Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Các Nội Quy Trong Công Ty – Cách làm món ngon nhanh nhất

Các Nội Quy Trong Công Ty có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Nội Quy Trong Công Ty trong bài viết này nhé!

Video: Vlad và Niki cho thấy các quy tắc an toàn trong hồ bơi

Bạn đang xem video Vlad và Niki cho thấy các quy tắc an toàn trong hồ bơi mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Vlad và Niki từ ngày 2023-02-01 với mô tả như dưới đây.

Mọi nơi công cộng đều có quy tắc an toàn, đặc biệt là ở khu vực hồ bơi. Vlad và Niki hướng dẫn cách cư xử tại bể bơi.

Hãy đăng ký!

Cửa hàng Vlad & Niki: https://vladandniki.com/
Ứng dụng Google Play:
https://play.google.com/store/apps/details?id=me.apptivise.vladnikita
Ứng dụng App Store:
https://apps.apple.com/us/app/vlad-niki/id1497525407

Instagram VLAD – https://www.instagram.com/Vlad.super.Vlad/
Instagram của Nikita – https://www.instagram.com/nikitoys_official/

Một số thông tin dưới đây về Các Nội Quy Trong Công Ty:

Nội quy công ty là gì?

Nội quy công ty là sự cụ thể hóa các quy định chưa được thỏa thuận một cách rõ ràng trong hợp đồng lao động cũng như trong quy định của bộ luật lao động, có giá trị bắt buộc áp dụng đối với người lao động và người sử dụng lao động và khi có tranh chấp lao động xảy ra.

Nội quy công ty (hay còn gọi là nội quy lao động) giúp chuẩn hóa hành vi, ứng xử của cá nhân trong tổ chức, doanh nghiệp; là cơ sở để tiến hành xử lý nếu người lao động không nghiêm chỉnh chấp hành nội quy dẫn đến việc gây ra những thiệt hại cho tổ chức, doanh nghiệp.

Chính vì thế, nội quy công ty có ý nghĩa với cả người lao động và người sử dụng lao động. Nội quy công ty ban hành phải cụ thể, chi tiết và khái quát được tất cả những khả năng vi phạm có thể xảy ra. Bên cạnh đó, người lao động có trách nhiệm phải nghiên cứu kỹ nội quy lao động để tránh việc vi phạm nội quy. Nếu người lao động cảm thấy không hợp lý thì cần phải phản hồi với người sử dụng lao động để có thể xây dựng một bản nội quy công ty phù hợp cho cả người lao động và người sử dụng lao động và mang lại hiệu quả hoạt động cho tổ chức, doanh nghiệp.

Nội quy lao động có thể được soạn một lần và sử dụng không giới hạn thời gian. Chính vì thế, nội quy công ty 2023 sẽ không cần phải thay đổi nếu cả người sử dụng lao động và người lao động không có ý kiến về sự thiếu hợp lý của nội quy.

Mục đích của nội quy công ty?

Để có thể duy trì kỷ luật trong đơn vị được đảm bảo, doanh nghiệp phải xây dựng nội quy công ty, trong đó phải liệt kê đầy đủ toàn bộ các hành vi vi phạm cùng hình thức xử phạt tương ứng.

Doanh nghiệp chỉ được quyền xử lý kỷ luật nếu họ có hành vi vi phạm được quy định cụ thể trong Nội quy công ty. Trong đó, có ba hình thức xử lý kỷ luật là: khiển trách (bằng miệng và/hoặc văn bản); kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc cách chức; sa thải.

Chi tiết thông tin cho Mẫu Nội quy công ty ngắn gọn 2023 mới nhất…

1. Nội Quy Công Ty Là Gì?

Nội quy công ty là những quy định chuẩn mực trong phạm vi doanh nghiệp, là những quy định mang tính bắt buộc đối với những người trong một tập thể nhằm bảo đảm trật tự và kỉ luật trong tập thể đó. Bên cạnh đó, nội dung nội quy không được trái với các quy định của pháp luật.

Nội quy nó không thể hiện ý chí của nhà nước, nó được hiểu là những quy tắc xử sự nói chung để điều chỉnh các mối quan hệ trong cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp. Nội quy được lập thành văn bản và không trái luật.

Nội quy lao động là sự cụ thể hóa những quy định chưa được thỏa thuận một cách rõ ràng trong hợp đồng lao động cũng như trong luật lao động và có giá trị bắt buộc áp dụng đối với người lao động và chủ sử dụng lao động khi xảy ra tranh chấp lao động.

Nội quy lao động là văn bản qui định do người sử dụng lao động ban hành, bao gồm những qui tắc xử sự chung và xử sự riêng cho từng loại lao động hoặc khu vực sản xuất; các hành vi vi phạm kỉ luật lao động và các biện pháp xử lí đối với những người có hành vi vi phạm kỉ luật lao động.

»»» Khóa học Hành chính nhân sự – Tổng hợp các kiến thức thực tế từ A-Z

2. Vai Trò Của Nội Quy Công Ty

Nội quy công ty, nội quy lao động hiện nay giữ vai trò quan trọng trong tổ chức và quá trình vận hành phát triển, cụ thể:

  • Bằng chứng pháp lý đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho người lao động và tổ chức doanh nghiệp
  • Là công cụ quan trọng giúp định hướng quản trị và phát triển nguồn nhân lực dài hạn, là cơ sở để doanh nghiệp thực thi các quyền quản lý của mình nói chung và bảo đảm kỷ luật lao động nói riêng
  • Đảm bảo kỷ luật, đảm bảo cho công ty và nhân viên của mình không vi phạm các luật pháp và quy định
  • Định hướng văn hóa nội bộ, là công cụ giúp quản lý định hướng lối sống và phong cách hành xử có văn hóa của một công ty
  • Nội quy công ty giúp nâng cao giá trị cốt lõi của công ty, niềm tin và thiết lập văn hóa đúng đắn
  • Gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp, thúc đẩy lòng trung thành và giữ chân nhân viên lâu dài. Nó giúp cho mọi người thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động

3. Những Nội Dung Cần Có Trong Nội Duy công ty

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 118 Bộ luật lao động năm 2019, người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, nếu sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy lao động phải bằng văn bản.

Bên cạnh đó, điều 69 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP cũng quy định như sau:

“Người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, nếu sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy lao động phải bằng văn bản, nếu sử dụng dưới 10 người lao động thì không bắt buộc ban hành nội quy lao động bằng văn bản nhưng phải thỏa thuận nội dung về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất trong hợp đồng lao động.”

Điều 118 Bộ luật Lao động 2019Khoản 2 điều 69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP liệt kê các nội dung chủ yếu của nội quy lao động như sau:

a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: quy định thời giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trong 01 tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ giải lao ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày nghỉ hằng tuần; nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương;

b) Trật tự tại nơi làm việc: quy định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động;

c) An toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc: trách nhiệm chấp hành các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân, các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; vệ sinh, khử độc, khử trùng tại nơi làm việc;

d) Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc: người sử dụng lao động quy định về phòng, chống quấy rối tình dục theo quy định tại Điều 85 Nghị định này;

đ) Bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động: quy định danh mục tài sản, tài liệu, bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ; trách nhiệm, biện pháp được áp dụng để bảo vệ tài sản, bí mật; hành vi xâm phạm tài sản và bí mật;

e) Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động: quy định cụ thể các trường hợp do nhu cầu sản xuất, kinh doanh được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Bộ luật Lao động;

g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động; quy định cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật lao động; hình thức xử lý kỷ luật lao động tương ứng với hành vi vi phạm;

h) Trách nhiệm vật chất: quy định các trường hợp phải bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi gây thiệt hại tài sản; do làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản hoặc tiêu hao vật tư quá định mức; mức bồi thường thiệt hại tương ứng mức độ thiệt hại; người có thẩm quyền xử lý bồi thường thiệt hại;

i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động: người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động quy định tại khoản 3 Điều 18 của Bộ luật Lao động hoặc người được quy định cụ thể trong nội quy lao động.

Lưu ý:

– Nội dung nội quy lao động không được trái với pháp luật về lao động và quy định của pháp luật có liên quan.

– Trước khi ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

Xem thêm: Quản lý nhân sự là gì? Quy trình quản lý nhân sự hiệu quả

Trên đây là những thông tin về Khái niệm và nội dung cần có trong nội quy công ty. Lê Ánh HR mong rằng những chia sẻ trong bài viết sẽ hữu ích với bạn đọc!

Lê Ánh HR – Nơi đào tạo hành chính nhân sự uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học hành chính nhân sự online/offlinekhóa học C&B … và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.

Để biết thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để được tư vấn trực tiếp về các khoá học này.

Ngoài các khóa học hành chính nhân sự chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online – offline, khóa học xuất nhập khẩu chất lượng tốt nhất hiện nay.

Chi tiết thông tin cho Nội quy công ty là gì? Nội dung cần có trong nội quy công ty…

Nội quy công ty cần có những nội dung cơ bản nào?

1. Mẫu nội quy lao động:

Tải về nội quy lao động

Xem thêm: Đăng ký nội quy lao động và hiệu lực của nội quy lao động

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NỘI QUY LAO ĐỘNG

 – Căn cứ Bộ Luật Lao Động của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày ….. tháng ….. năm 20….; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao Động ngày …. tháng ….. năm 20…… và có hiệu lực từ ngày …../…../20……

– Căn cứ Nghị định số …/20…./NĐ-CP ngày …./…./20… của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao Động về kỷ luật và trách nhiệm vật chất; và Nghị định số ……/20……/NĐ-CP ngày …./…./20…. của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định …/20…./NĐ-CP

– Căn cứ tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức sản xuất lao động trong doanh nghiệp: Sau khi trao đổi thống nhất với Ban Giám Đốc, nay Giám đốc ban hành nội quy lao động trong doanh nghiệp như sau:

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

– Nội quy lao động là những quy định về kỷ luật lao động mà người lao động phải thực hiện khi làm việc tại doanh nghiệp; quy định việc xử lý đối với người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sản của Công ty.

Xem thêm: Nội quy là gì? Các loại nội quy thường gặp và các nội dung của nội quy?

– Nội quy lao động áp dụng đối với tất cả mọi người lao động làm việc trong doanh nghiệp theo các hình thức và các loại hợp đồng lao động, kể cả người lao động trong thời gian tập việc, thử việc, học nghề.

– Những nội dung quy định trong bản nội quy lao động này có hiệu lực thi hành kể từ ngày được Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội TP.HCM xác nhận đăng ký.

NỘI DUNG CỦA NỘI QUY LAO ĐỘNG

I. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

 1.Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi. 

Điều 1: Biểu thời gian làm việc trong ngày:

– Số giờ làm việc trong ngày: 8 tiếng.

– Số ngày làm việc trong tuần: 5.5 ngày.Từ thứ Hai đến trưa thứ Bảy.

Xem thêm: Quy định về thỏa ước lao động tập thể? Phân biệt với nội quy lao động?

– Thời điểm bắt đầu làm việc trong ngày: 8h sáng

– Thời điểm kết thúc làm việc trong ngày: 5h chiều.

– Thời gian nghỉ ngơi trong ngày: 11h 30’ – 12h 30’

Điều 2: Ngày nghỉ hằng tuần:

Chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật.

 Điều 3: Ngày nghỉ người lao động được hưởng nguyên lương:

 1. Nghỉ lễ, tết  hàng năm:  Theo điều 73 của Bộ luật Lao động VN quy định:

Tết Dương Lịch: Một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).

Xem thêm: Mức xử phạt hành vi đổ rác không đúng nơi quy định mới nhất

Tết Âm lịch: Bốn ngày (một ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch).

Ngày chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).

Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).

Ngày Quốc khánh: Một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).

Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.

2. Nghỉ phép hàng năm

– Người lao động có 12 tháng làm việc tại Công ty thì được nghỉ 12 ngày phép năm hưởng nguyên lương. Mỗi tháng người lao động được nghỉ một ngày phép, nếu không nghỉ thì ngày phép đó sẽ cộng dồn vào những tháng sau. (dựa theo điều 74). Cụ thể như sau: Nếu tháng 1 nhân viên có một ngày nghỉ phép hưởng nguyên lương mà không sử dụng thì có thể cộng dồn vào tháng 2. Đến tháng 2 có nhu cấu sử dụng thì có thể sử dụng cả 2 ngày phép. Nhân viên cũng có thể sử dụng một lần phép năm nếu không ảnh hưởng đến công việc.

– Nếu thời gian làm việc dưới 12 tháng  thì số ngày phép năm được tính theo tỉ lệ tương ứng với số tháng làm việc. (dựa theo Khoản 2 điều 77)

Xem thêm: Thời hạn của nội quy lao động? Nội quy lao động hết hiệu lực khi nào?

– Người lao động sẽ có thêm một ngày phép năm hưởng nguyên lương cho mỗi 5 (năm) năm làm việc (dựa theo điều 75)

Quy định cách giải quyết số ngày phép chưa nghỉ hết trong năm:(dựa theo điều 76)

– Trường hợp ngày nghỉ phép năm vẫn còn (người lao động chưa sử dụng hết) thì những ngày nghỉ này sẽ được chuyển sang cho năm kế tiếp. Tuy nhiên người lao động phải nghỉ hết ngày phép của mình trước Quý II của năm sau, tức là trước ngày 30 tháng 6 năm sau.

– Khi thôi việc nếu người lao động chưa nghỉ hết phép năm của mình thì được thanh toán tiền lương của những ngày phép chưa nghỉ bằng 100% tiền lương công việc đang làm.

– Nếu do yêu cầu công việc, người lao động không thể nghỉ phép, Công ty sẽ thanh toán tiền lương những ngày phép đó bằng 300% tiền lương của ngày làm việc bình thường.

Điều 4: Nghỉ việc riêng có lương

Người lao động có quyền nghỉ và hưởng đầy đủ lương như những ngày đi làm trong các trường hợp sau:

– Bản thân kết hôn: được nghỉ 5 ngày.

Xem thêm: Chi nhánh có phải đăng ký nội quy, thỏa ước lao động tập thể, thang bảng lương

– Con lập gia đình: được nghỉ 1 ngày.

– Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, hoặc vợ, chồng, con chết: được nghỉ 3 ngày.

– Người lao động là chồng có vợ sinh con lần 1 và 2: được nghỉ 2 ngày.

 Điều 5: Nghỉ việc riêng không lương:

– Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để xin nghỉ không hưởng lương, tuy nhiên chỉ trong trường hợp có lý do thật sự chính đáng.

– Quy định người lao động có thề xin nghỉ không lương tối đa: 14 ngày trong năm.

 Điều 6: Ngày nghỉ bệnh:

– Nếu người lao động bị bệnh thì người thân của người lao động phải thông báo cho Công ty biết trong thời gian sớm nhất.

Xem thêm: Mẫu nội quy lớp học và cách xây dựng bản nội quy lớp học

– Trường hợp nghỉ nhiều ngày liên tiếp thì sau khi nghỉ bệnh người lao động phải nộp đơn xin nghỉ bệnh cùng với giấy xác nhận của Bác sĩ, nếu không sẽ bị khấu trừ vào ngày phép năm.

– Trong thời gian nghỉ bệnh theo giấy của Bác sĩ, người lao động được hưởng chế độ theo quy định của Bảo Hiểm Xã Hội.

– Thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau như sau:

30 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội dưới 15 năm.

40 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội từ 15 năm đến dưới 30 năm.

50 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội từ 30 năm trở lên.

 Điều 7: Thủ tục xin nghỉ và thẩm quyền cho phép người lao động nghỉ trong các trường hợp trên:

– Người nào muốn nghỉ phép năm thì phải làm đơn và được sự chấp thuận của cấp trên. Trong các trường hợp nghỉ từ 5 (năm) ngày trở lên thì phải làm đơn xin phép trước 2 tuần lễ.

Xem thêm: Mẫu biên bản vi phạm nội quy công ty và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

– Trường hợp khẩn cấp , xin nghỉ trong ngày, người lao động có thề thông báo bằng điện thoại cho cấp trên của mình trước 10h sáng hôm đó.

Điều 8: Những quy định đối với lao động nữ:

Để bảo đảm cho người phụ nữ được bình đẳng về mọi mặt, những quy định đối với người lao động nữ sẽ tuân thủ theo các điều 114, 115, 117 của Bộ Luật động Việt Nam như sau:

– Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ 4 (bốn) đến 6 (sáu) tháng do Chính phủ quy định tùy theo điếu kiện lao động, tính chất công việc. Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi , cứ mỗi con người mẹ sẽ được nghỉ thêm 30 ngày. Quyền lợi của người lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản được quy định theo điều 141 của Bộ luật Lao động này.

– Khi nộp đơn xin nghỉ thai sản, người lao động phải đính kèm các giấy xác nhận của Bác sĩ. Hết thời gian nghỉ thai sản quy định trên, nếu có nhu cầu, người lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động. Người lao động nữ có thể đi làm việc trước khi hết thời gian thai sản, nếu đã nghỉ ít nhất được 2 tháng sau khi sinh và có giấy của thầy thuốc chứng nhận việc trở lại làm sớm không có hại cho sức khỏe và phải báo cho người lao động biết trước. Trong trường hợp này, người lao động nữ vẫn có thể tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản ngoài tiền lương của những ngày làm việc.

– Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động nữ có thai từ tháng tứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm việc thêm giờ hoặc làm việc ban đêm  và đi công tác xa.

– Người lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn hưởng đủ lương.

– Người sử dụng lao động bảo đảm chỗ làm việc cho người lao động sau khi kết thúc thời gian nghỉ sanh nếu trước đó vẫn giữ đúng các điều khoản trong HĐLĐ và tuân thủ đúng nội quy Công ty.

Xem thêm: Đổi USD ở đâu là hợp pháp? Mức phạt đổi ngoại tệ không đúng nơi quy định?

 3.Trật tự trong doanh nghiệp:

Điều 9: Thủ tục vào ra Công ty trong và ngoài giờ làm việc:

– Trong giờ làm việc, người lao động phải có mặt tại địa điểm làm việc theo quy định, không được làm bất cứ công việc riêng nào ngoài công việc được giao.

–  Không được vắng mặt tại Công ty nếu không có  lý do chính đáng và phải thông báo cho cấp trên biết mỗi khi ra ngoài công tác.

– Không được ra vào công ty ngoài giờ làm việc và các ngày nghỉ nếu không có sự chấp thuận của cấp trên.

– Không gây mất trật tự trong giờ làm việc.

 Điều 10:  Quy định việc tiếp khách trong doanh nghiệp:

– Không giao tiếp bằng văn bản hoặc nói chuyện trong Công ty hay giao tiếp với những người bên ngoài Công ty với những nội dung có thể công kích nhau.

Xem thêm: Quyền ban hành nội quy, quy chế; Ra mệnh lệnh, quyết định

– Người lao động không được phép dùng máy tính của Công ty để chuyển hoặc nhận những văn bản, hình ảnh mang tính kỳ thị tôn giáo, dân tộc hoặc bất kỳ nội dung nào có ý quấy rối hay lăng mạ người khác.

 Điều 11: Quy định về tác phong, trang phục, thái độ làm việc nơi công sở:

– Tất cả mọi người phải có phong thái trang nhã và trang phục thích hợp với môi trường làm việc văn phòng.

– Người lao động phải có thái độ tích cực, có tinh thần trách nhiệm trong công việc.

 Điều 12: Những quy định khác:

  • Rượu và các chất kích thích

– Để tỏ ra có tinh thần trách nhiệm đối với người lao động và khách hàng, Công ty phải duy trì một môi trường trong lành và khỏe mạnh, công ty ngăn cấm hoàn toàn việc sản xuất, phân phối hoặc sử dụng các chất cồn và thuốc lá bất hợp pháp trong công việc.

– Người lao động có biểu hiện bị tác động của cồn hoặc các loại thuốc bất hợp pháp sẽ không được cho làm việc và phải bị xử lý  kỷ luật theo quy định.

  • Đánh bạc

– Theo nguyên tắc của Công ty, bài bạc sẽ không được cho phép và bất cứ người lao động nào tham gia vào các hoạt động này sẽ phải chịu các hình thức kỷ luật.

Xem thêm: Đón trả khách không đúng nơi quy định bị phạt thế nào?

  • Thông tin cá nhân:

– Các thông tin liên quan đến trình độ và việc làm của mỗi người lao động với công ty sẽ được lưu trữ bởi Ban Giám Đốc Công ty.

– Các thông tin cá nhân sẽ được giữ kín hoàn toàn và chỉ được truy xuất bởi các giới chức có thẩm quyền và người lao động của Công ty. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào người lao động cũng không được phép nộp các tài liệu của họ mà bằng cách đó cho phép họ có thể thay đổi thông tin và văn bản.

– Cấp trên có thể mượn tài liệu cá nhân khi có lý do chính đáng và các tài liệu cấp dưới quyền hay những người có liên quan tới bộ phận của họ. Cấp trên phải bảo đảm là không có người khác sử dụng các tài liệu này.

– Một người lao động có thể được phép xem tài liệu của mình khi có sự hiện diện của cấp trên hoặc Giám Đốc.

 4. An toàn lao động – Vệ sinh lao động ở nơi làm việc

Điều 13: Trách nhiệm của người sử dụng lao động:

– Công ty phải bảo đảm vệ sinh trong môi trường làm việc và an toàn cho người lao động, bảo đảm sức khỏe cho người lao động.

– Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho người lao động.

Xem thêm: Cấm đem điện thoại di động cá nhân vào công ty là đúng hay sai?

Điều 14: An toàn lao động:

– Tất cả mọi người phải nghiêm túc tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn về an toàn lao động.

– Người lao động có quyền từ chối hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa tính mạng hoặc sức khỏe của bản thân hoặc cho những người khác cho đến khi sự cố được khắc phục.

– Người lao động có bệnh được phép đề nghị xin nghỉ để bảo đảm an toàn cho người lao động đó cũng như những người khác.

– Lãnh đạo có trách nhiệm bảo đảm thực hiện trang bị bảo hiểm lao động theo quy định của pháp luật về an toàn và vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường.

 Điều 15: Vệ sinh lao động:

Trước khi rời khỏi chỗ làm, người lao động phải vệ sinh nơi làm việc, kiểm tra thiết bị điện, nước tại chỗ. Bảo đảm các thiết bị đã được tắt, khóa cẩn thận.

Người lao động phải chịu trách nhiệm bảo dưỡng, vệ sinh các thiết bị điện tại chỗ làm việc.

Xem thêm: Hỏi thủ tục đăng ký nội quy lao động của doanh nghiệp

Người lao động phải chịu trách nhiệm giữ các thiết bị điện tại chỗ làm việc sạch sẽ.

* Phòng cháy chữa cháy:

– Người lao động phải triệt để chấp hành các quy định, quy chế về phòng cháy chữa cháy.

– Không được mang vật dễ cháy nổ vào Công ty và đặc biệt nghiêm cấm hút thuốc lá trong phòng làm việc.

 5. Bảo vệ tài sản và bí mật Công nghệ kinh doanh của Doanh nghiệp

Điều 16: Bảo vệ tài sản:

– Người lao động trong Công ty phải trung thực, thật thà, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản Công ty; nếu làm thất thoát, hư hỏng thì phải bồi thường.

– Người lao động không được phép mang các dụng cụ, máy móc, văn bản và bất kỳ tài sản nào của Công ty ra khỏi văn phòng mà không có sự đồng ý của cấp trên.

Xem thêm: Thủ tục đăng ký nội quy lao động lần đầu

 Điếu 17: Giữ bí mật công nghệ, kinh doanh:                                       

– Trong khi đang làm việc cho Công ty, người lao động không được tiết lộ hoặc yêu cầu tiết lộ các thông tin bí mật thuộc quyền sỡ hữu của Công ty về khách hàng hoặc nhà cung cấp cho những người không có quyền hạn hoặc bất cứ ai ngoại trừ những người được khách hàng cho phép hay cơ quan pháp luật.

– Ví dụ về các thông tin thuộc quyền sỡ hữu và thông tin bí mật bao gồm nhưng không giới hạn, kế họach kinh doanh, quá trình kinh doanh, danh sách khách hàng, thông tin người lao động, các thông tin không được công bồ trong quá trình thuê mướn người lao động, các thông tin về khách hàng, kỹ thuật và các hệ thống bao gồm các chương trình của Công ty.

– Ngăn ngừa việc cố ý hay không cồ ý tiết lộ các thông tin về quyền sở hữu và thông tin bí mật bằng cách giảm tối thiều rủi ro, người lao động không có thẩm quyền truy xuất vào các thông tin này, các phương pháp

phòng ngừa sẽ được thực hiện để bảo đảm các công việc giấy tờ liên quan tới công việc và các văn bản được tạo ra, sao chép, bản fax được lưu trữ và hủy bỏ theo quy định của Công ty.

– Việc ra vào vùng làm việc và truy xuất máy tính sẽ được điều khiển hợp lý. Người lao động không được phép thảo luận về các vấn đề nhạy cảm hoặc các thông tin mật ở nơi công cộng như thang máy, hành lang, nhà hàng, nhà vệ sinh và các phương tiện di chuyển công cộng.

– Bảo mật thông tin khách hàng là ưu tiên hàng đầu của mọi người trong Công ty.

– Mọi người phải bảo vệ, tùy thuộc vào mức độ an toàn nghiêm ngặt, các thông tin cần được bảo mật mà khách hàng cung cấp cho họ.

Xem thêm: Mẫu sổ quản lý nội quy lao động

– Công ty có những nguyên tắc riêng cam kết với khách hàng và xử lý các định nghĩa, tài liệu, giám sát, và quản lý an toàn các tài sản thông tin này. Tất cả người lao động có trách nhiệm hiểu rõ và tuân thủ các nguyên tắc và cách xử lý này.

II. HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

1. Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động:

– Vi phạm nội quy về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi của Công ty.

– Không chấp hành mệnh lệnh điều hành công việc của người sử dụng lao động, nếu mệnh lệnh này đúng và không ảnh hưởng cho doanh nghiệp hay bất kỳ cá nhân nào về tài sản và tính mạng.

– Vi phạm nội quy về an toàn lao động và vệ sinh lao động.

– Vi phạm quy định về bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ của Công ty.

– Có hành vi trộm, tham ô và phá hoại công ty.

Xem thêm: Hồ sơ, thủ tục đăng ký lại nội quy lao động theo Luật mới

2. Hình thức xử lý:

  • Hình thức khiển trách bằng miệng:

Đối với các trường hợp vi phạm kỷ luật lần đầu, nhưng không gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các vi phạm kỷ luật sau sẽ được khiển trách bằng miệng:

– Đi trễ về sớm hơn giờ làm việc quy định 7 lần trong một tháng

– Ra khỏi công ty trong giờ làm việc 5 lần trong một tháng mà không có sự đồng ý của lãnh đạo, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp và lý do chính đáng.

– Nghỉ việc không lý do 2 ngày cộng dồn trong một tháng

– Gây mất trật tự trong giờ làm việc.

– Phong thái và trang phục không thích hợp với công việc cũng như nơi làm việc.

– Có thái độ khiếm nhã đối với khách hàng, cấp trên và đồng nghiệp.

Xem thêm: Có phải đăng ký lại nội quy lao động theo Bộ luật lao động mới không?

– Không tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh lao động đã quy định ở Điều 13,14,15 trong Bảng nội quy này.

  • Hình thức khiển trách bằng văn bản:

Nếu vi phạm các lỗi nêu trên lần thứ hai trong vòng 1 tháng hoặc vi phạm lần đầu (mức độ nặng) các hình thức vi phạm sau:

– Sử dụng danh nghĩa Công ty cho việc riêng.

Không hoàn thành nhiệm vụ, công việc được giao mà không có lý do chính đáng.

– Không chấp hành mệnh lệnh của người sử dụng lao động.

– Đồng phạm, che dấu các hành vi vi phạm quy định của Công ty.

– Cản trở giao dịch giữa công ty và khách hàng, và ngược lại.

– Giả mạo chứng nhận của Bác sĩ hoặc những giấy tờ khác để lừa dối công ty.

Xem thêm: Một số hạn chế của các quy định về nội quy lao động

– Cãi hoặc đánh nhau với người khác trong giờ làm việc hoặc tại nơi làm việc.

– Vi phạm điều 12, 16, 17 đã quy định trong Bảng nội quy này.

  • Hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm công tác khác có mức lương thấp hơn, trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức: được áp dụng đối với người lao động đã bị khiển trách bằng văn bản mà vẫn tái phạm trong thời gian 3 tháng kể từ ngày bị khiển trách.
  • Hình thức sa thải:

– Có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của Công ty…

– Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật hoặc bị xử lỷ luật cách chức mà tái phạm.

– Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong một tháng và 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không được sự đồng ý của Giám Đốc hoặc không có lý do chính đáng.

  • Hình thức tạm đình chỉ công tác của người lao động:

– Đối với những vi phạm có tính chất phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh, Giám đốc công ty có quyền đình chỉ tạm thời công tác của người lao động.

– Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 3 tháng. Trong thời gian đó người lao độgn được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc. Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, người lao động phải được tiếp tục làm việc.

– Nếu có lỗi mà bị xử lý kỷ luật lao động cũng không phải trả lại số tiền đã tạm ứng.

Xem thêm: So sánh thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động và hợp đồng lao động

– Nếu người lao động không có lỗi thì người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương và phụ cấp lương trong thời gian tạm đình chỉ công việc.

3. Trình tự xử lý kỷ luật lao động:

– Mỗi hành vi vi phạm nội quy lao động chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật tương ứng. Khi người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.

– Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm nội quy lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác mà mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi của mình.

– Cấm mọi hành vi xúc phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động khi xử lý kỷ luật lao động.

– Cấm dùng hình thức phạt tiền thay việc xử lý lao động.

– Cấm xử lý kỷ luật vì lý do tham gia đình công.

Trình tự xử lý vi phạm kỷ luật lao động: Trước khi người sử dụng lao động ra quyết định kỷ luật lao động bằng miệng hoặc bằng văn bản đối với người vi phạm phải tuân theo các quy định sau:

Xem thêm: Mẫu nội quy tiếp công dân theo quy định của pháp luật chi tiết nhất

– Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động bằng các chứng cứ hoặc người làm chứng.

– Đương sự phải có mặt và có quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân hoặc người khác bào chữa. Nếu đương sự vẫn vắng mặt sau 03 lần thông báo bằng văn bản (mỗi lần cách nhau 10 ngày), thì người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật và thông báo quyết định lỷ luật cho đương sự biết.

Phải có sự tham gia của đại diện Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, trừ trường hợp xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách bằng miệng.

– Trong khi xử lý lỷ luật phải lập thành biên bản, bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

* Ngày, tháng, năm , địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật.

* Họ tên, chức vụ của những người có mặt

* Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gây ra cho công ty (nếu có).

Thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động:

Xem thêm: Mẫu biên bản lấy ý kiến tập thể lao động về nội dung nội quy lao động mới nhất

– Giám đốc là người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động. Khi Giám Đốc đi vắng sẽ ủy quyền cho Phó Giám Đốc (có giấy ủy quyền) có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động.

– Đối với trường hợp xử lý vi phạm kỷ luật lao động phải ra quyết định bằng văn bản thì ghi rõ thời hạn kỷ luật. (Trừ hình thức khiển trách bằng miệng)

– Đối với trường hợp sa thải, phải có quyết định kỷ luật và gởi biên bản xử lý kỷ luật đến Sở Lao động thương binh và xã hội trong thời hạn 10 ngày kể từ khi ra quyết định sa thải.

 III. TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT:

– Đối với trường hợp bất khả kháng thì không phải bồi thường.

– Đối với những trường hợp vi phạm nội quy lao động lần đầu tiên gây ra hậu quả không đáng kể (dưới 5 triệu đồng), thì tùy theo nguyên nhân dẫn đến sai phạm mà công ty có mức phạt cụ thể, nhưng không vượt quá giá trị phần tài sản bị thiệt hại.

– Đồi với những trường hợp người lao động vi phạm nội quy lao động, gây ra thiệt hại về tài sản của công ty có giá trị tương đồi lớn (hơn 5 triệu đồng), ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty sẽ lập biên bản; căn cứ vào mức độ, giá trị bị thiệt hại, người gây thiệt hại sẽ phải bồi thường cho công ty một cách thỏa đáng.

– Phương thức bồi thừơng thiệt hại: sẽ trừ dần vào lương hàng tháng của người lao động, mỗi lần trừ không vượt quá 30% lương tháng đó. Nếu trong thời hạn bồi thường mà người lao động có thái độ tích cực, khắc phục hậu quả do mình gây ra thì Công ty sẽ xem xét lại mức bồi thường.

Xem thêm: Có được quy định trong nội quy về hành vi uống rượu bia vào công ty sẽ bị sa thải không?

– Đối với trường hợp vi phạm nội quy lao động gây ra hậu quả nghiêm trọng, vượt quá khung quy định nêu trên, thì ngoài việc người lao động phải bồi thường ngay cho Công ty, mà còn có thể bị truy tố về trách nhiệm hình sự.

IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH:

– Nội quy lao động làm cơ sở để Công ty quản lý nhân viên, điều hành sản xuất kinh doanh và xử lý các trường hợp vi phạm về kỷ luật lao động của doanh nghiệp.

– Các đơn vị thành phần, tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất – kinh doanh của đơn vị, cụ thể hóa nội quy lao động cho phù hợp với thực tế, nhưng không được trái với Nội quy lao động của doanh nghiệp và pháp luật lao động  cũng như pháp luật khác có liên quan của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

– Nội quy được phổ biến đến từng người lao động, mọi nhân viên có trách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh nội quy này. Đấu tranh ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến sản xuất kinh doanh, an ninh trật tự của doanh nghiệp.

                     Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …. năm …….

                                                 Tổng Giám Đốc

                                                         ( ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Xem thêm: Doanh nghiệp không đăng ký nội quy lao động bị xử phạt thế nào?

Chi tiết thông tin cho Mẫu nội quy công ty và mẫu nội quy lao động mới nhất 2022…

1. Nội quy công ty là gì? 

Nội quy công ty là các quy định, chuẩn mực được quy định trong phạm vi hoạt động của một môi trường làm việc, có tính chất bắt buộc ràng buộc với những người đang làm việc trong môi trường đó, bắt buộc tất cả phải tuân theo để đảm bảo kỉ cương trong tập thể. 

Ví dụ: 

  • Cấm nhân viên mang vật liệu cháy nổ, hung khí nguy hiểm đến nơi làm việc. Không uống rượu bia, không hút thuốc và chơi cờ bạc trong phạm vi viên công ty.
  • Mỗi nhân viên có nhiệm vụ bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động; Không được tự ý tiết lộ bí mật của công ty ra bên ngoài.
Tìm hiểu nội quy công ty là gì?

Nội quy công ty có những tính chất như sau: 

  • Nội quy công ty do người sử dụng lao động ban hành. Trường hợp người lao động thấy nội quy công ty không hợp lý có thể phản hồi.
  • Khi ban hành, nội dung phải cụ thể, rõ ràng. Nội quy phải khái quát được những tất cả những vi phạm có thể xảy ra.
  • Cần đảm bảo các quy tắc ứng xử chung và ứng xử riêng cho từng khía cạnh khác nhau khi hoạt động trong công ty/tổ chức/doanh nghiệp.
  • Nội quy không được trái với quy định của pháp luật.
  • Không thể hiện ý chí nhà nước mà chỉ là quy chuẩn chung trong doanh nghiệp để điều chỉnh hành vi, ứng xử của các cá nhân trong cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp.
  • Một công ty sử dụng hơn 10 người lao động trở lên bắt buộc phải lập thành văn bản cho nội quy lao động (Theo khoản 1 điều 118 Bộ luật lao động năm 2019).
  • Nếu công ty có 10 nhân sự trở xuống thì “không bắt buộc ban hành nội quy lao động bằng văn bản nhưng phải thỏa thuận nội dung về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất trong hợp đồng lao động” (Theo điều 69 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP).
  • Đảm bảo tất cả nhân sự trong môi trường làm việc biết và chấp thuận những quy chuẩn đó.
  • Cụ thể hoá những vấn đề thoả thuận không thể đề cập đầy đủ trong hợp đồng lao động, luật lao động, có giá trị giải quyết các tranh chấp giữa người lao động và chủ lao động sau này.

Chi tiết thông tin cho Phần mềm quản trị doanh nghiệp…

1. Nội quy công ty là gì? 

Nội quy công ty là những nội quy lao động được lập thành văn bản do người sử dụng lao động ban hành quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ, trật tự trong đơn vị lao động và sự điều hành công việc của người sử dụng lao động, đồng thời quy định các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức xử lý tương ứng và quy định về trách nhiệm vật chất. 

Nội quy công ty là cơ sở để người sử dụng lao động thiết lập kỷ luật lao động, làm căn cứ để công ty xử lý kỷ luật đối với người lao động có hành vi vi phạm nội quy. Đồng thời cũng giúp người lao động biết những điều cần tuân thủ, những gì điều cấm hoặc hạn chế thực hiện. 

2. Người có thẩm quyền ban hành nội quy công ty 

Căn cứ tại khoản 1 Điều 118 Bộ luật Lao động 2019 quy định rõ: Người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, nếu sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy lao động phải bằng văn bản. 

Như vậy, nội quy công ty sẽ do người sử dụng lao động ban hành. Điều luật này cũng chỉ ra rằng, mọi công ty đều phải ban hành nội quy, sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy phải được lập thành văn bản. 

Tuy nhiên, trước khi ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy công ty, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (nếu có). Nội quy này cũng phải được thông báo đến người lao động và được niêm yết ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc.

3. Có phải đăng ký nội quy công ty không? 

Khoản 1 Điều 119 Bộ luật Lao động năm 2019 ghi nhận:

“1. Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải đăng ký nội quy lao động tại cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi người sử dụng lao động đăng ký kinh doanh.”

Theo quy định này, công ty sử dụng từ 10 người lao động trở lên bắt buộc phải đăng ký nội quy với cơ quan chuyên môn về lao động.

Còn nếu có dưới 10 người lao động, công ty vẫn phải ban hành nội quy lao động nhưng không bắt buộc phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.

Xem thêm: Thủ tục đăng ký nội quy lao động của doanh nghiệp

Trên đây là nội dung bài viết “Nội quy công ty là gì? Quy định của pháp luật về nội quy công ty“.Nếu có thắc mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ Lawkey để được giải đáp chi tiết. 

Chi tiết thông tin cho Nội quy công ty là gì? Quy định của pháp luật về nội quy công ty…

Nội quy công ty là gì?

Nội quy công ty là sự cụ thể hóa các điều khoản chưa được thỏa thuận rõ ràng trong hợp đồng lao động. Cũng như trong các quy định của bộ luật lao động, mang tính bắt buộc giữa người sử dụng lao động và người lao động khi xảy ra tranh chấp.

Nội quy công ty (hay còn gọi là nội quy lao động) giúp chuẩn hóa tác phong, ứng xử của các cá nhân trong tổ chức, doanh nghiệp. Đây là cơ sở để xử lý nếu người lao động không chấp hành nghiêm túc nội quy dẫn đến gây thiệt hại cho tổ chức, doanh nghiệp.

Vì vậy, nội quy công ty có ý nghĩa đối với cả người lao động và người sử dụng lao động. Các quy định do công ty ban hành phải cụ thể, chi tiết và khái quát được tất cả các trường hợp vi phạm có thể xảy ra.

Ngoài ra, người lao động có trách nhiệm nghiên cứu kỹ nội quy lao động để tránh vi phạm. Nếu người lao động cảm thấy không hợp lý thì cần phản hồi với người sử dụng lao động. Để có thể xây dựng quy chế công ty phù hợp với đôi bên và mang lại hiệu quả hoạt động cho các tổ chức và doanh nghiệp.

Nội quy lao động có thể được biên soạn một lần và sử dụng không giới hạn thời gian. Do đó, nội quy công ty sẽ không cần thay đổi nếu cả người sử dụng lao động và người lao động đều không có ý kiến ​​về sự bất hợp lý của nội quy.

Xem thêm: Chính sách nhân sự chuẩn cho doanh nghiệp

Mục đích của bảng nội quy công ty là gì?

Các doanh nghiệp thường xây dựng mẫu tài liệu này với các mục đích sau:

  • Là một nền tảng để quản lý nhân viên.
  • Thể hiện kỳ vọng của công ty đối với nhân viên.
  • Đảm bảo nhân viên chấp hành, tuân thủ pháp luật.
  • Cơ sở để giải quyết khiếu nại và tranh chấp.
  • Đảm bảo quyền lợi của người lao động.

Xem thêm: Đánh giá nhiên viên cuối năm hiệu quả
 

Chi tiết thông tin cho ✅ Mẫu nội quy công ty mới nhất – Ngắn gọn, chi tiết – Tanca…

Công ty có bắt buộc có nội quy công ty không?

Căn cứ theo Khoản 1, Điều 118,  Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau: Người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, nếu sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy lao động phải bằng văn bản.

Như vậy, đối với những doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải đăng ký nội quy lao động bằng văn bản.

Khi soạn nội quy công ty, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở. Nội quy phải được thông báo đến người lao động và những nội dung chính phải được niêm yết ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc.

Kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh nơi đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày.

Theo Điều 19, Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không thông báo nội quy lao động đến toàn bộ người lao động hoặc không niêm yết những nội dung chính của nội quy lao động ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:

  • Không có nội quy lao động bằng văn bản khi sử dụng từ 10 lao động trở lên
  • Không đăng ký nội quy lao động theo quy định của pháp luật.

>> Tham khảo thêm: DỊCH VỤ LUẬT SƯ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG NỘI BỘ

Nội dung cần thiết cần có trong nội dung công ty

Về những nội dung chủ yếu trong nội quy lao động, Khoản 2 Điều 118 Bộ luật lao động 2019  có quy định Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

  • Thời giờ làm việc, thời giờ nghi ngơi;
  • Trật tự tại nơi làm việc;
  • An toàn, vệ sinh lao động;
  • Phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
  • Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
  • Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động;
  • Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động;
  • Trách nhiệm vật chất;
  • Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động.

Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

 Quy định thời giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trong 01 tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ ngắn ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày nghỉ hàng tuần; nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương.

Trật tự tại nơi làm việc

Quy định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động (trừ trường hợp thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và sức khỏe của mình).

Nội quy nơi làm việc

An toàn lao động, vệ sinh lao động

Quy định trách nhiệm nắm vững các quy định về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; chấp hành biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tuân thủ nội quy, quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động; sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân; vệ sinh, khử độc, khử trùng tại nơi làm việc.

Bảo vệ tài sản công ty

Bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động: Quy định danh mục tài sản, tài liệu, bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ phải bảo vệ thuộc phạm vi trách nhiệm được giao.

Kỷ luật lao động

Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất: Quy định danh mục hành vi vi phạm, mức độ vi phạm tương ứng với các hình thức xử lý kỷ luật lao động; mức độ thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

>> Tham khảo thêm: MẪU NỘI QUY CÔNG TY

Luật sư tư vấn, hỗ trợ khách hàng xây dựng nội quy công ty đúng luật

Dịch vụ tư vấn soạn thảo nội quy công ty của luật sư
  • Tư vấn về pháp luật lao động và nội quy công ty;
  • Nghiên cứu tài liệu, thông tin của doanh nghiệp và đưa ra những giải pháp tối ưu cho việc soạn thảo nội quy công ty;
  • Tư vấn các nội dung cơ bản của nội quy công ty về các vấn đề: thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, vệ sinh ann toàn lao động, xử lý kỷ luật lao động, bảo vệ tài sản công ty;
  • Tư vấn quy trình thực hiện việc soạn thảo, thông qua nội dung nội quy công ty;
  • Dự thảo, hỗ trợ doanh nghiệp soạn thảo nội quy công ty;
  • Rà soát, chuẩn hóa nội dung, hình thức của nội quy công ty;
  • Tư vấn, hỗ trợ giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình thực hiện nội quy công ty.

Bài viết trên đây cung cấp những thông tin pháp lý về vấn đề nội quy công ty cần có những nội dung cơ bản nào. Trường hợp khách hàng gặp phải những vấn đề khó khăn, vướn mắt cần được tư vấn pháp luật lao động vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.63.63.87 để được luật sư trực tiếp tư vấn một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Chi tiết thông tin cho Nội quy công ty cần có những nội dung cơ bản nào?…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Các Nội Quy Trong Công Ty

vlad, niki, vlad and niki, kids, play, kids toys, kids play, pretend play, toys, kids playing, video for kids, fun, funny for kids, safety rules in the pool, safety rules for kids, kid pool rules, rules of pool, trẻ em, đồ chơi, đồ chơi trẻ em, trẻ em chơi, video cho trẻ em, nội quy an toàn trong bể bơi, nội quy an toàn cho trẻ em, nội quy bể bơi trẻ em, nội quy bể bơi

Ngoài những thông tin về chủ đề Các Nội Quy Trong Công Ty này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Các Nội Quy Trong Công Ty trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Con Người Sài Gòn - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button