Các Loại Mắm Huế – Cách làm món ngon nhanh nhất
Các Loại Mắm Huế có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Loại Mắm Huế trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Mắm là một đặc sản ẩm thực nổi tiếng ở Huế
Các loại mắm quen thuộc ở Huế thường được làm từ: tôm hay cá, với những cách làm riêng đúc kết qua bao đời, mắm Huế luôn được thực khách khen là rất ngon, có hương vị đặc biệt, có vị mặn mà đặc trưng khác với những loại nắm ở địa phương khác.
Nổi tiếng trong đó có Mắm Cá Rò, Mắm Tôm Chua, Mắm Thính, Mắm ruốc Huế….. Người Huế còn sáng tạo thêm những món mắm hấp dẫn khác như: mắm cà, mắm đu đủ, mắm nêm … ai đi ngang những gian hàng mắm thì khó mà cầm lòng được trước những thau mắm được sắp ngay ngắn , màu sắc bắt bắt, và đặc biệt là hương vị đặc trưng của nó
Mắm huế thường được bày bán chung với các loại đặc sản khác như nước mắm, mè xững, trà cung đình Huế… để bạn có thể mua về làm quà cho gia đình, hay bạn bè, người thân….
Những món ăn thường ngày được người Huế kèm thêm một ít mắm, hương vị hòa quyện làm tăng sự kích thích vị giác. Tuy dân dã như vậy, cũng là điều mà nhiều thực khách nhớ đến Huế là vì vậy..
Giá Mắm Huế tham khảo | |
Mắm ruốc hũ to (500gr) | 50K |
Mắm rò (500gr) | 40K |
Mắm cà (500gr) | 40K |
Mắm Tôm chua (500gr) | 70K |
7 món mắm đặc sản của người Huế
1. Mắm Ruốc Huế
Mắm ruốc Huế xuất hiện trong hầu hết các món ăn của người dân xứ Huế. Từ canh rau, bún bò đến cơm hến, cá kho. Đây cũng là loại gia vị nêm thay cho bột ngọt giúp món ăn thêm đậm đà.
Người Huế lấy Con ruốc (một loạt tép biển) sau khi đánh bắt được, đem đi rửa sạch để loại bỏ hết cát. Rồi đem ướp muối hoặc xào luôn với muối cho ngấm. Khi đã ngấm muối người ta phơi trên nong, nia sạch cho se bớt rồi quết nhuyễn với muối trắng mịn theo tỷ lệ nhất định.
Sau đó, hứng lấy nước ruốc chảy xuống, phần ruốc còn lại tiếp tục được thêm muối rồi đem ủ chín, đậy kín. Mắm ruốc mất ít nhất 6 tháng để ủ, khi hỗn hợp có màu đỏ hồng tươi và dậy mùi thơm nghĩa là mắm đã chín.
Bạn có thể mua Mắm Ruốc Huế ở bất cứ chợ nào ở Huế đều có bán.
2. Mắm tôm chua – đặc sản Huế
Ở Huế, món mắm tôm chua được coi là đặc sản vô cùng nổi tiếng, có mặt hầu hết trong các bữa ăn của người dân nơi đây, một món ăn vô cùng thân thuộc mang nét bình dân nhưng lại rất là ngon
Tôm chua Huế có đầy đủ mùi vị ngọt, béo của tôm, cay nồng của riềng và ớt, vị chua khi lên măng thật vô cùng quyết rũ.
Người Huế nuôi và thu hoạch tôm quanh năm, từ tháng 2, tháng 10 là mùa tôm đất còn tháng 3, tháng 5 là tôm rằn, tôm sú… Tôm làm mắm phải là loại tươi, cỡ vừa, sau khi làm sạch, cắt bỏ râu, gai đem ngâm nước muối hoặc nước pha phèn chua để khử mùi tanh.
Kế đó, người làm ngâm tiếp với rượu trong khoảng 15 phút tới khi con tôm ửng đỏ và kích thích quá trình lên men.
Sau đó, tôm được xếp cùng cơm nếp, tỏi, riềng, muối, ớt theo tỷ lệ nhất định và đặt vào hũ, gài chặt lại. Khi mắm chín, con tôm có màu đỏ, nước từ tôm và các nguyên liệu khác tạo thành hỗn hợp sệt.
Mắm tôm chua không chỉ có màu đỏ đẹp mắt, hương vị chua, cay, mặn ngọt hài hòa mà còn thơm mùi của các gia vị.
Và người ta thường ăn tôm chua với thịt luộc cuốn bánh tráng, hoặc ăn với cơm trắng không cũng ngon số dzach
Đợt mình đi huế, có ghé quán cơm âm phủ thấy có bán nên mình mua luôn. Nếu bạn muốn mua thì ở đâu cũng có hết, cứ ra chợ tìm đến các sạp là mua được
1 hũ như hình mình mua là 80k
3. Mắm Cà Pháo & Mắm dưa
Mắm cà là một món ăn dân dã của người miền Trung nói chung và người Huế nói riêng mắm cà pháo được làm từ những nguyên liệu quen thuộc trong bất cứ vườn nhà nào thời đó.
Cách làm món mắm cà cũng khá là đơn giản: Cà pháo sau khi làm sạch, thái mỏng sẽ được đem phơi nắng cho héo rồi ngâm với mắm nêm, ớt bột, đường, riềng… trong vài ngày là đã có thể ăn được
Tuy nguyên liệu và phương pháp chế biến vô cùng đơn giản nhưng món mắm cà sở hữu hương vị rất tuyệt vời. Miếng cà pháo nhai giòn rụm quyện cùng vị mắm nêm đặc trưng, ăn với mỗi cơm trắng cũng tuyệt vời không gì bằng
Bạn muốn mua mắm cà Huế : thì cứ ghé chợ hoặc cửa hàng đặc sản, chỗ nào cũng có bán hết… Khoảng 50k thôi
4. Mắm Đu Đủ
Mắm đu đủ là món ăn dân giã được rất nhiều người yêu thích. Món ngon này vừa giòn giòn, chua chua, cay cay, ngọt ngọt hứa hẹn sẽ rất đưa cơm những ngày mưa
5. Mắm Cá Rò – đặc sản Huế
Mắm Rò Huế là một loại mắm ngon thuộc top trong các loại mắm ở Huế. Mắm Cá Rò nổi tiếng ở vùng biển Thuận An. Người dân Huế thu hoạch cá, rồi rửa sạch với nước biển hoặc nước muối rồi để ráo.
Sau đó, trộn đều cá, muối, thính, và cho vào lu vại, ém chặt xuống, dùng nẹp tre gài bên trên. Khi lên vị chua, hỗn hợp được trộn thêm ớt, đường, bột ngọt , thính và đảo đều cho thấm, Mắm Cá Rò Huế đặc biệt ở chỗ là cá vẫn còn nguyên con chứ không nát nhừ.
Đây là lần đầu tiên mình nghe đến mắm cá rò ở Huế. Nhưng đối với những người con xứ Huế thì chẳng có gì là lạ. Mắm Rò, có độ ngon ngọt hòa quyện cùng vị cay, mặn đặc trưng của xứ Huế, được dùng để ăn kèm với thịt luộc, dưa giá, rau thơm, dưa leo, vả… Rất là ngon
Bạn có thể mua loại mắm này ở bất cứ chợ nào ở Huế, giá cả rất phải chăng, mua về làm quà cũng rất là ok.
6. Mắm cá nục Thính Huế
Mắm cá nục thính được làm từ cá nục hoặc cá de. Loại mắm này được làm khá là kỳ công, người ta đem cá đã thu hoạch rửa sạch, trộn với gia vị và đem ủ khoảng 2-3 tháng thì có thể ăn được.
Thịt cá lúc này đã thơm, mềm, không còn mùi tanh, Mắm cá nục thính khi ăn được chưng lên hoặc chế biến cầu kỳ hơn như kho với gia vị cho nóng hoặc hấp trứng…
Cứ ra chợ là có, thích hợp mua về làm quà, hoặc gia đình ăn lâu dài.
7. Mắm sò, mắm hàu – Lăng Cô
Nói đến Vịnh Lăng Cô thì không thể không nhắc đến món Mắm sò – truyền thống đặc trưng ở Lăng Cô. À nói đến đây, thì gợi ý cho các bạn là nếu có dịp đến Lăng Cô thì nhớ ghé qua: Đầm Lập An, Hải Vân Quan hay Cầu Vòm Đồn Cả nha, đẹp lắm đó
Mắm sò được làm từ phần ruột bên trong của con sò là loại sò được cào trên đầm Lăng Cô. Khi ăn người ta trộn ớt tươi, tỏi, chanh, bột ngọt, đường là được loại mắm ngon hảo hạng thường để chấm với rau, dưa giá hoặc ăn với cơm rất là ngon
Đến Huế mà bạn không thử đôi chút vị mắm thì quả là thiếu sót, hy vọng một vài thông tin trên sẽ giúp cho bạn tìm được một đặc sản ở Huế mua về làm quà ý nghĩa. Hữu ích nhớ chia sẻ dùm mình nha
Viết bài: Trung Nguyễn
List quán cafe đẹp ở Huế cho bạn ghé nhâm nhi
8 Quán chè bao ngon ở Huế giá chỉ 10k/ly
Khám phá Chợ Đông Ba, thưởng thức ẩm thực
Gợi ý cho bạn vài quán bánh bèo ngon ở Huế
Top 7 đặc sản mắm Huế – Ăn là mê, chê không tính tiền
Mắm Huế là một món ăn không thể thiếu trong mỗi bữa cơm thường ngày hay tiệc tùng ở Huế. Và cũng là món được rất nhiều du khách chọn làm quà khi ghé thăm vùng đất Cố đô mộng mơ này. Cùng Hành trình du lịch tìm hiểu những loại mắm Huế ngon – bổ – rẻ ngay thôi nào.
1. Mắm ruốc Huế
Con ruốc sau khi được đánh bắt, sẽ được rửa sạch để loại bỏ cát và dơ bẩn. Sau đó đem đi ướp muối hoặc xào trực tiếp với muối, khi đã ngấm muối sẽ được phơi trên nong, nia sạch. Khi se bớt sẽ quết nhuyễn với muối trắng theo tỷ lệ nhất định. Tiếp đó, hứng lấy nước chảy xuống, phần ruốc còn lại sẽ được thêm muối và mang đi ủ. Sau 6 tháng sẽ có thành phẩm.
Mắm ruốc được dùng để nấu các món thường ngày: từ canh rau, bún bò, cá kho,… hay còn được dùng để chấm trái cây.
Mắm ruốc Huế đậm đà _ Ảnh sưu tầm
2. Mắm tôm chua
Mắm tôm chua là đặc sản vô cùng nổi tiếng có mặt trong hầu hết các bữa ăn ở Huế, là món bình dân nhưng lại rất ngon. Loại tôm chua ngon nhất là tôm tươi, cỡ vừa. Mắm khi chín, tôm sẽ có màu đỏ, nước từ tôm và các nguyên liệu khác tạo thành hỗn hợp sền sệt bắt mắt. Mắm sẽ có vị ngọt, béo của tôm, cay nồng của riềng và ớt, vị chua của các gia vị lên men. Tôm chua ngon nhất là khi ăn cùng với thịt heo luộc và cơm trắng. Ngoài ra, còn có món bánh ướt cuốn tôm chua là món ăn vặt phổ biến ở Huế.
Tôm chua xứ Huế thơm ngon _ Ảnh sưu tầm
3. Mắm dưa
Mắm dưa được làm từ các nguyên liệu đơn giản và quen thuộc. Món ăn này hấp dẫn bao người bởi độ giòn khi ăn, quyện cùng vị chua, cay, mặn, ngọt. Người Huế thường ăn với cơm nóng, đặc biệt vào những ngày mưa lạnh rất hao cơm. Dưa sau khi rửa sạch, cắt nhỏ sẽ mang đi ngâm với nước muối pha loãng, sau đó đem phơi nắng. Khi dưa đạt yêu cầu sẽ được cho vào các lu nêm chặt. Sau cùng, dưa sẽ được nêm cùng các loại gia vị và mắm nêm để cho ra thành phẩm.
Mắm dưa giòn rụm khi ăn với cơm nóng _ Ảnh sưu tầm
Chi tiết thông tin cho Top 7 đặc sản mắm Huế – Ăn là mê, chê không tính tiền…
Mắm tôm chua Huế với vị chua, cay nồng đặc trưng, ngon vô đối
Được làm từ những con tôm tươi từ đầm phá Tam Giang và ủ với muối, riềng, ớt… theo bí quyết riêng, cho ra thành phẩm mắm tôm chua ngon độc đáo. Những con tôm căng đỏ đẹp mắt, cùng sự hòa quyện hài hòa giữa các loại gia vị tạo nên một hương vị không bất kì loại mắm nào có được.
Mua mắm về, người Huế thường thêm tỏi, đường, chanh… rồi xào, hấp hoặc để nguyên vậy mà thưởng thức. Người ta thường ăn kèm với thịt luộc, dưa giá, các loại rau sống. Đặc biệt, trong những ngày giá lạnh, tôm chua ăn cùng cơm nóng cực kì “hao cơm” – đó là thú vui không phải ai cũng được trải nghiệm.
Mắm cá rò nguyên con, độ ngon ngọt hòa quyện cùng vị cay, mặn đặc trưng của xứ Huế.
Cá rò là loại cá gần giống cá cơm nhưng xương mềm, thịt ngọt hơn, xuất hiện nhiều ở vùng cửa biển Thuận An. Cá rò có mật cá với vị đắng, rất tốt cho người mất ngủ. Khi ăn, ngoài vị chua lên men, ngọt đậm đà riêng biệt, bạn sẽ cảm nhận thêm vị hơi đắng của mật cá nữa đấy. Mắm cá rò Huế cũng có màu đỏ của ớt rất đặc trưng, không lẫn với bất kì loại mắm nào khác.
Người Huế thường ăn mắm rò với thịt luộc, rau thơm và dưa gan. Vị chua ngon ngọt của mắm kết hợp với vị beo béo của thịt luộc, rau thơm tạo nên một món ăn không thể nào tuyệt vời hơn.
Mắm ruốc – gia vị không thể thiếu cho các món ngon xứ Huế
Con ruốc (hay còn được gọi là tép biển) sau khi được sơ chế sẽ được đem ủ với bí quyết riêng để làm mắm ruốc. Mất 6 tháng ủ mắm, thành phẩm có màu đỏ hồng tươi và dậy mùi thơm; báo hiệu mắm đã chín.
Mắm ruốc chính là gia vị không thể thiếu khi chế biến các món ăn đặc sản Huế cũng như bữa cơm gia đình: Bún bò Huế, bún hến Huế, cá kho, canh rau…. Hương vị đậm đà đặc trưng của ruốc Huế làm cho món ăn khác biệt, chỉ có Huế mới có; luôn làm thương nhớ những người con xa quê.
Chi tiết thông tin cho Top 5 đặc sản mắm Huế không thể bỏ lỡ – Quà Huế Online…
Mắm cá rò, tôm chua, mắm nêm… của thành phố miền Trung đặc biệt vì cách chế biến và chọn nguyên vật liệu khác lạ.
Mắm cá rò
Cá rò mình nhỏ, thịt và xương mềm, là loại cá đặc sản của vùng biển Thuận An xứ Huế. Khoảng tháng 3 dương lịch, cá rò theo con nước triều về, đây cũng là thời điểm người dân bắt đầu mùa làm mắm cá rò. Nguyên liệu để làm ra món nước chấm này gồm thính, cá rò, muối và cơm nguội.
Những mẻ cá rò tươi sau khi đánh bắt được rửa sạch với nước biển hoặc nước muối rồi để ráo. Sau đó, người làm trộn đều cá, muối, thính và ủ trong vòng 2 tháng. Khi lên vị chua, hỗn hợp được trộn thêm ớt, đường, bột ngọt và đảo đều cho tan.
Mắm cá rò đặc biệt ở chỗ cá vẫn còn nguyên con chứ không nát nhừ. Mắm thành phẩm có độ ngon ngọt hòa quyện cùng vị cay, mặn đặc trưng của xứ Huế.
Mắm cá rò. Ảnh: Bizmedia. |
Mắm cá cơm
Hàng năm, vào mùa cá cơm tháng 3 đến tháng 8 Âm lịch, người Huế ven biển bắt đầu chọn những con cá cơm than, hoặc cá cơm chỉ mình dày, thịt ngọt để làm mắm. Cá vừa đánh bắt từ biển về được rửa sạch với nước biển rồi trộn chung với muối. Nếu để có mắm ăn ngay thì tỷ lệ trộn là là 7 cá 1 muối, mắm để lâu hơn có tỷ lệ trộn là 5 cá 1 muối. Người làm còn cho thêm cơm nguội phơi khô, thính, rồi để vào hũ thủy tinh hoặc hũ nhựa trong.
Người dân nơi đây cho biết, để mắm lên men, các hũ làm cần được đặt ở nơi có ánh sáng, nhưng không phải phơi trực tiếp dưới nắng. Mắm cá cơm thành phẩm cũng còn nguyên hình con cá. Trước khi ăn, người dân vẫn thường thêm riềng sợi phơi héo, tỏi, ớt, đường, bột ngọt, để khoảng 5 phút cho ngấm rồi thưởng thức.
Mắm cá cơm còn nguyên con. Ảnh: dacsanlamqua. |
Mắm nêm
Đây là món chấm thông dụng, có mặt trong hầu hết bữa ăn của của người Huế. Mắm nêm được làm từ cá cơm than, cá nục, cá sơn, cá trích… Cách làm tương tự mắm cá rò, mắm cá cơm.
Sau khi ủ khoảng 3 tháng, người dân thu được mắm thành phẩm. Mắm nêm có hai loại là mắm nguyên con và mắm xay nhuyễn. Loại xay nhuyễn là do người làm vừa phơi chượp ủ dưới nắng, vừa khuấy đảo khiến hỗn hợp nhanh chín và tự nhuyễn ra. Mắm nêm khi ăn có thể thêm chút gừng, tỏi, ớt, dứa chín băm nhỏ.
Mắm nêm thưởng thức cùng bún, thịt luộc. Ảnh: duviyeuthuong. |
Mắm ruốc
Con ruốc (một loạt tép biển) sau khi đánh bắt được rửa sạch, loại bỏ hết rác, cát, rồi đem ướp muối hoặc xào luôn với muối cho ngấm. Người làm đem ruốc đã ngấm muối phơi trên nong, nia sạch cho se bớt rồi quết nhuyễn với muối trắng mịn theo tỷ lệ nhất định. Trong lúc ấy, người làm lấy thau, nồi hứng lấy nước ruốc chảy xuống. Phần ruốc còn lại tiếp tục được thêm muối rồi đem ủ chín, đậy kín. Mắm ruốc mất ít nhất 6 tháng để ủ, khi hỗn hợp có màu đỏ hồng tươi và dậy mùi thơm nghĩa là mắm đã chín.
Mắm ruốc xuất hiện trong hầu hết các món ăn của người Huế, từ canh rau, bún bò đến cơm hến, cá kho. Đây cũng là loại gia vị nêm thay cho bột ngọt giúp món ăn thêm đậm đà.
Mắm tôm chua
Ở Huế, mùa tôm có quanh năm, tháng 2, tháng 10 là mùa tôm đất; tháng 3, tháng 5 là tôm rằn, tôm sú… Bởi vậy, người dân nơi đây đã chế ra loại mắm tôm chua đặc sản.
Tôm làm mắm phải là loại tươi, cỡ vừa, sau khi làm sạch, cắt bỏ râu, gai đem ngâm nước muối hoặc nước pha phèn chua để khử mùi tanh. Kế đó, người làm ngâm tiếp với rượu trong khoảng 15 phút tới khi con tôm ửng đỏ và kích thích quá trình lên men.
Sau đó, tôm được xếp cùng cơm nếp, tỏi, riềng, muối, ớt theo tỷ lệ nhất định và đặt vào hũ, gài chặt lại. Khi mắm chín, con tôm có màu đỏ, nước từ tôm và các nguyên liệu khác tạo thành hỗn hợp sệt. Mắm tôm chua không chỉ có màu đỏ đẹp mắt, hương vị chua, cay, mặn ngọt hài hòa mà còn thơm mùi của các gia vị.
Tôm chín đỏ hồng trong món mắm tôm chua. Ảnh: Topplus. |
Mắm thính
Mắm thính được làm từ cá nục hoặc cá de. Mùa hè, cá nục lên nhiều, tươi ngon, mình dầy, thịt săn chắc, tươi, ngon được bỏ ruột, đuôi rửa với nước sạch, để ráo rồi đem ủ với muối, thính trong các vại sành. Cứ một lớp cá, người làm cho một lớp muối, lớp thính bột gạo hoặc bột ngô. Hũ mắm được đem phơi vài nắng. Những người làm mắm cá nục lâu năm ở Huế cho biết, phải chọn loại cá tươi, những con cá mắt và mang còn hồng, thân hơi có ánh xanh và không qua ướp đá để tránh làm mắm bị đắng.
Từ khi làm tới khi cá chín mất khoảng 2-3 tháng. Thịt cá lúc này đã thơm, mềm, không còn mùi tanh. Mắm cá nục thính khi ăn được chưng lên hoặc chế biến cầu kỳ hơn như kho với gia vị cho nóng hoặc hấp trứng…
Ngày nay, chỉ cần vào chợ Đông Ba, hoặc bất cứ khu chợ nào của Huế, thực khách đều có thể bắt gặp các loại mắm đặc trưng. Mắm Huế chủ yếu làm thủ công nên thời gian bảo quản khá ngắn, khoảng 3-4 tháng.
Thu Hà
Chi tiết thông tin cho 6 món mắm đặc sản của người Huế – VnExpress…
Giới thiệu đặc sản xứ Huế – mắm ruốc Huế
Đến với thành phố Huế xinh đẹp và quyến rũ, bạn sẽ có dịp được khám phá nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như sông Hương, Kinh thành Huế, núi Vọng Cảnh hay Chùa Thiên Mụ. Điều đó sẽ giúp bạn thấy yêu hơn mảnh đất Huế nói riêng và quê hương đất nước mình nói chung.
Không những vậy, tới Huế thì bạn sẽ được trải nghiệm nền ẩm thực văn hóa phong phú với đủ thứ ngon trên đời. Đặc biệt, mắm ruốc Huế là thứ mỗi du khách đều muốn được thưởng thức hoặc mua về làm quà. Những món ăn ngon của Huế khi nấu không thể không có một ít mắm ruốc như cơm hến, bún bò Huế, thịt kho, cơm chiên, thịt xào.
Mắm ruốc Huế được chế biến từ những con ruốc hay con khuyết, trải qua quá trình chế biến kỹ càng, cẩn thận, nhất là đảm bảo được vệ sinh thực phẩm. Khi đến tay người tiêu dùng thì phải ngon nhất. Vì thế, người Huế luôn tự hào và cố gắng truyền từ đời này sang đời khác công thức làm mắm ruốc đạt chuẩn để giữ trọn hương vị truyền thống mà không nơi nào có được. Khi có dịp tham quan Huế, bạn đừng quên tìm kiếm mắm ruốc để mua nhé.
Xem thêm: Phố đi bộ Huế – điểm đến du lịch hấp dẫn không thể bỏ qua
Cách làm mắm ruốc Huế ngon nhất
Nếu bạn là người khéo léo và có chút năng khiếu ẩm thực thì có thể tự tay thực hiện cách làm mắm ruốc Huế ngay tại nhà. Reviewvilla.vn sẽ giới thiệu đến bạn một công thức dễ làm và đơn giản nhất cho bạn tham khảo:
Chuẩn bị nguyên liệu
Đầu tiên, muốn thực hiện quy trình làm mắm ruốc Huế thì bạn cần phải chuẩn bị nguyên liệu. Nhìn chung thành phần nguyên liệu rất đơn giản, bao gồm:
- 3 kg ruốc tươi
- 1 kg muối
- Lọ đựng (nên dùng lọ sành), cối giã, dụng cụ để phơi
Sơ chế ruốc và phơi ruốc
Bạn mua con ruốc về cần rửa nhiều lần với nước sạch để loại bỏ bùn đất, vớt ra và để ráo nước. Sau đó, cho chảo lên bếp, bỏ ruốc vào và thêm chút muối đảo đều tầm 3 phút rồi tắt bếp. Sau khi để ruốc nguội thì lấy một cái mẹt tre to và đổ phần ruốc ra phơi nắng tầm 75 phút, đến khi ruốc khô thì thu lại.
Xem thêm: Bánh canh khô Huế – món ăn không thể bỏ qua khi du lịch Huế
Giã nhuyễn ruốc và ủ ruốc
Tiếp theo, bạn lấy chiếc cối và cho ruốc phơi khô vào cùng 1kg muối chuẩn bị ở trên thực hiện giã nhuyễn. Sau khi ruốc nhuyễn thì cho vào lọ sứ, thêm chút muối rải đều mỏng ở trên, đậy kín lại và cất ở chỗ thông thoáng. Ruốc sẽ được ủ trong vòng 4 – 6 tháng, đến khi thấy nó chuyển sáng màu đỏ là được.
Thành phẩm
Với thời gian ủ lâu, chất lượng mắm ruốc sẽ ngon hơn, tuyệt hảo hơn. Ăn ruốc cùng với các món ăn sẽ tạo nên một hương vị đậm đà khó quên.
Xem thêm: Top 10 quán cơm âm phủ Huế ngon chuẩn vị
Chi tiết thông tin cho Top 15 địa chỉ bán đặc sản mắm ruốc Huế chất lượng nhất…
1. Mắm tôm chua Huế
Tôm tươi được lấy từ Phá Tam Giang, đem tẩm ướp với muối, riềng, ớt,… theo công thức riêng của người Huế bản địa, cho ra thành phẩm mắm tôm chua ngon độc nhất vô nhị. Nhưng con tôm căng phồng đông đều về kích cỡ, hòa quyện cùng với hương vị trong từng thớ thịt. Đối với những người con xa quê, được cầm hũ mắm quê mình, bỏ ra chén, thêm chút tỏi, đường chắc hẳn nồi cơm vơi sạch.
2. Mắm ruốc Huế
Ruốc với tên thường gọi là tép biển được ủ lâu ngày theo phương pháp truyền thống của dân miền biển. Mắm ruốc sau khi chế biến và ủ lên men có màu nâu đậm hơn so với mắm nêm. Vì mắm ruốc được làm không có hóa chất hay những chất bảo quản khác nên được rất nhiều người yêu thích và thường xuyên lựa chọn. Thành phẩm mắm ruốc có màu hồng tươi và dậy mùi thơm.
Nếu bạn đến O Xuân, tinh ý sẽ nhận ra một vị ruốc nhẹ có trong nước dùng. Hương vị Huế quê nhà góp phần vơi đi đi nỗi nhớ quê.
3. Mắm nêm Huế
Được biết đến là món chấm thông dụng trong các bữa ăn của người Huế, Mắm nêm được làm từ các loại cá biển, sau khi ủ ở dạng nước và có màu nâu đen đặc trưng. Mắm nêm khi ăn có thể thêm chút gừng, tỏi, ớt, dứa chín băm nhỏ cho thêm phần đậm vị.
Đây cũng chính là thành phần tạo nên món bún mắm nêm ngon nổi tiếng xứ Huế mà bất kì ai cũng nên thử. Bát bún đầy với tai heo giòn, nem chả… ăn cùng các loại rau sống, chan thêm mấy muỗng mắm nêm quả là hương vị khó quên.
4. Mắm Rò Huế
Rò vốn là tên một loại cá giống cá cơm có nhiều ở vùng biển Thuận An Huế – vùng biển lợ và nóng dịu. Cá rò xương mềm, vảy óng ánh và đặc biệt thịt cá vô cùng ngọt thơm đã được người dân mang về ướp ủ làm mắm.
Mắm rò nghe có vẻ đơn giản nhưng để có được hương vị đặc trưng và độ tươi ngon của thịt cá rò thì công cuộc làm mắm vô cùng công phu. Mắm cá rò dùng để ăn sống thành cá chín, có thể ăn ngay được. Để tăng tính hấp dẫn, cần trộn mắm với riềng, ớt, tỏi nhằm góp phần làm mắm có màu đỏ đẹp và có vị cay nồng đặc trưng.
Nếu quý anh chị muốn nếm thử các loại mắm Huế hãy đến quán của O Xuân nhé. Hãy một lần ghé ẨM THỰC HUẾ O XUÂN QUẬN 1, bạn sẽ cảm nhận được cái riêng Huế nơi đây, mà không nơi nào có được – O Xuân SINCE 1976
Chi tiết thông tin cho Top mắm Huế ngon- chỉ cần nhắc đến tên thôi là bụng đã bắt đầu “gõ trống”…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Các Loại Mắm Huế
hanhtrinhdulich.vn › top-7-dac-san-mam-hue-an-la-me-che-khong-tinh-tie…, quahueonline.com › Ẩm thực, vnexpress.net › thoi-su › 6-mon-mam-dac-san-cua-nguoi-hue-3588722, dacsancodohue.com › danh-muc › danh-muc-cac-loai-mam-hue-ngon-nhat, amthucxuhue.com › dac-san-mam-hue, reviewvilla.vn › mam-ruoc-hue, www.chudu24.com › Trang Chủ › Du Lịch Huế, quanhueoxuan.com › top-mam-hue-ngon-chi-can-nhac-den-ten-thoi-la-bu…, www.facebook.com › … › Chuyên sỉ lẻ các loại mắm Huế ,đặc sản Huế, Mắm Huế Ri Nguyễn, Mắm Huế nấu bún bò, Mắm nêm Huế, Mắm tôm Huế, Mắm Huế mua ở đâu, Mắm Huế ngon, Mắm ruốc Huế, Dưa mắm Huế