Các Loại Bánh Tự Làm Cho Bé Ăn Dặm – Cách làm món ngon nhanh nhất
Các Loại Bánh Tự Làm Cho Bé Ăn Dặm có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Loại Bánh Tự Làm Cho Bé Ăn Dặm trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: 5 phút làm bánh mì kẹp trứng và rau củ cực ngon cho bữa điểm tâm| Sandwwich recipe 5 mins
Bạn đang xem video 5 phút làm bánh mì kẹp trứng và rau củ cực ngon cho bữa điểm tâm| Sandwwich recipe 5 mins mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Nấu ngon 365 từ ngày 2020-06-16 với mô tả như dưới đây.
Với đầy đủ hương và vị trong chiếc bánh mì kẹp trứng, phô mai, mứt dâu, khóm, thịt heo… đầy đủ năng lượng. Chắc chắn sẽ hài lòng chị em và các thành viên trong gia đình cho bữa điểm tâm.
Thời điểm nên làm bánh bánh ăn dặm cho bé
Đối với quá trình ăn dặm, các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến cáo nên cho bé ăn dặm khi con được 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, đối với bánh ăn dặm, bố mẹ có thể cho bé tập ăn ngay từ khi bé mới mọc răng.
Có nghĩa là, giai đoạn từ tháng thứ 4 trở đi là giai đoạn bé mọc răng, ngứa lợi nên đây chính là thời điểm có thể bắt đầu cho bé sử dụng bánh ăn dặm. Tuy nhiên, các loại bánh ăn dặm cho bé cần phải lựa chọn kỹ và tốt nhất nên nhờ sự tư vấn cụ thể của các bác sĩ chuyên khoa và chuyên gia dinh dưỡng.
Bánh ăn dặm cho bé có những loại nào?
Hiện nay, có rất nhiều loại bánh ăn dặm bán sẵn của các hãng khác nhau, từ hãng nội địa cho tới nhập khẩu, từ của Châu Âu cho tới Nhật… Mỗi loại bánh đều có ưu điểm là bổ sung dinh dưỡng cho bé và kích thích quá trình tập nhai của bé.
Tuy nhiên, các mẹ tự tìm cách làm bánh ăn dặm cho bé ăn sẽ là một trong những lựa chọn lý tưởng nhất dành cho các con, bởi mẹ sẽ làm theo hương vị, hình dáng mà bé thích, đồng thời đảm bảo được vệ sinh, chủ động đa dạng các loại bánh cho bé.
Khi tự làm bánh ăn dặm cho con thì các mẹ cần chú ý, tùy vào từng tháng tuổi bánh sẽ thay đổi độ xốp, mềm, cứng khác nhau. Ngoài ra, trong thành phần của bánh phải đảm bảo cung cấp được 12% chất đạm, trên 25% chất béo, 50 – 60% bột đường, kèm theo các khoáng chất như sắt, canxi, kẽm…
Lưu ý khi tự làm bánh ăn dặm cho bé
Đối với các mẹ muốn tự mình làm bánh cho bé ăn dặm, hãy lưu ý một số điều quan trọng sau đây:
– Nên làm bánh thật đa dạng và phù hợp với khẩu vị của con để tránh gây ra sự nhàm chán, khiến các con không thích thú khi ăn.
– Nên hạn chế đường và muối trong quá trình làm bánh. Bởi vì ở độ tuổi từ 6 tháng, khả năng lọc và chuyển hóa chất của bé chưa được hoàn thiện. Việc xuất hiện nhiều đường và muối trong món bánh sẽ khiến bé có thể mắc suy thận, tiểu đường hoặc các bệnh tim mạch.
– Các mẹ cần thận trọng khi lựa chọn các loại thực phẩm để chế biến thức ăn cho bé. Không nên lựa chọn thực phẩm bị phun hóa chất, ôi thiu hoặc không lành mạnh cho bé ăn.
Chi tiết thông tin cho 15 Cách làm bánh ăn dặm cho bé 6 tháng đến 1 tuổi mẹ tự làm được tại nhà…
Cho bé ăn dặm để giúp bé có thể tập làm quen với nhiều loại thực phẩm khác nhau cũng như giúp thúc đẩy quá trình phát triển của bé. Cùng Bách hoá XANH học làm bánh ăn dặm cho bé theo từng tháng tuổi, dễ làm tại nhà ở bài viết này nhé.
Ăn dặm là một trong những cách giúp cung cấp nhiều chất dinh dưỡng thúc đẩy quá trình phát triển nhanh của bé, đồng thời cũng giúp cho bé tập nhai khi mới bắt đầu mọc răng. Ngoài bột ăn dặm ra thì các mẹ có thể cho bé ăn dặm bằng một số loại bánh với nhiều hương vị khác nhau để có thể kích thích cho bé có sự hứng thú trong ăn uống.
1Thời điểm cho bé ăn dặm
Trong giai đoạn bé được khoảng 5 – 6 tháng tuổi là giai đoạn sữa mẹ sẽ không cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày cho bé và đây cũng là thời điểm hệ tiêu hoá của bé được phát triển khá hoàn chỉnh có thể hấp thụ được thức ăn đặc.
Chính vì thế, theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trẻ nên bắt đầu ăn dặm khi tròn 6 tháng tuổi là thời điểm thích hợp nhất.
Thời điểm cho bé ăn dặm
Thực phẩm là bánh ăn dặm thì nên cho bé tập ăn vào giai đoạn bé bắt đầu mọc răng là bởi vì khi mọc răng bé sẽ có tình trạng ngứa nướu nên sẽ thích hợp cho bé sử dụng bánh ăn dặm. Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý khi sử dụng bánh cho bé ăn dặm cần phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe của bé và được chọn lựa kỹ càng, để tốt cho bé thì các mẹ nên nhờ sự tư vấn của các bác sĩ chuyên gia.
2Có những loại bánh ăn dặm nào?
Ngoài sản phẩm bột ăn dặm thì mẹ có thể dùng bánh cho bé ăn để kích thích cho quá trình tập nhai. Ngày nay, có rất nhiều thương hiệu bánh ăn dặm đến từ nước ngoài như Nhật, Châu Âu,… Mỗi loại bánh ăn dặm đều sẽ có các thành phần dinh dưỡng khác nhau cần thiết cho bé.
Bên cạnh đó, việc tự tay làm bánh ăn dặm cho con là một trong những ý tưởng hay mà các mẹ nên thử là bởi vì bánh làm tại nhà vừa đảm bảo độ an toàn, mà mẹ cũng sẽ hiểu được sở thích về hình dáng cũng như mùi vị yêu thích của bé được làm ra chiếc bánh phù hợp.
Có những loại bánh ăn dặm nào?
3Cách làm bánh ăn dặm cho bé theo từng tháng tuổi
Bánh ăn dặm cho bé từ 4 – 6 tháng tuổi
Trong giai đoạn này chỉ cần cho bé ăn các loại bánh có độ mềm, hương vị nghiên về rau củ hoặc thực phẩm hữu cơ, bạn có thể tham khảo các loại bánh sau đây:
Bánh ăn dặm chuối hấp nước cốt dừa
Bánh ăn dặm chuối hấp nước cốt dừa
Nguyên liệu cần có: Bột bắp, chuối chín xay nhuyễn, nước cốt dừa
Cách làm: Bạn đổ phần nước cốt dừa vào cùng bột bắp và chuối xay rồi trộn đều thành hỗn hợp đồng nhất. Sau đó, chia hỗn hợp này thành các phần nhỏ để trong hũ hoặc khay hấp rồi mang đi hấp khoảng 15 phút là bánh chín có thể dùng được.
Bánh ăn dặm muffin chuối
Bánh ăn dặm muffin chuối
Nguyên liệu: chuối sứ chín, bột mì, sữa công thức pha sẵn và lòng đỏ trứng gà.
Cách làm: Lấy lòng đỏ trứng đánh đều cùng với sữa để tạo thành một hỗn hợp bông lên. Tiếp theo, băm nhỏ chuối chín rồi cho chuối với bột mì vào cùng với hỗn hợp ban đầu và liên tục đánh để cho hỗn hợp đặc lại thì chia ra khay hoặc khuôn bánh và nướng ở 180 độ C trong khoảng 20 phút có thể dùng.
Đây là bánh ăn dặm cho bé 5 tháng phù hợp bởi bánh mềm và đủ dinh dưỡng.
Bánh ăn dặm mè đen, yến mạch hạt quinoa mix chuối
Bánh ăn dặm mè đen, yến mạch hạt quinoa mix chuối
Nguyên liệu: Yến mạch, mè, chuối chín xay và bột mì, lòng đỏ trứng gà, hạt quinoa.
Cách làm: Trước tiên, ngâm yến mạch khoảng 30 phút rồi vớt ra để ráo, mè rang chín, hạt quinoa mang đi nấu với nước cho chín. Sau đó cho các nguyên liệu đã chuẩn bị vào một tô đánh đều và bắc một cái chảo lên bếp, cho thêm một ít dầu ăn và múc từng muỗng rán cho bánh vàng đều là chín.
Bánh ăn dặm cho bé từ 6 tháng – 1 tuổi
Ở giai đoạn này, các loại bánh ăn dặm cần phải có sự đa dạng về nguyên liệu cũng như là hình dáng để kích thích sự ăn uống của bé.
Bánh rán Doremon
Nguyên liệu: 100g bột mì, 100ml sữa, 10g bơ lạt, 1 muỗng cà phê bột nở, 2 lòng đỏ trứng.
Cách làm: Cho sữa và lòng đỏ trứng vào một các tô đánh lên cho đều, tiếp theo là trộn bột mì và bột nở lại cho vào chung với sữa và trứng. Phần bơ lạt nên đun chảy một ít thì cho vào cùng hỗn hợp ban đầu, sau đó đánh hỗn hợp cho đều tay đều các nguyên liệu tan hết.
Để rán bánh, bạn phết chút bơ lạt lên chảo nóng và dùng khăn giấy lau qua rồi múc bột đổ vào chảo với kích thước vừa ăn rồi rán đến khi bánh chín vàng là được.
Bánh nướng đậu xanh
Bánh nướng đậu xanh
Nguyên liệu: 3 muỗng canh đậu xanh bóc vỏ, 1 muỗng canh bột mì, 1 muỗng cà phê muỗng bơ lạt, 1 lòng đỏ trứng và 100ml sữa công thức.
Cách làm: Đem đậu xanh đi hấp chín sau đó xay nhuyễn chung với sữa. Tiếp theo, cho bột mì, lòng đỏ trứng gà, bơ lạt vào đảo đều. Phết một lớp bơ hoặc dầu ăn mỏng lên khuôn bánh rồi đổ hỗn hợp vào mang bánh đi nướng trong 30 phút cho bánh chín vàng là được.
Bánh bí ngô
Bánh bí ngô
Nguyên liệu: Một miếng bí đỏ, 5 muỗng bột mì, 1 lòng đỏ trứng gà.
Cách thực hiện: Bí đỏ hấp chín và nghiền nhuyễn, sau đó cho bột mì và lòng đỏ trứng vào trộn đều. Nếu hỗn hợp đặc thì cho thêm sữa hoặc một ít nước còn nếu lỏng thì cho thêm bột mì vào. Cuối cùng là cho ít dầu ô liu tráng chảo và múc hỗn hợp đã làm vào chảo chiên đến khi bánh chín vàng là được.
Bánh rán khoai tây và chùm ngây cho bé 8 tháng tuổi
Bánh rán khoai tây và chùm ngây cho bé 8 tháng tuổi
Nguyên liệu: Khoai tây, hạt lanh, chùm ngây, hạt gai dầu, bơ, trứng gà, bột chiên xù.
Cách làm: Chùm ngay băm nhuyễn, khoai tay gọt sạch vỏ bào thành sợi. Sau đó cho các nguyên liệu trừ bơ vào trộn đều để tạo thành hỗn hợp sền sệt là được. Cuối cùng cho bơ vào chảo nóng và múc từng muỗng bánh vào chiên đến vàng đều là được.
Bánh crepe bơ sữa
Bánh crepe bơ sữa
Nguyên liệu: ½ quả bơ, 5 thìa bột mì, 50ml sữa mẹ hoặc sữa công thức.
Cách làm: Nghiền nhuyễn bơ và rây bột mì và sữa vào cùng rồi trộn đều thành một hỗn hợp. Sau đó cho hỗn hợp lên chảo dầu nóng chiên đến khi bánh chuyển màu nâu là được.
Bánh trứng
Bánh trứng
Nguyên liệu: 5 muỗng bột mì, 1 lòng đỏ trứng.
Cách làm: Đem bột mì rây mịn, sau đó cho lòng đỏ trứng với một ít nước lọc vào trộn đều tạo thành một hỗn hợp sền sệt. Cho một ít dầu ô liu lên chảo nóng và múc từng muỗng bột rán đến khi vàng đều là được.
Bánh ăn dặm chuối hấp hoặc nướng
Bánh ăn dặm chuối hấp hoặc nướng
Nguyên liệu: 100g bột mì, 2 muỗng canh sữa, 2 trái chuối chín, 35g bơ lạt, 1 quả trứng, bột nở và vani, muối.
Cách làm: Đánh tan các nguyên liệu trứng, bơ, vani và một ít muối. Sau đó, cho bột mì và chuối chín nghiền nhuyễn vào hỗn hợp ban đầu đánh cho thật đều các nguyên liệu. Cho hỗn hợp bánh chuối vào khuôn rồi đem nướng ở nhiệt độ 170 độ C sau đó dùng xiên tăm để thử bánh nếu tăm khô là bánh đã chín.
Trên đây là 10 loại bánh ăn dặm cho bé theo từng tháng tuổi đơn giản và dễ thực hiện mà Bách hoá XANH gợi ý cho các mẹ. Hãy học ngay và chế biến cho bé nhà mình ăn dặm nhé. Chúc mẹ thành công!
Mua bột ăn dặm cho bé tại Bách hoá XANH:
Chi tiết thông tin cho Cách làm bánh ăn dặm cho bé theo từng tháng tuổi, dễ làm tại nhà…
Nên cho bé ăn dặm từ lúc nào?
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mẹ nên cho bé ăn dặm khi con được 4 – 6 tháng tuổi, tuy nhiên mẹ có thể tập cho bé ăn từ khi mọc răng. Trong khoảng 4 tháng tuổi, bé sẽ mọc răng và ngứa lợi nên đây là thời điểm thích hợp để con ăn các loại bánh mềm. Để đảm bảo sức khỏe và phù hợp với thể trạng của con, mẹ nên lưu ý liên hệ với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để xin ý kiến nhé.
Những loại bánh ăn dặm dành cho bé phù hợp tháng tuổi
Tự làm bánh cho bé ăn dặm tại nhà cũng là ý tưởng hay giúp mẹ yên tâm hơn khi chăm sóc bé, bởi mẹ sẽ biết khẩu vị, hương vị, hình dáng hay màu sắc thực phẩm mà bé yêu thích, đảm bảo an toàn vệ sinh cho con.
Tùy vào thời điểm và độ tuổi của con mà các bé có thể ăn được những loại bánh khác nhau như: độ xốp, mềm, cứng khác nhau. Trong đó, các loại bánh cần đảm bảo cung cấp cho bé được 12% chất đạm, >25% chất béo, 50 – 60% bột đường và các khoáng chất như sắt, canxi, kẽm… Một số loại bánh gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn lên thực đơn tốt hơn.
Các loại bánh cho bé ăn dặm từ 4 – 6 tháng
Bánh ăn dặm chuối hấp nước cốt dừa
Bánh chuối hấp nước cốt dừa cho bé ăn dặm (Ảnh: Internet)
Để làm món bánh này bạn chuẩn bị chuối chín (xay nhuyễn), bột bắp, dừa tươi (lấy riêng phần nước, nạo cùi, xay mịn lọc lấy nước cốt dừa). Sau đó đổ phần nước cốt dừa này vào cùng bột bắp, chuối đã xay nhuyễn rồi trộn đều thành hỗn hợp đồng nhất. Chia hỗn hợp này thành các phần nhỏ để trong hũ rồi hấp khoảng 15 phút là bánh chín.
Bánh ăn dặm chuối custard
Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị là 2 lòng đỏ trứng gà, 20g bột bắp, 2 quả chuối tiêu và 300ml sữa mẹ hoặc sữa công thức. Sau khi đánh tan bột bắp cùng với lòng đỏ trứng tạo thành hỗn hợp đặc sệt, mẹ đun nóng sữa đến khi sôi lăn tăn thì đổ sữa vào phần hỗn hợp vừa làm rồi khuấy đều tay. Đun hỗn hợp thêm vài phút cho đến khi lòng đỏ trứng chín thì đổ chuối đã xay nhuyễn vào đun cùng. Khi bánh chín, mẹ lấy ra để nguội rồi chia thành các phần nhỏ để bé ăn dặm ở các bữa lỡ. Phần bánh còn lại mẹ có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh và sử dụng trong 48 tiếng.
Bánh ăn dặm muffin chuối
Làm bánh muffin chuối cho bé ăn dặm (Ảnh: Internet)
Nguyên liệu cho món bánh này bao gồm chuối sứ chín, bột mì, sữa công thức và lòng đỏ trứng gà. Sau khi đánh tan lòng đỏ trứng, mẹ cho sữa vào đánh bông thành một hỗn hợp. Chuối sau khi khuấy cùng bột mì thành hỗn hợp đặc rồi chia ra khay hoặc khuôn bánh để nướng trong khoảng 20 phút ở nhiệt độ 180 độ C.
Các loại bánh ăn dặm cho bé từ 6 tháng – 1 tuổi
Bánh ăn dặm chuối hấp hoặc nướng
Để làm món bánh chuối hấp hoặc nướng mẹ cần chuẩn bị 100g bột mì, 2 muỗng canh sữa, 2 trái chuối, 35g bơ nhạt để mềm ở nhiệt độ phòng, 1 quả trứng, bột nở và vani. Đầu tiên, mẹ đánh trứng tan cùng với bơ, vani và chút muối. Chuối nghiền nhuyễn rồi trộn cùng hỗn hợp vừa làm, dùng cây đánh bột hoặc máy đánh để trộn thật đều các nguyên liệu. Cho hỗn hợp bánh chuối vào khuôn rồi đem nướng ở nhiệt độ 170 độ C, thử bánh bằng cách xiên tăm vào bánh nếu tăm khô là bánh đã chín.
Bánh rán khoai tây và chùm ngây cho bé 8 tháng tuổi
Làm bánh khoai tây chùm ngây rán thơm ngon (Ảnh: Internet)
Với món bánh đặc biệt này, mẹ cần chuẩn bị khoai tây, hạt lanh, chùm ngây, hạt gai dầu, bơ, trứng gà, bột chiên xù. Khoai tây sơ chế sạch, bào sợi nhỏ, chùm ngây mẹ băm nhỏ rồi trộn đều cùng với các nguyên liệu trong công thức thành một hỗn hợp đặc sệt. Cho chảo lên bếp đợi nóng thì mẹ cho bơ vào chảo, múc hỗn hợp bánh cho vào chiên đến khi bánh chín vàng là được.
Bánh bí ngô
Bánh bí ngô khá đơn giản trong cách chế biến, mẹ chuẩn bị 1 miếng bí ngô (bí đỏ), 1 lòng đỏ trứng gà và thêm 5 muỗng bột. Đầu tiên, mẹ hấp chín bí ngô rồi dùng nĩa nghiền nhuyễn, cho bột mì vào cùng rồi trộn đều, cho lòng đỏ trứng vào để hỗn hợp bánh mềm mịn hơn (nếu hỗn hợp quá đặc mẹ có thể thêm chút sữa hoặc nước vào, nếu hỗn hợp quá nhão thì mẹ thêm bột nhé). Dùng dầu ô liu tráng chảo, sau đó mẹ múc hỗn hợp đã làm vào chảo chiên đến khi bánh chín vàng là được.
Bánh crepe bơ sữa
Bánh crepe bơ sữa thơm ngon hấp dẫn (Ảnh: Internet)
Mẹ cần chuẩn bị ½ quả bơ, 5 thìa bột mì, 50ml sữa mẹ để làm thành công món bánh crepe bơ sữa này. Sau khi đã nghiền nhuyễn bơ, mẹ rây bột mì vào, cho thêm sữa rồi trộn đều thành một hỗn hợp đồng nhất. Sau đó cho hỗn hợp lên chảo dầu nóng chiên đến khi bánh chuyển màu nâu là được.
Bánh rán Doraemon
Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh này là 100g bột mì, 100ml sữa, 10g bơ lạt, 1 muỗng bột nở, 2 lòng đỏ trứng. Sau khi đổ sữa và lòng đỏ trứng với nhau, mẹ rây bột mì và bột nở cho mịn rồi trộn cùng hỗn hợp. Đổ thêm bơ lạt đã đun chảy vào đánh đều tay. Phết chút bơ lạt lên chảo nóng, sau đó dùng khăn giấy lau qua, múc bột đổ vào chảo rồi rán đến khi bánh chín vàng là được.
Bánh crepe kiwi
Ngoài kiwi mẹ còn có thể làm bánh với dâu tây, xoài chín ngọt để thay đổi khẩu vị cho bé
(Ảnh: Internet)
Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh này là 2 muỗng bột mì, 1 muỗng bơ đun chảy, 1 quả trứng gà, 1 quả kiwi, 70ml sữa. Mẹ cho sữa và trứng gà vào đánh tan, sau đó trộn cùng với bột mì rồi nhanh tay cho bơ vào trộn cùng. Để bột mì trong tủ lạnh khoảng 20 phút. Phần kiwi mẹ cắt thành miếng hạt lựu. Sau khi sơ chế các nguyên liệu này, mẹ phết lớp bơ mỏng lên mặt chảo rồi đổ một ít bột vào tráng đều mặt chảo để trong khoảng 2 phút là bánh chín. Trải bánh lên mặt phẳng rồi cho kiwi vào gấp lại là hoàn thành.
Bánh đậu xanh nướng
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 3 muỗng đậu xanh, 1 muỗng bột mì, 1 muỗng bơ lạt, 1 lòng đỏ trứng, 100ml sữa. Cho đậu xanh vào hấp hoặc luộc chín sau đó cho vào xay nhuyễn, cho thêm bột mì, lòng đỏ trứng gà, bơ vào đảo đều. Phết một lớp bơ hoặc dầu ăn mỏng lên khuôn bánh rồi đổ hỗn hợp vào mang bánh đi nướng.
Trên đây là cách làm 10 loại bánh ăn dặm cho bé theo từng tháng tuổi mà mẹ có thể dễ dàng vào bếp hoàn thành tại nhà để bữa ăn của con thêm phong phú. Dù là chọn bánh làm sẵn hay mẹ tự làm thì yếu tố về hương vị, màu sắc, hình dáng vẫn cần được chú ý. Chúc mẹ làm bánh thành công!
Chi tiết thông tin cho 10 loại bánh ăn dặm theo tháng tuổi cho bé mẹ có thể tự làm tại nhà…
Quá trình chuẩn bị, lên thực đơn ăn dặm cho bé hẳn đã làm không ít mẹ cảm thấy băn khoăn. Đặc biệt là công đoạn tìm kiếm, chuẩn bị các món như cháo, súp,…thì làm bánh cho bé ăn dặm cũng là điều được nhiều mẹ quan tâm.
Với kinh nghiệm nhiều năm đồng hành cùng hội mẹ bỉm sữa tại Việt Nam, hãy cùng Earthmama tìm hiểu xem hiện nay, các mẹ thường làm các món bánh nào cho con nhé!
Bài viết liên quan:
- Gợi ý món ăn dặm cho bé từ 6-12 tháng tuổi hấp dẫn nhất
- 5 công thức chế biến bánh từ rau củ nhanh nhất để có bữa ăn dặm ngon lành
- Làm phát ăn ngay: 4 món bánh ăn dặm không cần lò nướng mẹ bỉm
Làm bánh cho bé ăn dặm cần phù hợp theo các độ tuổi và phối hợp đủ chất dinh dưỡng.
1. Khi nào thì bắt đầu cho bé ăn bánh ăn dặm?
Theo dân gian, việc tập cho bé ăn dặm có thể diễn ra khi bé bắt đầu quá trình mọc răng. Song song đó, dễ xác định nhất là vào giai đoạn bé khoảng 5 – 6 tháng tuổi là có thể cho bé tập ăn dặm.
Thực đơn ăn dặm của bé cần đa dạng, đủ chất và ngon miệng để khơi gợi sự hứng thú của bé với các món ăn khác ngoài sữa mẹ. Vậy trong giai đoạn này, bé có thể ăn các món nào?
- Cháo, cơm loãng, nghiền kỹ.
- Súp rau củ nghiền.
- Bánh gạo ăn dặm, các loại bánh rau củ mẹ làm.
2. Mẹ cần lưu ý gì khi tự làm bánh ăn dặm cho bé?
Mẹ cần nắm được các quy tắc cho bé ăn dặm theo từng giai đoạn, độ tuổi. Cơ bản nhất có thể kể đến là quy tắc từ ít đến nhiều (để bé làm quen với thức ăn mới); từ loãng đến đặc; từ ngọt (ít gia vị, dầu mỡ) đến mặn; phối hợp các nhóm thực phẩm từ cơ bản đến phức tạp (nhiều món hơn);…
Bên cạnh đó, các nhóm thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho bé cũng cần được mẹ cân nhắc và chú ý.
Xem thêm: Những loại thực phẩm phù hợp với các giai đoạn ăn dặm của trẻ
Cách làm bánh cho bé ăn dặm để bổ sung các loại chất dinh dưỡng cho bé từ 6 tháng
Có 4 loại thực phẩm thiết yếu cho bé được các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng phân loại, để mẹ có thể lựa chọn và bổ sung vào thức ăn một cách hợp lý trong giai đoạn này là:
- Nhóm chất bột đường (thường có trong gạo, bột mì, ngũ cốc,…);
- Nhóm chất béo (thường có trong dầu, mỡ, bơ,…);
- Chất đạm (thường có trong thịt, cá, trứng, sữa,…);
- Khoáng chất và vitamin như kẽm, sắt, chất xơ,…(thường có trong các loại thực phẩm như rau củ, hải sản,…).
Xem thêm:
- Cảnh báo: Đừng gây áp lực nếu bé không chịu hợp tác khi tập ăn dặm.
- 3 phương pháp ăn dặm được các mẹ bỉm sữa thông dụng hiện nay
Khi mới làm bánh cho bé ăn dặm, mẹ cho thể cân nhắc cho bé dùng bánh 1 lần/ngày và ăn xen kẽ với các món ăn dặm khác hoặc dùng cách ngày. Tuy nhiên, trong quá trình cho con ăn, bố mẹ vẫn nên chú ý các phản ứng của bé với đồ ăn để nắm được tiến trình ăn dặm của con.
- Giai đoạn 5 – 7 tháng tuổi: bánh mềm, mịn, dễ tan nhanh trong miệng.
- Giai đoạn 8 – 10 tháng tuổi: bé có thể dùng bánh xốp, giòn hơn nhưng nên giữ được độ mềm, không quá khô.
- Giai đoạn 10 – 12 tháng tuổi: Bé có thể ăn các loại bánh có độ giòn, khô hơn như bánh gạo.
Quá trình tập ăn dặm cho bé cần được diễn ra một cách khoa học
3. Gợi ý cho mẹ 10 công thức làm bánh ăn dặm cho bé theo giai đoạn
Nấu các món ăn như cháo, súp hoặc làm bánh cho bé có sự khác nhau theo từng giai đoạn và độ tuổi là để phù hợp với sự phát triển và tiến trình ăn dặm của bé. Điều đó cũng giúp tránh việc bé ăn các loại thức ăn, độ cứng/mềm/đặc/loãng không phù hợp, làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, răng, lợi, sức khỏe của bé.
Bánh quy ăn dặm cho bé tương đối dễ làm và ngon miệng
Bố mẹ có thể linh hoạt giữa việc làm ra những chiếc bánh ăn dặm, và mua thêm các loại bánh ăn dặm cho bé có sẵn trên thị trường như bánh gạo organic tại Earthmama.
Đây là dòng bánh gạo hữu cơ giúp bé bổ sung Omega 3 và DHA với nhiều hương vị rau củ đa dạng như: vị khoai lang, bí đỏ, vị rau bina hay việt quất và dâu,… sẽ mang lại sự thích thú, ngon miệng trong quá trình ăn dặm cho bé, cũng như sự tiện lợi cho mẹ!
3.1 Giai đoạn từ 5 – 7 tháng tuổi
- Bánh bí đỏ cho bé ăn dặm
Nguyên liệu làm bánh bí đỏ dạng bánh kếp cho bé (công thức cho khoảng 3 – 4 cái bánh):
60g bột mì
1 lòng đỏ trứng gà
50 – 60ml sữa bột hoặc sữa công thức
1 muỗng cà phê bột nở
10 – 20ml dầu, bơ thực vật
40g bí đỏ hấp chín, nghiền mịn
Bước 1: Trộn đều hỗn hợp bí đỏ nghiền và lòng đỏ trứng gà, sau đó, mẹ cho lần lượt các nguyên liệu ướt như sữa, dầu/bơ vào và tiếp tục trộn đều
Bước 2: Rây lần lượt bột nở và bột mì vào bát, sau đó trộn đều.
Mẹ lật bánh trên chảo đến khi 2 mặt vàng đều, khô là bánh chín
Bước 3: Trộn 2 hỗn hợp với nhau. Thao tác này mẹ cần trộn đều tay và nhanh để tránh hỗn hợp bị chai, khi nướng lên bánh sẽ không nở mềm.
Bước 4: Múc từng muỗng canh hỗn hợp cho lên chảo chống dính (để hạn chế lượng dầu mỡ trong bánh). Khi lấy bánh bắt đầu kết lại, không còn dính chảo thì mẹ lật đều 2 mặt đến khi bánh vàng, mềm và không còn ướt là dùng được.
Xem thêm: Dầu mè cho bé ăn dặm và những điều lưu ý mẹ cần biết
Bánh kếp bí đỏ có độ xốp nhẹ, mềm mịn và dễ ăn cho bé từ 6 tháng
- Bánh khoai lang cho bé ăn dặm
Nguyên liệu món bánh quy khoai lang mềm, tan trong miệng cho bé tập ăn:
Bột mì hữu cơ 100g
Bột bắp 30g
Baking powder (bột nở) 2g
Khoai lang (mẹ làm sạch, hấp chín và mang nghiền mịn) 100g
Dầu oliu (loại dùng cho em bé) 20 – 30ml
Sữa bột hoặc sữa công thức 40 – 50ml
1 lòng đỏ trứng gà
Bước 1: Lần lượt trộn các hỗn hợp ướt như khoai nghiền, dầu Oliu, sữa và lòng đỏ trứng. Dùng phới trộn đến khi hỗn hợp đều màu, mềm mịn.
Bước 2: Rây lần lượt các hỗn hợp khô vào bát, đảo đều đến khi bột mịn.
Bước 3: Cho hỗn hợp khô vào bát của nhóm nguyên liệu còn lại, đảo cho bột thấm. Sau đó đổ ra thớt/bàn và dùng tay đảo đều đến khi thành khối dẻo mịn.
Mẹ có thể dùng khuôn hoặc dao để cắt tạo hình cho bánh
Bước 4: Cán khối bột thành một lớp mỏng rồi dùng dao khung để tạo hình cho bánh… sau đó dùng nĩa xăm lên mặt bánh. Tác bánh đưa lên giấy nến để bắt đầu nướng
Bước 5: Đưa bánh vào nướng trong lò/nồi chiên không dầu đã được làm nón 15 phút ở nhiệt độ 170 độ C. Nướng trong vòng 15 – 20 phút đến khi bánh vàng đều, kết lại là chín.
Xem thêm: Cách tạo gia vị tự nhiên an toàn cho bé
Bánh quy khoai lang là món bánh dễ ăn cho bé ăn dặm
- Bánh bông lan cho bé ăn dặm
Nguyên liệu làm bánh bông lan vani cho bé:
Trứng gà 4 trứng
Vani 3 ống
Sữa bột hoặc sữa công thức 100ml
Bột nở 2 thìa cà phê
Bột mì 100g
Đường 40 – 50g
Mẹ không nên trộn bột quá lâu sẽ khiến bột bánh bị chai
Bước 1: Dùng phới lồng đánh đều hỗn hợp đường, sữa, vani và trứng.
Bước 2: Rây hai hỗn hợp bột mì, bột nở cho vào tô, trộn đều rồi rây lại một lần nữa hỗn hợp bột này vào trong tô trứng. Dùng phới lồng đánh đến khi thấy hỗn hợp sánh, mịn sau đó cho bột nghỉ 30 phút.
Bước 3: Lót giấy nến vào khuôn và làm làm nóng lò nướng hoặc nồi hấp từ 10 – 15 phút. Sau đó cho hỗn hợp bột vào khoảng ⅔ khuôn bánh.
Bước 4: Sắp bánh vào nồi hấp/nướng để khoảng 20 – 30 phút. Mẹ có thể kiểm tra bánh chín bằng cách cắm tăm vào, nếu bột không dính tăm tức là bánh đã chín. Sau đó lấy bánh ra khỏi khuôn và cắt nhỏ.
Bánh bông lan với nguyên liệu đơn giản là lựa chọn thích hợp để làm bánh cho bé tập ăn
Xem thêm: Những lưu ý về chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ sau sinh
3.2 Giai đoạn từ 7 – 9 tháng tuổi
- Cách làm bánh flan cho bé ăn dặm
Nguyên liệu: 3 lòng đỏ trứng gà, 150 ml sữa bột/sữa công thức hoặc sữa mẹ.
Cách nấu: Mẹ tách lấy lòng đỏ trứng gà rồi đánh đều tay, tránh để bọt khí. Sau đó cho lòng đỏ trứng vào sữa được đun nhỏ lửa trên bếp. Khuấy đều tay khoảng 5 – 7 phút rồi rây hỗn hợp lại từ 1 – 2 lần để loại bỏ cặn và bọt khí.
Chiết hỗn hợp vào từng hũ thủy tinh hoặc hộp chịu nhiệt. Xếp các hũ vào hồi hấp, phủ lên một lớp khăn để tránh hơi nước vào bánh và hấp lửa nhỏ khoảng 15 – 25 phút. Là bánh chín và dùng được.
Mẹ có thể cho bé ăn bánh flan khoảng 2 lần/tuần
- Bánh ngô cho bé ăn dặm
Nguyên liệu:
1 trái bắp ngọt
50 – 70ml sữa bột, sữa công thức
80g – 100g bột mì
1 thìa cà phê nhỏ bột nở
1 lòng đỏ trứng gà
Bước 1: Mẹ tách hạt bắp đã hấp chín cho vào máy xay để xay nhuyễn, sau đó đổ ra tô/ca và tiếp tục cho sữa vào. Khuấy đều hỗn hợp, sau đó lấy dụng cụ (chày/muỗng) để đảo hỗn hợp.
Bước 2: Mẹ cho hỗn hợp vào khăn để tách nước và xác. Nếu bé ăn được bánh thô thì có thể bỏ qua bước này. Sau đó cho bột mì vào và đảo đều đến khi hỗn hợp đều, sánh mịn.
Mẹ sắp khuôn bánh vào nồi hấp hoặc hấp cách thủy
Bước 3: Quét một lớp dầu/ bơ thực vật qua khuôn rồi cho bánh vào khoảng ⅔ khuôn.
Bước 4: Cho bánh vào nồi hấp khoảng 20 phút đến khi bánh kết lại, không dính tăm là chín.
Bánh ngô hấp thơm ngon, ngọt và dễ ăn cho bé từ 7 tháng
Xem thêm: Sát cánh cùng mẹ trên hành trình tìm kiếm gia vị nấu cháo cho bé
- Bánh táo cho bé ăn dặm
Nguyên liệu cho món bánh táo yến mạch phô mai:
⅓ quả táo
20g yến mạch
80ml sữa
1 cục phô mai hoặc 1 lát pho mát cho bánh thơm ngon
Mẹ cắt táo thành viên, cho hỗn hợp táo, yến mạch, sữa và phô mai vào máy xay để xay nhuyễn, đồng thời cũng trộn đều hỗn hợp. Sau đó mẹ đổ hỗn hợp ra bát hấp, dùng mạng bọc thực phẩm bọc miệng chén rồi dùng tăm cắm 1 lỗ nhỏ. Cho chén bánh vào nồi hấp và hấp khoảng 20 – 30 phút là bánh chín.
Bánh táo có thành phẩm có vị chua nhẹ, mẹ có thể rắc thêm đường trên mặt bánh để bánh ngọt hơn, hoặc gia tăng lượng đường trong bánh
- Bánh rau củ
Nguyên liệu: Củ môn (50g), cải thìa (30g) và 1 lòng đỏ trứng.
Cách làm: củ môn và cải thìa thái nhỏ, hấp chín mềm rồi mang đi xay nhuyễn. Sau khi lấy hỗn hợp ra thì đổ lòng đỏ trứng vào để trộn đều. Cho hỗn hợp này vào khuôn đã quét dầu và hấp nhỏ lửa khoảng 20 phút là bánh sẽ chín.
Bánh rau củ hấp xong sẽ có chất bột, dễ tan trong miệng
Xem thêm:
- Tìm hiểu và hướng dẫn mẹ cách nêm gia vị cho bé 1 tuổi
- Mẹ trẻ nên hiểu rõ cách sử dụng dầu ăn, dầu mè cho bé
3.3 Giai đoạn từ 9 – 12 tháng tuổi
- Cách làm bánh khoai lang hấp cho bé ăn dặm
Nguyên liệu bánh khoai lang hấp phô mai cho khoảng 6 cái bánh: Khoai lang mật : 100 gr, Bột bắp : 5 gr, Yến mạch : 15 gr nghiền nát, Mè đen, Lòng đỏ trứng : 1/2 cái, Phomai: 1/2 miếng, Bơ lạt
Cách làm:
Bước 1: Khoai được làm sạch, cắt nhỏ rồi hấp chín, nghiền nát với bơ lạt.
Bước 2: Cho yến mạch và bột bắp vào hỗn hợp khoai để trộn đều, mịn. Sau đó ve bột thành từng cục tròn vừa tay rồi cán nhẹ, sau đó cho phô mai (cắt nhỏ) vào trong để làm nhân bánh.
Bước 3: Cho bánh vào lò nướng đã làm nóng trước, hoặc cho vào nồi chiên không dầu ở nhiệt độ 180 độ C từ 20 – 30 phút.
Thành phẩm bánh khoai tây sẽ đặc nhẹ, xốp. Mẹ có thể cho rắc thêm đường cho dễ ăn
- Bánh sữa chua cho bé ăn dặm
Nguyên liệu bánh bông lan sữa chua mềm mịn, thơm ngon cho bé:
Bột mì hữu cơ : 5 muỗng;
1 muỗng bột nở;
Lòng đỏ Trứng gà : 1 trái;
Chùm ngây xay lấy nước (hoặc bột chùm ngây để tạo màu);
Sữa chua cho bé : 1 hộp
Cách làm: Trộn đều hỗn hợp sữa chua, trứng và bột vào tô. Sau đó lấy nước chùm ngây rót vào hỗn hợp rồi dùng phới trộn đều tay. Đổ hỗn hợp vào khuôn rồi mang đi hấp khoảng 15 – 25 phút (có thể rắc thêm hạt mè, hạt chia cho đẹp mắt)
Bánh sữa chua mềm, có màu xanh bắt mắt cho bé
- Bánh lòng đỏ trứng cho bé ăn dặm
Nguyên liệu: 2 lòng đỏ trứng gà, 1 muỗng sữa bột, 2 muỗng bột bắp.
Cách làm: Lòng đỏ trứng mẹ dùng phới đánh bông kem lên rồi rây hỗn hợp sữa bột và bột bắp vào trứng. Dùng phới để trộn đều, mịn rồi mẹ cho vào túi bắt kem, vắt thành từng viên vừa tay lên vỉ nướng hoặc chảo không dính. Để ở nhiệt độ 120 độ C khoảng 10 phút hoặc đến khi mẹ thấy bánh săn, xốp lại là bánh đã chín.
Xem thêm: Top 5 hạt nêm Nhật Bản chất lượng an toàn dành cho bé
Bánh lòng đỏ trứng có mức xốp và giòn nhẹ, tan ngay trong miệng được các bé yêu thích
Sau bài viết này, mẹ đã tìm thấy món nào để làm bánh cho bé ăn dặm vào ngày mai chưa? Hy vọng qua bài viết, thực đơn bánh ăn dặm của bé sẽ được mẹ làm đa dạng thêm, để quá trình ăn dặm cho bé sẽ diễn ra ngon miệng hơn.
Nếu vẫn còn bất cứ điều gì băn khoăn về quá trình nuôi con, chăm sóc mẹ và bé, đừng ngần ngại liên hệ với để được hỗ trợ tư vấn nhé!
Bài viết và hình ảnh được tổng hợp bởi Earthmama.
—————-
Earthmama – Hệ thống sản phẩm Organic cho Mẹ và Bé lớn nhất Việt Nam.
Earthmama tự hào là địa chỉ mua sắm đầu tiên mang đến những dòng sản phẩm từ thiên nhiên, đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em Việt Nam, luôn đề cao những giá trị của niềm tin và uy tín.
Earthmama – Đồng hành cùng sức khỏe và sắc đẹp của Mẹ và Bé
Chi tiết thông tin cho Mách mẹ làm bánh cho bé ăn dặm (mới nhất 2022) – Earthmama…
1. Hướng dẫn cách làm bánh ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi
1.1. Bánh flan
Không chỉ có hương vị thơm ngon, bánh flan còn cung cấp đầy đủ protein, canxi, vitamin cùng một số khoáng chất cần thiết cho sự phát triển của bé. Với cách làm đơn giản, nhanh chóng, nguyên liệu dễ tìm lại đầy đủ dinh dưỡng, đây là lựa chọn hoàn hảo cho bé mới tập ăn dặm đó ạ!
Nguyên liệu cho 3 – 5 chiếc bánh flan:
- 150ml sữa mẹ hoặc 150ml sữa công thức.
- 3 trái trứng gà.
Dụng cụ: Nồi hấp, rây lọc, dụng cụ đánh trứng và hộp đựng bánh (thủy tinh hoặc nhựa chịu nhiệt).
Sơ chế nguyên liệu: Mẹ tách lấy lòng đỏ 3 quả trứng gà, đánh đều. Đối với sữa công thức, mẹ pha 5 muỗng sữa trong 150ml nước ấm khoảng 40 – 60 độ C (nếu dùng sữa mẹ cần đun sôi lăn tăn trên lửa nhỏ khoảng 5 phút).
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Mẹ trộn đều hỗn hợp sữa mẹ/sữa công thức và lòng đỏ trứng.
- Bước 2: Lọc hỗn hợp qua rây loại bỏ bọt khí và cặn để bánh được láng mịn.
- Bước 3: Mẹ chia hỗn hợp ra các hũ thuỷ tinh nhỏ tùy theo mức độ ăn dặm của bé nhà mình.
- Bước 4: Mẹ phủ một lớp khăn để ngăn nước lọt vào bánh rồi hấp cách thuỷ bánh với lửa nhỏ khoảng 15 – 20 phút.
- Bước 5: Mẹ kiểm tra bánh đã chín chưa bằng cách dùng tăm, nếu như rút tăm lên, phần bánh không dính trên tăm thì bánh đã đạt độ chín.
- Bước 6: Mẹ để nguội bánh và cho bé thưởng thức. Bánh có thể bảo quản trong tủ lạnh khoảng 2 ngày.
Lưu ý: Mẹ đánh trứng nhẹ nhàng theo một chiều khi khuấy trộn hỗn hợp và để lửa nhỏ, đều trong quá trình hấp bánh. Điều này sẽ giúp giảm bọt khí, bánh sẽ không bị rỗ.
1.2. Bánh pudding xoài
Pudding xoài với chất bánh mềm mịn, vị sữa béo ngậy hoà trộn cùng vị xoài chín thơm ngọt sẽ là món ăn dặm thích thú cho bé. Bánh bổ sung chất xơ, canxi, cùng các loại vitamin và khoáng chất giúp bé ăn ngon, tiêu hoá tốt.
Nguyên liệu cho 5 chiếc pudding xoài:
- 2 trái xoài chín.
- 6 gam bột gelatin (khoảng 1 thìa cà phê)
- 120ml nước lọc.
- 100ml sữa mẹ hoặc sữa công thức.
Dụng cụ: Máy xay sinh tố, nồi hấp, rây lọc, lọ đựng bánh bằng thuỷ tinh hoặc nhựa chịu nhiệt.
Sơ chế nguyên liệu:
- Ngâm 6 gam gelatin trong 120ml nước lọc khoảng 10 phút để gelatin nở đều.
- Xoài rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt, cắt thành miếng nhỏ.
- Đối với sữa công thức, mẹ dùng 3 muỗng sữa pha trong 100ml nước ấm khoảng 40-60 độ C. Với sữa mẹ, mẹ đun sôi lăn tăn trên lửa nhỏ khoảng 5 phút giúp giảm vị tanh của sữa, bánh sẽ thơm ngon hơn.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Mẹ cho xoài đã sơ chế cùng 100ml sữa vào máy xay sinh tố, xay đều.
- Bước 2: Lọc hỗn hợp vừa xay qua rây để loại bỏ xơ xoài.
- Bước 3: Mẹ khuấy đều, cho từ từ gelatin đã ngâm vào hỗn hợp rồi đổ vào lọ thuỷ tinh và hấp cách thuỷ.
- Bước 4: Sau 15 phút hấp bánh, mẹ kiểm tra độ chín bằng tăm. Nếu bánh không dính lên tăm nghĩa là bánh đã đạt độ chín rồi đó ạ.
- Bước 5: Mẹ cho hũ pudding ra ngoài, để nguội rồi cho bánh vào tủ lạnh khoảng 2 – 3 giờ là món pudding xoài cho bé đã hoàn thành.
Lưu ý: Bánh pudding không nên để quá lâu (khoảng trên 4 giờ) trong tủ lạnh, pudding sẽ cứng lại khiến bé khó nuốt hơn.
1.3. Bánh khoai lang yến mạch
Bánh khoai lang yến mạch mềm, thơm lại cực kỳ tốt cho sức khỏe vì được tạo ra từ những thực phẩm giàu dinh dưỡng: tinh bột, chất xơ, khoáng chất, cùng các loại vitamin…
Nguyên liệu cần cho 5 chiếc bánh khoai lang yến mạch:
- 200 gam khoai lang (khoảng nửa củ khoai)
- 20 gam yến mạch (một muỗng canh đầy)
- 2 muỗng canh bột mì
- 1 quả trứng gà
- 20ml nước lọc
Dụng cụ: Nồi hấp, chảo/lò nướng bánh.
Sơ chế nguyên liệu:
- Yến mạch ngâm trong 50ml nước lạnh khoảng 5 phút, đổ hết nước và để ráo.
- Khoai lang rửa sạch, gọt vỏ rồi hấp chín. Khi khoai còn nóng, nhanh chóng nghiền nhuyễn.
- Bột mì rây mịn qua rây.
- Trứng gà tách lấy lòng đỏ, đánh tan lòng trứng.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Mẹ dùng một tô lớn, trộn đều yến mạch cùng khoai lang đã nghiền nhuyễn, thêm nước từ từ đến khi hỗn hợp mềm mịn.
- Bước 2: Mẹ dùng khuôn tạo hình cho bánh để kích thích sự thèm ăn của bé. Hình càng xinh, càng dễ cầm nắm, bé càng háo hức măm măm hơn đó.
- Bước 3: Nếu sử dụng chảo, mẹ làm nóng rồi tráng một lớp dầu oliu mỏng chống dính bề mặt chảo. Mẹ áp chảo bánh ở lửa nhỏ đến khi hai mặt bánh chín vàng đều. Nếu sử dụng lò nướng, mẹ làm nóng lò trong 10 phút ở nhiệt độ 180 độ C trước khi nướng bánh và nướng từ 20-25 phút.
1.4. Bánh chuối yến mạch
Bánh chuối yến mạch thơm ngon lại bổ dưỡng sẽ là thực đơn ăn dặm yêu thích của bé. Sự kết hợp hoàn hảo của chuối và yến mạch sẽ giúp bé bổ sung khoáng chất (sắt, kẽm, kali…), vitamin thiết yếu có lợi cho sức khỏe.
Nguyên liệu cần cho 3 chiếc bánh chuối yến mạch:
- 100 gam chuối (khoảng nửa quả chuối tiêu hoặc một quả chuối tây)
- 50 gam yến mạch (3 muỗng canh đầy)
- 1 quả trứng gà
- 1 ít dầu oliu
Dụng cụ: Máy xay sinh tố, chảo/lò vi sóng.
Sơ chế nguyên liệu:
- Mẹ ngâm yến mạch trong nước lạnh khoảng 5 phút để yến mạch nở đều, rồi vớt ra cho ráo nước. Nếu bé vừa mới ăn dặm, mẹ có thể xay nhuyễn yến mạch thành bột mịn bằng máy xay sinh tố.
- Trứng gà tách lấy lòng đỏ, đánh đều.
- Chuối nghiền nhuyễn bằng máy xay sinh tố.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Mẹ cho các nguyên liệu đã sơ chế vào bát lớn, trộn đều hỗn hợp.
- Bước 2: Mẹ làm nóng chảo và tráng thêm một lớp dầu oliu mỏng. Sau đó, dùng muỗng cho phần bánh vào chảo, giữ lửa nhỏ để bánh chín vàng đều. Nếu mẹ sử dụng lò vi sóng, mẹ phết một lớp dầu ăn lên khay rồi cho hỗn hợp bánh đã trộn vào khay. Mẹ có thể cắt lát chuối để xếp lên bề mặt rồi cho vào lò nướng trong 10 phút ở 180 độ C.
- Bước 3: Mẹ đợi bánh nguội khoảng 10 phút là bé đã có món bánh ăn dặm ngon lành rồi.
1.5. Bánh bí ngô
Bí ngô là thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho hệ tiêu hoá. Trong bí đỏ chứa các khoáng chất cần thiết như canxi, sắt, kali… cùng các loại vitamin A, E, K. Đây cũng là món bánh ăn dặm tuyệt vời cho bé nhà mình mẹ nhỉ!
Nguyên liệu cần cho 3 chiếc bánh bí ngô:
- 200 gam Bí đỏ (khoảng nửa quả bí ngô nhỏ)
- 1 viên Phô mai em bé
- 2 quả Trứng gà
- 100ml Sữa mẹ/Sữa công thức
Dụng cụ: Máy xay sinh tố, rây lọc, hũ thuỷ tinh và nồi hấp.
Sơ chế nguyên liệu:
- Bí ngô gọt vỏ, rồi đem đi hấp tới khi bí mềm. Mẹ nghiền nhuyễn bí ngô bằng máy xay sinh tố.
- Phô mai nghiền nhuyễn.
- Trứng gà tách lấy lòng đỏ.
- Để pha 100ml sữa công thức, mẹ đong khoảng 2 thìa bột và 100ml nước ấm khoảng 40 – 60 độ C.
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Cho bí ngô, phô mai, sữa vào tô lớn rồi khuấy đều nhẹ nhàng.
- Bước 2: Đánh tan lòng đỏ trứng rồi khuấy đều cùng hỗn hợp bí ngô đã được chuẩn bị.
- Bước 3: Lọc hỗn hợp trên nhiều lần qua rây tạo độ mềm, láng mịn cho bánh.
- Bước 4: Mẹ bọc màng bọc thực phẩm kín miệng hũ hoặc đậy kín bằng nắp thuỷ tinh sau đó đem hấp cách thuỷ trong khoảng 20 phút.
- Bước 5: Mẹ kiểm tra bánh đã đạt chưa bằng cách sử dụng tăm, bánh không còn dính trên tăm khi rút lên là đạt yêu cầu rồi đó ạ.
- Bước 6: Mẹ để nguội và bảo quản ngăn mát tủ lạnh khoảng 30 phút trước khi cho bé thưởng thức.
1.6. Bánh cà rốt đậu xanh
Bánh cà rốt đậu xanh tạo ra từ những nguyên liệu gần gũi, dịu ngọt thanh mát, giúp bé bổ sung lượng lớn chất xơ, protein, các loại vitamin ( A, C, E…), axit béo cùng nhiều khoáng chất quan trọng (canxi, magie, sắt…).
Nguyên liệu cần cho 5 chiếc bánh cà rốt đậu xanh:
- 200 gam Cà rốt (khoảng 1 củ cà rốt)
- 200 gam hạt đậu xanh đã tách vỏ
- 80 gam Bột mì (khoảng 4 muỗng canh lớn)
- 1 nhánh tỏi
- 15 ml Dầu ăn dành riêng cho bé (khoảng 1 muỗng canh dầu)
Dụng cụ: Máy xay sinh tố, rây lọc, chảo.
Sơ chế nguyên liệu:
- Cà rốt gọt vỏ, luộc chín rồi đem xay nhuyễn.
- Đậu xanh và tỏi nghiền nhuyễn bằng máy xay sinh tố.
- Bột mì rây mịn.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Mẹ trộn đều các nguyên liệu đã sơ chế thành khối bột mịn.
- Bước 2: Mẹ chia nhỏ khối bột, viên tròn rồi ấn dẹt thành miếng vừa ăn.
- Bước 3: Làm nóng chảo, tráng một lớp dầu quanh chảo rồi cho bánh vào. Khi bánh vàng đều 2 mặt là món bánh cà rốt đậu xanh đã hoàn thành.
- Bước 4: Mẹ để nguội khoảng 10 phút là có món bánh ngon cho bé thưởng thức.
Lưu ý: Mẹ chỉnh lửa nhỏ khi rán bánh để bánh chín đều và không bị cháy.
1.7. Bánh tôm rong biển
Bánh tôm rong biển chắc hẳn sẽ là món ăn nhiều mẹ thêm vào bữa ăn dặm cho con bởi từ tháng thứ 7, bé đã sẵn sàng ăn tôm đồng, tôm biển. Với thành phần chính từ tôm chứa nhiều protein, canxi, omega 3 cùng các loại vitamin A, D… kết hợp rong biển giàu chất hữu cơ (lipid, protein…) cùng yếu tố vi lượng quan trọng (iot, magie, kali…). Bánh sẽ là nguồn dưỡng chất phù hợp với bé, mẹ tham khảo và làm ngay cho bé nhà mình nhé!
Nguyên liệu cần cho 30 chiếc bánh tôm rong biển:
- 50 gam tôm tươi (khoảng 2-3 con tôm cỡ vừa)
- 2 quả trứng gà
- 65 gam bột mì đa dụng ( khoảng 4 muỗng canh đầy)
- 15 gam bơ lạt
- 1 lá rong biển nhỏ cho bé
Dụng cụ: Máy xay, rây lọc, lò vi sóng/nồi chiên không dầu
Sơ chế nguyên liệu:
- Mẹ bỏ đầu, bóc vỏ, làm sạch sống lưng tôm rồi rửa kỹ với nước. Sau đó, mẹ đem tôm hấp chín, xay nhuyễn thịt tôm rồi xào khô bằng chảo đến khi thịt tôm săn lại, thu được bột tôm khô.
- Mẹ tách lấy lòng đỏ trứng
- Cán mỏng bơ lạt và để bơ chảy ở nhiệt độ phòng.
- Rây mịn bột mì qua rây lọc.
- Rong biển cắt thành sợi mảnh
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Mẹ trộn hỗn hợp bột mì cùng bơ, trứng, bột tôm khô và rong biển cho đến khi nguyên liệu được hòa quyện, bột mịn không vón cục nữa mẹ nhé.
- Bước 2: Sau khi bột láng mịn, mẹ chia khối bột thành 30 phần bằng nhau. Mẹ dùng khuôn để tạo hình ngộ nghĩnh cho con hoặc cán dẹt khối bánh thành hình tròn.
- Bước 3: Trước khi nướng bánh, mẹ làm nóng lò ở 170 độ C trong 10 phút.
- Bước 4: Mẹ xịt một lớp dầu oliu chống dính vỉ nướng rồi xếp bánh và nướng ở nhiệt độ 170 độ C trong 18 phút.
1.8. Bánh quy hành vừng
Bánh quy hành vừng thơm giòn, vị bùi béo từ hạt vừng sẽ khiến bé thích thú khi thưởng thức. Bánh giúp bé bổ sung dưỡng chất, chất béo lành mạnh, protein, khoáng chất, chất xơ, vitamin B… rất thích hợp với bé đó ạ!
Nguyên liệu cần cho 30 chiếc bánh quy hành vừng:
- 100 gam bột mì hữu cơ (khoảng 6 muỗng canh lớn)
- 2 gam men nở instant (khoảng nửa thìa cà phê)
- 10 gam vừng trắng (khoảng 1 muỗng canh vơi)
- 5 gam hạt chia (khoảng 1 thìa cà phê)
- 1 quả trứng gà
- 15 ml dầu thực vật
- 7 gam hành lá (khoảng 2-3 cây hành)
Dụng cụ: Lò nướng, tô trộn, dụng cụ cán bột.
Sơ chế nguyên liệu:
- Rây mịn 100 gam bột mì.
- Tách lấy lòng đỏ trứng gà.
- Hành lá rửa sạch, xắt nhỏ.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Mẹ chuẩn bị tô lớn, cho lòng đỏ trứng gà cùng 15ml dầu thực vật, 5 gam hạt chia, 10 gam vừng trắng và 7 gam hành lá đã xắt nhỏ.
- Bước 2: Mẹ khuấy đều hỗn hợp và cho từ từ 100 gam bột mì cùng 2 gam men nở. Mẹ dùng tay nhào trộn đến khi khối bột bóng mịn.
- Bước 3: Mẹ bọc kín màng bọc thực phẩm, ủ khoảng 20 – 30 phút để bột nở.
- Bước 4: Kiểm tra độ nở của bột, mẹ ấn ngón tay xuống khoảng 2cm, khi rút ngón tay lên vết lõm không thay đổi nghĩa là bột đã nở đủ, bắt đầu tiến hành làm bánh cho bé được rồi.
- Bước 5: Mẹ dùng chày cán bột cán mỏng phần bột rồi sử dụng khuôn để tạo hình đẹp mắt, sau đó ủ bánh lần 2 khoảng 20-30 phút.
- Bước 6: Lò nướng cần làm nóng ở nhiệt độ 180 độ C trong 15 phút trước khi nướng bánh. Mẹ phủ giấy nến rồi đặt bánh lên trên, nướng bánh 10-15 phút ở 180 độ C. Sau đó, mẹ trở mặt bánh và nướng thêm 10-15 phút để bánh chín giòn đều 2 mặt.
Lưu ý: Trong quá trình nhào bột, mẹ kiên trì nhào đến khi bột khô không còn dính và vón cục, khi chạm bột sẽ có độ đàn hồi tốt.
1.9. Bánh quy khoai lang
Bánh quy khoai lang chắc chắn sẽ là món bánh yêu thích của bé với cốt bánh giòn, xốp, dễ tan lại ngọt bùi vị khoai lang hoà cùng vị sữa béo. Bánh sẽ bổ sung tinh bột, chất xơ, khoáng chất và vitamin cho bé.
Nguyên liệu cho khoảng 30 – 40 chiếc bánh quy khoai lang:
- 80 gam Khoai lang (khoảng một củ khoai lang nhỏ)
- 120 gam bột mì hữu cơ (khoảng 8 muỗng canh bột)
- 30 gam bột bắp hữu cơ (khoảng 2 muỗng canh)
- 3 gam bột nở hữu cơ baking powder (nửa muỗng cà phê)
- 30ml dầu olive (loại dành cho trẻ em)
- 40 ml Sữa công thức hoặc sữa mẹ
- 1 quả trứng gà
Dụng cụ: Nồi hấp, rây, tô trộn, dao, dụng cụ cán bột, nồi chiên không dầu.
Sơ chế nguyên liệu:
- Khoai lang rửa sạch, gọt vỏ, cắt khúc cho vào nồi hấp chín trong khoảng 15 phút. Khoai khi còn nóng sẽ nghiền dễ dàng hơn.
- Bột mì, bột bắp rây mịn qua rây; Tách lấy lòng đỏ trứng gà.
- Đối với sữa công thức, mẹ pha 1 muỗng đầy thêm 40ml nước ấm khoảng 40-60 độ C.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Lòng đỏ đánh tan, cho từ từ 30ml dầu oliu vào hỗn hợp. Trộn đều phần bột đã rây cùng lòng đỏ trứng và khoai lang vừa nghiền. Khi hỗn hợp đã đều, thêm 40 ml sữa công thức và 3 gam bột nở nhào bột thành khối dẻo mịn.
- Bước 2: Mẹ bọc màng bọc thực phẩm và để bột nghỉ khoảng 20-30 phút giúp men nở có đủ thời gian làm nở bột bánh. ấn ngón tay xuống khoảng 2cm rồi rút ngón tay lên vẫn nguyên vết lõm là bột nở đủ rồi..
- Bước 3: Khi bột đã đủ nở, mẹ dùng chày cán bột cán dẹt khối bột, sau đó dùng dao lượn sóng hoặc ấn nhẹ khuôn làm bánh để tạo hình cho bánh.
- Bước 4: Nồi chiên không dầu làm nóng ở 170 độ C trong 15 phút trước khi nướng bánh. Mẹ phủ một lớp giấy nến rồi xếp bánh lên trên, nướng bánh ở 170 độ C trong 20 phút. Bánh giòn hơn khi lật bánh và nướng thêm 5 phút nữa.
Lưu ý: Trong quá trình ủ bột, mẹ bọc kín bằng màng bọc thực phẩm, tránh để thau bột tiếp xúc với không khí sẽ khiến bột khô, cứng sau khi ủ.
1.10. Bánh quy bơ vừng đen trứng gà
Bánh quy bơ vừng đen trứng gà với thành phần vừng đen kết hợp cùng trứng gà tươi sẽ cung cấp chất béo lành mạnh, protein, chất xơ, khoáng chất và vitamin cần thiết. Bánh là lựa chọn hoàn hảo để bổ sung vào thực đơn ăn dặm của bé.
Nguyên liệu cho 30 – 40 chiếc bánh:
- 50g bơ lạt
- 50g bột mì
- 1 lòng đỏ trứng gà
- 5g bột dừa
- 3g vừng đen
Dụng cụ: Rây, lò nướng bánh/nồi chiên, dụng cụ cán bột.
Sơ chế nguyên liệu:
- Bơ lạt cho vào một chiếc tô kim loại rồi đặt vào nồi đã đổ nước nóng, phương pháp giống như đun cách thuỷ sẽ giúp bơ tan chảy mà không cần cắt nhỏ hay tán mỏng.
- Rây mịn bột mì.
- Tách lấy lòng đỏ trứng gà.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Mẹ trộn đều hỗn hợp lòng đỏ trứng và phần bơ đã tan chảy. Thêm từ từ bột mì đã rây cùng vừng đen, bột dừa vào hỗn hợp rồi trộn đều. Nhào đều hỗn hợp bằng tay đến khi bột láng mịn, có độ đàn hồi, căng phồng.
- Bước 2: Mẹ sử dụng chày cán bột, cán dẹp bánh và dùng khuôn để tạo hình cho bánh.
- Bước 3:làm nóng lò nướng ở 175 độ C trong 15 phút trước khi bắt đầu nướng bánh. Sau đó,c nướng bánh ở nhiệt độ 175 độ C trong khoảng 10-15 phút.
Lưu ý: Mẹ không nên để bơ quá lỏng sẽ khiến bánh cứng và mất độ xốp của bánh. Trong quá trình nướng, mẹ cần chú ý thời gian và nhiệt độ nướng, nếu chưa đạt độ chín, bánh sẽ mềm, ỉu và khó bảo quản.
2. 5 Lưu ý khi tự làm bánh tại nhà cho bé 7 tháng
1 – Thay đổi món bánh thường xuyên: Mẹ đa dạng loại bánh ăn dặm và nguyên liệu chế biến bánh để bé không bị nhàm chán, kích thích vị giác giúp bé ngon miệng, thích thú hơn khi ăn dặm.
2 – Hạn chế đường, muối: Ở độ tuổi này, khả năng lọc thải của thận chưa hoàn thiện, bé chưa thể lọc và đào thải các chất này ra khỏi cơ thể. Thức ăn có quá nhiều đường, muối có thể khiến bé mắc các bệnh về tim mạch, suy thận, tiểu đường từ khi còn nhỏ. Vì vậy, mẹ cẩn trọng lượng gia vị nêm nếm cho bé dưới 1 tuổi nhé. Theo khuyến cáo của Bộ y tế, bé sơ sinh có thể sử dụng tối đa 0,3 – 1,5g muối/ngày. Tuy nhiên, mẹ tránh nêm thêm gia vị bởi trong sữa mẹ/sữa công thức và một số thực phẩm đều đã chứa một lượng nhỏ muối/đường rồi.
3 – Đảm bảo vệ sinh: Với các loại bánh chế biến từ rau, củ, quả, chỉ rửa bằng nước sạch thôi chưa đủ, mẹ nên sử dụng nước rửa rau quả chuyên dụng để loại bỏ hoàn toàn chất bẩn, hóa chất thực vật, diệt trừ vi khuẩn gây hại, đảm bảo sức khỏe cho bé và an tâm cho mẹ.
Mẹo cho mẹ: Mẹ sử dụng nước rửa bình sữa và rau quả chuyên dụng cho bé sơ sinh để vừa làm sạch bình sữa, lại an toàn, lành tính đến mức rửa được rau củ, thực phẩm ăn hàng ngày luôn, rất tiện đấy ạ!
Mamamy hiện đang có những ưu đãi siêu hấp dẫn, số lượng có hạn trên website, nhanh tay đặt hàng ngay mẹ ơi!
4 – Cẩn trọng thực phẩm dị ứng: Mẹ cẩn trọng khi cho con ăn những loại thực phẩm có hàm lượng protein cao sẽ khiến cơ thể bé có những phản ứng quá mức gây dị ứng như: sữa bò, hải sản có vỏ (tôm, cua, sò, ốc…), lòng trắng trứng, các loại hạt (óc chó, hạnh nhân…).
5 – Mẹ làm bánh vừa đủ cho bé: Mẹ làm bánh vừa đủ ăn trong ngày cho bé (mỗi bữa bé chỉ ăn 1 – 2 chiếc vào 2 – 3 bữa phụ trong ngày). Việc trữ lượng lớn bánh trong tủ có thể khiến bánh mất vị ngon cũng như mất dần dưỡng chất và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào thực phẩm. Ngoài ra, bánh sẽ ngon và bổ dưỡng nhất khi bánh vừa ra lò, mẹ nên cho bé thưởng thức ngay nhé.
Mong rằng những chia sẻ về cách làm bánh ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi trên đây sẽ giúp mẹ có thêm nhiều ý tưởng khi lên thực đơn ăn dặm cho bé. Chia sẻ với Góc của mẹ những “công thức nấu ăn hay” của mẹ nhé!
Chi tiết thông tin cho Cách làm bánh ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi – 10 món con thích mê…
Cách làm bánh ăn dặm cho bé 1 tuổi – bánh Pancake
Dưới đây là phương pháp làm bánh ăn dặm cho bé 1 tuổi điển hình và đơn giản nhất là bánh Pancake. Cụ thể như sau:
Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh
-
50g bột pancake/ bột mì hữu cơ dành cho bé.
-
1 lòng đỏ trứng gà.
-
50ml sữa tươi hoặc sữa công thức (áp dụng cho bé dưới 1 tuổi)
-
2 quả táo đỏ
-
1/2 quả táo
-
bột quế
-
Bột vani
-
Bơ
Cách chế biến bánh
-
Bước 1: Mẹ cho sữa, lòng đỏ trứng gà và bột quế, vani, táo đỏ bỏ hạt, bột mì vào cối trộn đều các hỗn hợp lên.
-
Bước 2: Ba mẹ phết một lớp bơ mỏng, áp chảo rán bánh. Sau đó mẹ chỉ cần đặt lát táo tươi lên và trở mặt cho bánh chín đều là được.
-
Bước 3: Ba mẹ cho bánh ra đĩa và để nguội cho bé thường thức.
Đây là cách làm bánh ăn dặm cho bé 1 tuổi đơn giản mà bất kỳ ai cũng có thể áp dụng được.
Cách thưởng thức bánh
Ba mẹ chỉ cần cho bé cầm ăn trực tiếp hoặc phết lên bánh một ít mứt táo, kẹp 2 miếng bánh giữa là miếng táo tươi là có thể cho bé thưởng thức.
Cách làm bánh flan
Bánh flan cũng là một trong những món bánh ăn dặm dành cho bé tuổi có cách làm đơn giản và nhanh chóng. Cùng tham khảo thông tin chi tiết dưới đây nhé!
Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh
-
6 Trứng gà
-
250ml
-
Sữa bò tươi
-
Sữa đặc có đường
-
100g đường
-
2 ống Hương vani
-
Khuôn làm bánh bằng nhựa.
Sau khi chuẩn bị các nguyên liệu trên đây thì ba mẹ chỉ cần áp dụng các bước như sau để có cách làm bánh ăn dặm cho bé dưới 1 tuổi đơn giản tại nhà mà không cần lò nướng.
Cách chế biến bánh
-
Bước 1: Đây là bước các mẹ chế biến caramel bằng cách. Mẹ cho đường và một ít nước vào chảo sau đó đun nóng và đảo thật đều tay cho đến khi 100g đường tan ra.
-
Bước 2: Các mẹ bắt đầu cho sữa đặc và sữa tươi vào trong nồi. Sau đó đun sôi hỗn hợp sữa trên ở nhiệt độ 60 – 70 độ. Mẹ lưu ý không đun lửa quá to có thể làm mất chất dinh dưỡng trong sữa
-
Bước 3: Các mẹ tiến hành trộn lòng trắng trứng gà và lòng đỏ đều nhau. Lưu ý, các mẹ chỉ cần đánh nhẹ, không đánh bông, tránh tạo bọt.
-
Bước 4: Sau đó mẹ nếu thấy hỗn hợp sữa nguội còn 40-50 độ thì cho hỗn hợp trứng đã đánh vào trộn chung. Cuối cùng các mẹ cho vào 2 ống vani vào cho hương vị thơm ngon và hấp dẫn hơn.
-
Bước 5: Mẹ lấy rây lọc qua hỗn hợp khoảng 2-3 lần cho trứng sữa mịn. Tiếp theo, mẹ đổ hỗn hợp đã rây vào khuôn đã được đổ sẵn caramel đã làm ở bước đầu tiên trong cách làm bánh ăn dặm cho bé 1 tuổi.
-
Bước 4: Các mẹ chuẩn bị một nồi, sau đó đổ nước vừa đủ và đặt một cái chén vào đợi nước sôi, sau đó mẹ đặt những khuôn bánh được xếp chung lại một khay và hấp. Hấp trong khoảng 20-30 phút là bánh flan chín và có thể để nguội để bé thưởng thức.
Cách thưởng thức bánh
Cho ra bát hoặc đĩa ăn dặm của bé rồi mẹ múc từng miếng nhỏ cho bé ăn trực tiếp. Mẹ nên cho vào tủ lạnh sau đó lấy ra để nguội thì sẽ ngon hơn và hấp dẫn hơn.
Chi tiết thông tin cho Hướng dẫn 11 công thức cách làm bánh ăn dặm cho bé 1 tuổi ngon…
9 Loại bánh ăn dặm cho bé dưới 1 tuổi vô cùng thơm ngon
1. Bánh bí ngô
Nguyên liệu
- Bột mì: 5 thìa
- Bí ngô :1 miếng
- 1 lòng đỏ trứng gà
Cách chế biến
- Rây bột mì qua rây cho mịn.
- Bí ngô cho vào nồi hấp chín sau đó dùng lọc rây lọc thật.l mịn.
- Trộn hỗn hợp gồm bột mì, trứng gà và bí đỏ, thêm chút nước để tạo độ sánh.
- Dùng chút dầu oliu tráng chảo, dùng thìa xúc bột đổ vào chảo.
- Khi mặt dưới bánh chuyển hơi xém, dùng xẻng lật bánh lại, tương tự mặt bánh xém thì bánh đã chín.
Lưu ý: Để lửa vừa phải ko để nhỏ quá bánh khó chín, cũng k để to quá bánh dễ cháy
2. Bánh crepe bơ sữa
Nguyên liệu
- Bột mì: 5 thìa
- Bơ: ½ quả
- Sct hoặc sữa mẹ: 50ml
Cách chế biến
- Rây bột mì qua rây cho mịn.
- Bơ nghiền nhuyễn sau đó rây mịn.
- Trộn hỗn hợp gồm: bột mì, bơ, sct thành một hỗn hợp sánh vừa ý.
- Cho một chút dầu oliu vào chảo chống dính, dùng thìa xúc từng chút bột đổ vào chảo, mặt bánh chuyển xém nâu dùng xẻng lật lại, mặt sau tương tự.
3. Bánh trứng
Nguyên liệu
- Bột mì: 5 thìa
- 1 lòng đỏ trứng gà
Cách chế biến
- Rây bột mì qua rây cho mịn
- Trộn bột mì đã rây với lòng đỏ trứng gà, thêm chút nước để tạo độ sánh vừa ý.
- Cho chút dầu oliu vào tráng chảo chống dính, dùng thìa đổ từng chút bột vào, mặt dưới bánh xém thì dùng xẻng lật lại, tương tự mặt sau cũng thế.
4. Bánh chuối yến mạch mix chia
Nguyên liệu
- Yến mạch : 1/2 cốc
- Chuối chín: 1 quả (chuối tiêu, chuối tây hay chuối gì cũng được)
- 2 lòng đỏ trứng
Cách chế biến
- Chuối nghiền nhuyễn
- Trộn hỗn hợp gồm: yến mạch, chuối, trứng và đánh đều tay.
- Cho chút dầu oliu vào chảo chống dính tráng chảo, dùng thìa xúc hỗn hợp đổ vào chảo, mặt bánh xém nấu thì dùng xẻng lật lại, tương tự mặt kia.
5. Bánh chuối yến mạch
Nguyên liệu
- Chuối: 1 quả nghiền nhuyễn
- Yến mạch: 1/3 cốc xay vụn
Cách chế biến
- Trộn yến mạch với chuối được hỗn hợp sền sệt, tạo hình cho bánh, mẹ có thể rắc chút vừng đen cho bánh thêm hấp dẫn và tăng độ ngậy.
- Bỏ lò nướng bánh 180 độ trong 15-20p, hoặc nướng trên chảo đá và chảo chống dính.
- Bánh thu đc có màu vàng nâu đẹp mắt.
6. Bánh rán doremon (phiên bản không đường- không lòng trắng trứng)
Phù hợp ăn dặm cho bé dưới 1 tuổi, bánh này mềm và rất thơm.
Nguyên liệu
- 100 gram bột mỳ đa dụng
- 100 ml sữa mẹ (sct)
- 10 gram bơ lạt
- 1 thìa cafe bột nở
- 2 lòng đỏ trứng gà
Cách chế biến
- Đổ sữa vào lòng đỏ trứng sau đó đánh đều
- Bột nở cho vào bột mì rồi trộn đều
- Đổ hỗn hợp trứng sữa vào âu bột, dùng phới lồng đánh đều tay cho hỗn hợp quện vào nhau, đổ bơ lạt đã đun chảy vào đánh đều tay.
- Lọc hỗn hợp thu được qua rây lọc
- Cho chảo lên bếp đun nóng, phết chút bơ lạt, sau đó dùng khăn giấy lau qua. Lấy muỗng múc bột đổ từ từ vào chảo.
- Dùng xẻng lật bánh,bánh có màu vàng nâu tức là bánh đã chín,mặt còn lại tương tự
Lưu ý: Luôn để lửa nhỏ liu riu để được bánh ăn dặm cho bé thơm ngon nhất.
7. Bánh yến mạch khoai lang chia
Nguyên liệu
- 1 củ khoai lang hấp chín nghiền nát
- Yến mạch xay thành bột
- 2 thìa cafe chia
- 2 thìa sữa mẹ (sct)
Cách chế biến
- Trộn các nguyên liệu: khoai lang, yến mạch, sữa mẹ với nhau, nhào bột vài lần cho đều.
- Xắt từng miếng nhỏ, tạo hình và nướng bánh ở 160 độ trong vòng 15-20p
- Đem ra và cho bé thưởng thức.
8. Bánh bí ngô cá hồi chia
Nguyên liệu
- 1 miếng bí ngô
- 30 gram bột mỳ đa dụng ăn dặm cho bé
- Chia: (1-2 gram)
- 1 miếng cá hồi
- 1 lòng dỏ trứng gà
- 1 miếng bơ lạt hoặc dầu hạt cải.
Cách chế biến
- Bí ngô cho vào nồi hấp chín sau đó tán nhuyễn.
- Cá hồi cho vào nồi hấp chín tiếp tục tán tơi cá.
- Cho bột mỳ vào âu trộn đều cùng hạt chia và trứng gà.
- Tiếp theo cho bí ngô và cá hồi vào âu bột trộn đều, đảo qua đảo lại nhiều lần.
- Chờ chảo nóng, phết bơ lạt hoặc dầu ăn. Rán bánh đến khi bánh xém nâu là bánh chín
9. Bánh chuối hấp mix chia
Bánh chuối tốt cho hệ tiêu hóa và ăn dặm cho bé.
Nguyên liệu
- 1 quả chuối tiêu chín thơm
- 5 thìa bột mì đa dụng
- 2 thìa bột ngô (giúp bánh dẻo hơn và có màu đẹp hơn)
- 1 gram bột nở
- 1 gram hạt chia
Cách chế biến
- Trộn đều bột mỳ đa dụng, bột ngô và bột nở và hạt chia
- Chuối tiêu chín nghiền nhuyễn
- Trộn chuối vào âu bột cho thật đều, cho thêm chút nước (hoặc có nước cốt dừa thì càng ngon) để bánh hơi sánh sệt. Đảo thật đều tay.
- Đổ bánh vào khuôn bánh, hấp cách thuỷ.
- Sau đó đem ra cho bé thưởng thức.
Lưu ý: Dùng tăm xiên kiểm tra xem bánh đã chín chưa mẹ nhé.
Trên đây là bộ công thức làm bánh ăn dặm cho bé dưới 1 tuổi mà mẹ Min chia sẻ. FamilyAZ chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh.
Chi tiết thông tin cho Mẹ Min chia sẻ Cách chế biến 9 loại bánh ăn dặm cho bé dưới 1 tuổi…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Các Loại Bánh Tự Làm Cho Bé Ăn Dặm
Làm bánh từ bột mì cho bé an dặm, Cách làm bánh an dặm rau củ cho be, Các loại bánh hấp cho bé, Cách làm bánh an dặm cho be 5 tháng tuổi, Cách làm bánh cho trẻ Mầm non, Cách làm bánh an dặm cho be 6 tháng, Tự làm bánh an dặm cho be 8 tháng, Các loại bột làm bánh cho be an dặm