạn do dùng tampon sai cách, hay sử dụng quá thời gian cho phép để bơi gây nên viêm nhiễm không đáng có. Bởi vậy nên bất cứ trường hợp nào thấy dấu hiệu ngứa ngáy, tiểu buốt, tiểu rát, khó chịu khi quan hệ, đều nên nhanh chóng đến các cơ sở uy tín để thăm khám.
Như vậy, những thông tin chia sẻ trên đây, hy vọng có thể giúp chị em hiểu đúng về việc sử dụng tampon khi đi bơi cũng như đi biển ở nữ giới. Để tham khảo thêm thông tin cũng như được các chuyên gia đầu ngành giải đáp mọi thắc mắc, chị em hãy đặt câu hỏi trực tiếp ngay TẠI ĐÂY.
Nguyễn Trang
Link nguồn: /dspl/dung-tampon-co-the-di-boi-di-bien-duoc-khong-a287544.html
-
Ngâm chân nước ấm cực tốt nhưng đại kỵ với những người sau
25/01/2023 07:00
Ngâm chân rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng có thể ngâm chân tùy tiện, đặc biệt là những trường hợp dưới đây.
-
Tin tức đời sống ngày 25/1: Cứu bệnh nhân mắc bệnh hiếm gặp, 1 triệu người mới có 1 ca
25/01/2023 06:50
Tin tức đời sống mới nhất ngày 25/1/2023. Cập nhật tin đời sống mới nhất ngày 25/1/2023 trên trang Đời sống & Pháp luật.
-
Gần 600 ca cấp cứu do đánh nhau trong ngày mùng 1 Tết
23/01/2023 09:30
Bộ Y tế cho biết, trong ngày mùng 1 Tết, tổng số ca cấp cứu do đánh nhau là 551 trường hợp, giảm 5%, số ca nặng phải nhập viện điều trị, theo dõi là 205 trường hợp, không có ca tử vong.
-
Cảnh báo những mối nguy hiểm rình rập trẻ em ngày Tết
22/01/2023 15:00
Trong những ngày cận Tết, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tiếp tiếp nhận nhiều bệnh nhi bị tai nạn, ngộ độc.
-
Loại đồ uống quen thuộc giúp sống thọ, giảm nguy cơ ung thư bạn đã biết?
22/01/2023 09:30
Một nghiên cứu chứng minh rằng, những người uống 2 tách trà trở lên mỗi ngày đã giảm được 13% nguy cơ tử vong sớm, giúp kéo dài tuổi thọ.
-
Tin tức đời sống ngày 22/1: Bé gái 7 tuổi bị liệt tứ chi sau 3 ngày sốt
22/01/2023 06:50
Tin tức đời sống mới nhất ngày 22/1/2023. Cập nhật tin đời sống mới nhất ngày 22/1/2023 trên trang Đời sống & Pháp luật.
-
Thanh niên 22 tuổi dập nát bàn tay trái do pháo tự chế phát nổ
21/01/2023 22:30
Thanh niên mua 2g thuốc nổ trên mạng rồi tự chế pháo nổ, đang trong lúc dồn thuốc vào giấy quấn pháo thì bị bùng cháy, kèm theo tiếng nổ khiến bàn tay trái bị thương.
-
Tuyệt đối không bảo quản những thực phẩm này trong ngăn đá tủ lạnh kẻo rước họa vào thân
21/01/2023 07:00
Nhiều người thường có suy nghĩ rằng, để thực phẩm trong ngăn đá tủ lạnh là cách bảo quản tốt nhất. Tuy nhiên, có một số thực phẩm nhất định không nên để trong ngăn đá.
-
Tin tức đời sống ngày 20/1: Người đàn ông bị tăm tre đâm thủng thành ruột non
20/01/2023 06:50
Tin tức đời sống mới nhất ngày 20/1/2023. Cập nhật tin đời sống mới nhất ngày 20/1/2023 trên trang Đời sống & Pháp luật.
-
Thêm trường hợp dập nát bàn tay vì tự chế pháo: Bác sĩ đưa ra khuyến cáo
19/01/2023 14:44
Thiếu niên 16 tuổi vào viện trong tình trạng bàn tay phải dập nát; ngón 1 dập nát xẹp lạnh, không chảy máu; gân gấp tuốt dài; vết thương bẩn, nguy cơ nhiễm trùng cao.
Tiêu điểm
Tin đọc nhiều
Chi tiết thông tin cho Dùng tampon có thể đi bơi, đi biển được không?…
Khi bị hành kinh có nên đi bơi?
Thực tế, bạn có thể đi bơi khi bị hành kinh vì hiện nay đã có những giải pháp để ngăn chặn kinh nguyệt ảnh hưởng đến việc bơi lội hay hồ bơi. Theo vài chỉ dẫn cho thấy, bơi lội trong thời gian này có thể giúp giảm đau cơn bụng kinh cũng như làm tâm trạng của bạn dễ chịu hơn.
Bơi lội còn giúp giải phóng endorphin tạo hưng phấn cũng như giúp giải phóng beta-endorphin như một chất giảm đau tự nhiên trong cơ thể.
Vậy đi bơi trong kỳ kinh nguyệt có gây mất vệ sinh không?
Hiện nay chưa có nghiên cứu nào việc đi bơi trong kỳ kinh là gây mất vệ sinh hồ bơi. Thực tế, áp lực của dòng nước có thể giúp làm dòng kinh chậm lại, thậm chí ít có khả năng chảy máu khi bạn sử dụng sản phẩm hỗ trợ hoặc dùng băng vệ sinh đúng cách khi đi bơi trong ngày đèn đỏ.
Những lưu ý khi dùng băng vệ sinh khi đi bơi
Miếng băng vệ sinh chúng ta vẫn thường dùng có thể là lựa chọn tuyệt vời trong thời kỳ kinh nguyệt, tuy nhiên chúng lại không phải là giải pháp tốt nhất nếu bạn muốn đi bơi. Tuy nhiên, nếu không dùng sản phẩm hỗ trợ đi bơi, thì bạn có thể lưu những việc sau:
- Khi bắt đầu đi bơi, hãy tháo băng vệ sinh mà bạn đang đeo
- Dán băng mới lên đáy quần bơi của bạn. Hãy chọn loại mỏng để chúng không cộm lên. Cân nhắc mặc quần bơi chật hơn 1 tí để giữ băng ở đúng chỗ.
- Để luôn thoải mái, bạn chỉ nên lội và hoạt động ở mực nước cao tới dưới hông. Lưu ý, khi băng bị ướt, nó sẽ sũng nước, hãy cẩn thận khi ra khỏi bể và dùng khăn quấn quanh người.
- Những sản phẩm hỗ trợ bạn đi bơi trong ngày đèn đỏ
- Tampon: một loại băng vệ sinh hình trụ nhỏ và có thể cho vào âm đạo để thấm hút kinh nguyệt. Tuy nhiên, hãy thay tampon trước và sau khi mới để tránh gây viêm nhiễm nhé!
- Cốc nguyệt san: là chiếc cốc nhỏ làm bằng silicone y tế có khả năng giữ lượng kinh dịch, ngăn không cho máu kinh tràn ra ngoài. Ưu điểm khi dùng cốc nguyệt san là nước hồ bơi không tràn vào bên trong.
Những lưu ý trong ngày đèn đỏ
Bên cạnh những lưu ý về việc đi bơi trong ngày đèn đỏ, bạn gái cũng nên lưu tâm thêm một vài điều dưới đây để có những khoảnh khắc vui vẻ trọn vẹn.
- Khắc phục tình trạng đau bụng kinh và chướng bụng bằng cách hạn chế ăn đồ chiên xào, đồ mặn, các chất kích thích như rượu, bia, cà phê.
- Hãy giữ cho mình tâm lý thoải mái để có thể tận hưởng cuộc vui hết mình.
Ngoài ra, để có 1 chu kỳ kinh nguyệt đều đặn thì bạn nên thay đổi lối sống, thực đơn và sinh hoạt. Vậy nên, hãy bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, xây dựng lối sống lành mạnh như vận động thường xuyên, ngủ sớm, làm việc có kế hoạch, hạn chế stress… Bên cạnh đó, để phòng ngừa kinh nguyệt không đều, chị em có thể kết hợp dùng Song Phụng Điều Kinh của Bình Đông.
Đây là sản phẩm Đông y, được tổng hợp từ các dược liệu quý tốt cho sức khỏe phụ nữ như: Ích mẫu; Xuyên khung; Đương quy; Đẳng sâm; Bạch Thược; Hương Phụ; Thục địa; Đại Hoàng; Phục Linh; Ngải Cứu giúp chị em xoa dịu cơn đau trong chu kỳ kinh nguyệt; Điều hoà kinh nguyệt không đều; Bồi bổ khí huyết, giúp da dẻ hồng hào; Giúp cho khí huyết dễ lưu thông, không bị trì trệ. Mỗi ngày bạn chỉ cần lấy khoảng 30ml, uống trước hoặc sau bữa ăn khoảng 30 phút. Mỗi ngày uống 3 lần.