Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Cách Chữa Bệnh Hôi Chân – Cách làm món ngon nhanh nhất

Cách Chữa Bệnh Hôi Chân có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cách Chữa Bệnh Hôi Chân trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: #322. Bệnh sưng phù chân: các lý do và cách chữa trị

Bạn đang xem video #322. Bệnh sưng phù chân: các lý do và cách chữa trị mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Dr. Wynn Tran Official từ ngày 2021-05-20 với mô tả như dưới đây.

Sưng phù chân, một bên chân hay cả hai bên, là triệu chứng hay gặp khi nước tích tụ nhiều ở vùng chân, mắt cá, và cổ chân. Sưng phu chân có thể thường kèm theo sưng tay hay các vùng khác trên cơ thể.

# Sưng một bên chân khác với sưng hai bên chân
– Sưng một bên bàn chân thường do tổn thương hay bệnh lý xảy ra tại chỗ khác hẳn với sưng hai bên thường do bệnh lý ảnh hưởng cả cơ thể như bệnh suy tim, xơ gan, hay hư thận. Ví dụ như sưng một bàn bên thường do nhiễm trùng vùng mô cơ, bị thuyên tắc huyết khối (cục máu đông), hay bị bệnh gút hoặc sưng khớp.
# Vì sao chân sưng?
– Vùng cổ chân và bàn chân sưng lên khi nước bên trong thành mạch máu li ti bị chảy ra (thẩm thấu) ra bên ngoài thành mạch máu, len lỏi vào các mô tích nước, gây ra sưng phù. Thông thường, áp suất thể tích (Oncotic pressure) và áp lực trong mạch máu ổn định và cân bằng do tỉ lệ giữa các protein và thành phần trong máu, nước bên trong mạch máu không chạy ra ngoài thành mạch và nước ở bên ngoài mạch máu cũng không thẩm thấu vào bên trong. Có nhiều lý do và bệnh lý dẫn đến đổi các áp suất hay áp lực này, dẫn đến sưng chân.
+ Các lý do gây sưng phù chân
– Ăn nhiều đồ mặn
– Gần đến chu kỳ kinh nguyệt hoặc đang mang thai
– Ngồi một chỗ quá lâu gây ứ nước dưới vùng chân
– Tác dụng phụ của thuốc cao huyết áp, thuốc giảm đau NSAID, thuốc steroid, thuốc ngừa thai hay các thuốc khác
– Uống quá nhiều nước
# Chẩn đoán và chữa trị
# Biến chứng của sưng phù chân

Một số thông tin dưới đây về Cách Chữa Bệnh Hôi Chân:

3 cách chữa hôi chân bằng phương pháp y khoa

Với một số người, dù đã áp dụng rất nhiều cách trị hôi chân nặng nhưng họ vẫn không đạt được kết quả như mong muốn. Khi đó, họ phải gặp bác sĩ để được hướng dẫn cách chữa hôi chân bằng biện pháp y khoa, bao gồm các biện pháp sau đây:

1. Chạy ion

Thuật ngữ y khoa của hình thức điều trị chạy ion này là iontophoresis. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ cho một dòng điện nhẹ chạy qua bàn chân để giảm tỷ lệ đổ mồ hôi chân. Như vậy, theo thời gian, mùi hôi chân sẽ được kiểm soát.

2. Cách trị hôi chân: Tiêm botox

Cách làm hết hôi chân bằng botox này thường được áp dụng cho những người có đôi chân quá nặng mùi. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ tiêm botulium hoặc botox vào bàn chân của bạn bằng mũi kim chuyên dụng.

Dù có tác dụng ức chế mùi hôi chân nhanh chóng nhưng những mũi tiêm này có thể khiến bạn bị đau. Kết quả điều trị sẽ kéo dài trong khoảng 3-4 tháng. Sau đó, bạn cần điều trị tiếp để kiểm soát mùi hôi chân.

3. Dùng thuốc chống mồ hôi chân

Mặc dù theo truyền thống, thuốc chống mồ hôi thường được áp dụng ở khu vực nách hoặc háng nhưng bạn cũng hoàn toàn có thể sử dụng trên bàn chân.

Thuốc chống mồ hôi sẽ làm ức chế quá trình tiết mồ hôi ở bàn chân để phá bỏ môi trường hoạt động của vi khuẩn. Nếu cần thiết, bác sĩ sẽ kê cho bạn loại thuốc chống mồ hôi có hoạt tính mạnh hơn để sử dụng cho bàn chân.

>>> Xem thêm: Chữa bệnh ra nhiều mồ hôi – Đâu là giải pháp an toàn, hiệu quả?

Nhiều người không biết hôi chân phải làm sao, tuy nhiên hiện nay có rất nhiều cách trị hôi chân để bạn không còn mất tự tin vì loại mùi khó chịu này. Nếu bạn không thể kiểm soát mùi bằng những biện pháp khắc phục tại nhà, hãy đến bệnh viện để bác sĩ hướng dẫn cách chữa hôi chân bằng phương pháp y khoa.

Chi tiết thông tin cho 7 cách trị hôi chân triệt để giúp bạn tự tin trở lại…

Có nhiều nguyên nhân gây hôi chân như mồ hôi chân, mang giày dép nhiều,… Tham khảo 12 cách chữa hôi chân nhanh, đơn giản, hiệu quả tại nhà.

Hôi chân là một trong những căn bệnh khiến bạn luôn cảm thấy khó chịu, mất tự tin. Vậy làm sao để loại bỏ được mùi hôi khó chịu ấy? Có rất nhiều cách để trị mùi hôi chân nhưng hôm nay Bách hóa XANH sẽ chia sẻ với bạn đọc 12 phương pháp trị hôi chân hiệu quả bằng nguyên liệu tự nhiên.

1Hôi chân do đâu?

Hôi chân là tình trạng xảy ra khi tuyến mồ hôi ở chân hoạt động quá mức sẽ khiến cho đôi chân của bạn luôn bị ẩm ướt và là môi trường cho vi khuẩn, nấm phát triển gây nên mùi hôi, ngứa ngáy khó chịu.

Hôi chân là tình trạng xảy ra khi tuyến mồ hôi ở chân hoạt động quá mức

Mặc dù hôi chân không ảnh hưởng đến sức khỏe những khiến người mắc phải mất tự tin trong cuộc sống. Một số nguyên nhân được biết đến là thủ phạm gây tiết nhiều mồ hôi và khiến hôi chân như:

  • Do yếu tố di truyền khiến tuyến mồ hôi ở chân hoạt động quá mức bình thường.
  • Thường xuyên mang giày dép kín và bí, mồ hôi tồn đọng trong giày gây mùi.
  • Chân bị các bệnh lý như: Tổ đỉa, viêm da, nhiễm trùng, nấm da,…
  • Không vệ sinh chân thường xuyên và giặt vớ đều đặn, mà mang lại vớ cũ nhiều lần.

2Top 12 cách chữa hôi chân đơn giản

Chữa hôi chân bằng chanh

Chanh là một trong những loại quả có công dụng khử trùng, sát khuẩn cực kỳ cao. Chính vì vậy, nhiều người đã sử dụng chanh để chữa hôi chân và đã thành công.

Không những chữa được bệnh hôi chân, các tinh chất từ quả chanh còn khiến da ở vùng chân của bạn trở nên mềm mại, mịn màng hơn.

Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần rửa chân sạch với nước. Rồi bổ đôi quả chanh đem chà nhẹ vào lòng bàn chân. Đợi khoảng 15 phút rồi đi rửa chân lại bằng nước sạch là xong. Ngoài cách trên, bạn cũng có thể ngâm chân với nước cốt chanh pha với nước ấm.

Chữa hôi chân bằng ngải cứu

Ngải cứu không chỉ dùng làm thuốc trong Đông y, làm thực phẩm mà còn dùng để chữa hôi chân cũng hiệu quả.

Tinh chất trong ngải cứu không chỉ khử hôi chân, làm mềm da dưới lòng chân mà còn chống viêm, giảm ngứa. Do đó, nếu bạn bị hôi chân do nấm kẽ chân, nấm móng thì ngải cứu là nguyên liệu tự nhiên phù hợp.

Chữa hôi chân bằng ngải cứu

Nguyên liệu

  • 1 nắm lá ngải cứu

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, bạn dùng 1 nắm ngải cứu để rửa sạch.

Bước 2 Đun sôi lá ngải cứu với 2 lít nước cho ra tinh chất.

Bước 3 Sau đó bạn đổ nước vào một chiếc thau lớn, thêm nước lạnh sao cho nước hơi ấm.

Bước 4 Bạn vệ sinh chân sạch sẽ thì ngâm chân trong nước ngải cứu khoảng 15 phút.

Mẹo chữa hôi chân bằng gừng

Cũng giống như chanh, gừng có công dụng sát khuẩn cực kỳ cao. Bên cạnh đó, mùi thơm dịu nhẹ của gừng còn khiến chân bạn luôn thơm tho suốt cả ngày.

Để trị hôi chân bằng gừng bạn đem gừng đã gọt vỏ, rửa sạch giã nát rồi thả vào nước ấm. Thả thêm vài hạt muối rồi ngâm chân khoảng 30 phút. Áp dụng cách này thường xuyên mùi hôi chân sẽ biến mất nhanh chóng.

Mẹo chữa hôi chân bằng baking soda

Baking soda là nguyên liệu quen thuộc dùng trong chế biến thực phẩm và các mẹo hay khử mùi, chăm sóc cơ thể nhờ có thể tẩy tế bào chết, giảm ngứa ngáy, viêm nhiễm. Do đó, dùng baking soda cũng làm giảm tiết mồ hồ gây hôi chân.

Mẹo chữa hôi chân bằng baking soda

Nguyên liệu

  • 4 muỗng cà phê baking soda
  • 4 muỗng cà phê nước sạch

Cách thực hiện

Bước 1 Bạn trộn đều 4 muỗng cà phê baking soda với 4 muỗng cà phê nước.

Bước 2 Sau đó dùng hỗn hợp này để thoa đều, massage lên vùng da chân trong 3 phút thì rửa lại với nước ấm.

Bạn có thể áp dụng cách này mỗi ngày, nhưng nếu là da nhạy cảm thì chỉ nên dùng 3-4 lần/tuần thôi nhé!

Trị hôi chân bằng lá trầu không

Các bậc cha ông ngày xưa đã tìm ra rất nhiều công dụng tuyệt vời của lá trầu không. Một trong số đó là trị hôi chân. Sử dụng lá trầu không để trị hôi chân là phương pháp rất hiệu quả và nhanh chóng để loại bỏ mùi hôi khó chịu ở chân.

Cách làm cũng rất đơn giản, bạn lấy một nắm lá trầu không rửa sạch, để ráo, rồi vò nát, đem chà lên lòng bàn chân khoảng 30 phút rồi đi rửa lại bằng nước ấm. Bạn lưu ý phải rửa chân thật sạch trước khi thực hiện các thao tác kể trên.

Trị hôi chân bằng lá trà xanh

Như bạn đã biết, trà xanh thường có trong thành phần của kem đánh răng. Các tinh chất từ lá trà xanh giúp bạn có một hàm răng trắng sáng, thơm tho, không bị mắc cách bệnh về răng miệng. Đó là những công dụng tuyệt vời của lá trà xanh trong việc chăm sóc răng miệng. Bên cạnh đó, lá trà xanh cũng có thể được sử dụng để điều trị bệnh hôi chân.

Bạn chỉ cần ngâm chân 15 phút trong nước lá trà xanh pha nước ấm mỗi ngày là mùi hôi chân đáng ghét kia sẽ biến mất nhanh chóng. Sau khi nấu trà xanh, bạn đừng vội bỏ đi phần bã trà vì chúng cũng có công dụng khử mùi hôi ở giày rất hiệu quả.

Khử mùi hôi chân với phèn chua

Phèn chua có vị chua, chát và khử trùng mạnh nên thường dùng để điều trị bệnh nấm, mụn nhọt, tăng tiết mồ hôi. Người hôi chân sử dụng phèn chua đúng cách sẽ giảm mùi hôi và ngăn vi khuẩn phát triển gây mùi khó chịu.

Khử mùi hôi chân với phèn chua

Nguyên liệu

  • 50g phèn chua
  • Túi vải

Cách thực hiện

Bước 1 Bạn hãy nghiền nát phèn chua, rồi chia thành 2 phần bằng nhau cho vào túi vải và gói lại.

Bước 2 Vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, bạn nên đặt túi vải vào vớ và mang vào chân sao cho túi vải chạm lòng bàn chân.

Bạn chỉ cần áp dụng 3-4 lần là vùng da chân sẽ khô thoáng, ít mùi và không còn ngứa ngáy nữa.

Khử mùi hôi chân với phấn rôm

Bột Talc là thành phần chính có trong phấn rôm, đây là chất giúp hút ẩm tốt, giữ cho da được khô thoáng nhiều giờ nên rất tốt cho người bị hôi nách, hôi chân.

Khử mùi hôi chân với phấn rôm

Nguyên liệu

Bước 1 Bạn cần vệ sinh đôi chân cho sạch sẽ và lau khô.

Bước 2 Cho một lượng phấn rôm vừa đủ ra lòng bàn chân và các kẽ chân.

Bước 3 Dùng tay thoa nhẹ nhàng sao cho phấn rôm phủ đều lên da.

Mẹo hay: Nếu thường xuyên mang giày thì bạn có thể rắc phấn rôm lên đế lót của giày.

Chữa hôi chân với trà túi lọc

Trà túi lọc với đặc tính khô, háo nước nên có thể hút ẩm tốt, ngăn mồ hôi tồn đọng khiến vi khuẩn, nấm phát triển gây mùi hôi, ngứa ngáy ở chân.

Chữa hôi chân với trà túi lọc

Nguyên liệu

Cách thực hiện

Giày sau khi mang về thì bạn nên đặt ở những nơi khô ráo, thoáng mát. Sau đó, bạn có thể đặt gói trà túi lọc vào trong giày nhằm để giảm bớt mùi hôi nhé!

Chữa hôi chân với muối biển

Bạn có biết muối biển là nguyên liệu tự nhiên dễ tìm và dễ thực hiện nhất để giảm mùi hôi khó chịu ở chân, không chỉ vậy còn giúp tẩy da chết hiệu quả đấy.

Chữa hôi chân với muối biển

Nguyên liệu

  • 2-3 muỗng cà phê muối biển

Cách thực hiện

Bước 1 Vệ sinh da chân sạch sẽ và giữ da hơi ẩm một chút.

Bước 2 Thoa trực tiếp muối biển lên vùng da chân và massgage một cách nhẹ nhàng khoảng 5 phút, sau đó rửa lại với nước ấm.

Bạn có thể thực hiện cách này mỗi ngày, để giảm hôi chân và chữa nấm móng, nấm kẽ chân.

Khử mùi bằng cách chọn giày, vớ

Đối với vớ

Bạn nên chọn những đôi tất/với được làm từ vật liệu có khả năng thấm hút mồ hôi tốt để giảm mồ hôi gây mùi. Nếu bị hôi chân nặng thì bạn có thể thay vớ nhiều lần trong ngày và giặt sạch chúng để phơi dưới ánh nắng mặt trời nhằm diệt khuẩn nhé!

Đối với giày, dép

Nếu bạn hôi chân thì nên chọn những đôi giày, dép có nhiều lỗ thông khí để chân được thông thoáng tối đa, ngăn tích tụ độ ẩm, mùi hôi.

Những đôi giày lưới, có thiết kế nhiều lỗ không khí càng phù hợp và bạn nên tránh chọn vật liệu làm bằng nhựa vì sẽ rất kín và làm tăng tiết mồ hôi.

Khử mùi bằng cách chọn giày, vớ

Đối với miếng lót giày

Bạn có thể tự chuẩn bị cho mình nhiều đế giày để thay đổi hay dùng chất khử mùi, chất kháng khuẩn để vệ sinh đế giày mà bạn đang mang.

Nếu bị hôi chân nặng thì bạn nên thường xuyên thay mới đế giày, giặt sạch và phơi khô để hạn chế môi trường của vi khuẩn, nấm mốc phát triển.

Cách phòng ngừa hôi chân hiệu quả

Hôi chân kéo dài trong thời gian lâu có thể khiến mức độ càng thêm trầm trọng, chính vì vậy bạn không nên xem thường mà cần lưu ý một số biện pháp phòng ngừa sau để giảm tiết mồ hôi:

  • Khi tắm bạn cần vệ sinh vùng da chân, móng kỹ lưỡng, đồng thời cắt móng thường xuyên để ngăn nấm xâm nhập, phát triển.
  • Khi mang với thì nên thay vớ thường xuyên, ít nhất 1 lần/ngày. Tránh mang vớ còn ẩm ướt.
  • Chọn mua giày làm bằng chất liệu thoáng mát, vừa chân, không quá chật khiến mồ hôi ứ đọng, gây mùi hôi.

Cách phòng ngừa hôi chân hiệu quả

  • Bạn có thể tìm mua sản phẩm xịt giày, xịt chân để ngăn nấm, giảm tiết mồ hôi.
  • Giày nên được vệ sinh thường xuyên, nếu không thể dùng nước thì bạn hãy dùng khăn ướt lau và phơi ở nắng nhẹ, nhiều gió.
  • Mặc dù những cách trên giúp giảm hôi chân hiệu quả, nhưng để trị dứt điểm thì bạn nên có sự thăm khám của bác sĩ.

Trên đây là một số phương pháp trị hôi chân rất hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay tại nhà. Chúc bạn thành công!

Chọn mua chanh tại Bách hoá XANH để giảm hôi chân:

Bách hóa XANH

Chi tiết thông tin cho 12 cách chữa hôi chân nhanh, đơn giản, hiệu quả tại nhà…

Mẹo Khử Mùi Hôi Chân : 8 Mẹo Hiệu Quả Chỉ Nhờ Vào Những Nguyên Liệu Đơn Giản Tự Nhiên

1. Những nguyên nhân gây hôi chân 

Trước khi tìm cách khử mùi hôi chân hiệu quả, bạn cần hiểu rõ về hôi chân và một số nguyên nhân gây ra căn bệnh này. Bệnh hôi chân có thể gặp ở rất nhiều người, kể cả trẻ em và người lớn. 

Hôi chân có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn

Bàn chân của chúng ta là nơi có hơn 250.000 tuyến mồ hôi và rất nhiều vi khuẩn. Do vậy, không quá bất ngờ khi thỉnh thoảng, chân của chúng ta có mùi hôi và khó chịu. Tuy nhiên, tình trạng này xảy ra thường xuyên với mức độ nặng sẽ khiến người bệnh mất tự tin và gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. 

Các chuyên gia giải thích về nguyên nhân gây ra mùi hôi chân như sau: 

– Khi bàn chân tiết quá nhiều mồ hôi, các loại vi khuẩn sẽ sinh sôi, phát triển và ăn những tế bào da chết ở chân, gây ra mùi hôi chân. 

– Khi mồ hôi thấm vào lớp lót của giày, vi khuẩn cũng sẽ hoạt động mạnh trong giày và dẫn tới xuất hiện cả mùi hôi ở giày. 

Đi giày còn ẩm cũng làm tăng nguy cơ hôi chân

– Nếu đi các loại tất không thấm hút mồ hôi, các loại giày kém thông thoáng, bạn sẽ dễ bị hôi chân hơn. 

– Hôi chân thường xảy ra vào mùa hè với điều kiện thời tiết nóng nực, hay khi vận động thể chất liên tục. Tuy nhiên, một số trường hợp mồ hôi ở bàn chân tiết ra rất nhiều khiến cho tình trạng hôi chân có thể xảy ra quanh năm. 

Lưu ý, vi khuẩn có thể là tác nhân lây bệnh hôi chân từ người bệnh sang người khác. Do đó, bạn không nên sử dụng chung giày, tất với người bị hôi chân, nhất là các trường hợp vệ sinh kém. 

2. Khử mùi hôi chân bằng cách nào?

Để khử mùi hôi chân, bạn có thể áp dụng một số cách dưới đây: 

2.1. Chăm sóc và vệ sinh bàn chân

Từ những việc làm đơn giản mỗi ngày để chăm sóc và vệ sinh bàn chân, bạn có thể khắc phục tình trạng hôi chân rất nhanh chóng và hiệu quả. 

– Luôn giữ cho đôi bàn chân được thông thoáng. 

– Vệ sinh chân hàng ngày bằng xà phòng diệt khuẩn và điều quan trọng là đừng quên làm sạch các kẽ chân, đồng thời lau khô chân sau khi rửa chân. Để bàn chân luôn được sạch sẽ, bạn có thể thực hiện theo những mẹo nhỏ dưới đây: 

Ngâm chân với nước muối để khử mùi hôi

+ Tẩy tế bào chết cho bàn chân: Khi tế bào da chết tích tụ kèm theo điều kiện ẩm ướt sẽ khiến cho vi khuẩn phát triển mạnh và tăng mùi hôi ở chân. Do đó, bạn cần lưu ý đến việc tẩy tế bào da chết ở chân khoảng 2 đến 3 lần/tuần. Có thể dùng đá bọt hoặc bàn chải để tẩy tế bào da chết. 

+ Ngâm muối là phương pháp đơn giản nhưng có thể tiêu diệt vi khuẩn ở da chân rất hiệu quả. Cách thực hiện như sau: Cho một chút muối hòa tan vào nước ấm và tiến hành ngâm chân trong khoảng 10 đến 20 phút. Sau khi ngâm, rửa lại chân và lau khô. 

+ Ngâm giấm: Nếu bạn không muốn ngâm với muối thì có thể lựa chọn ngâm chân bằng giấm với tỷ lệ 2:1. Có thể sử dụng giấm táo hoặc giấm trắng đều mang lại hiệu quả như nhau. Thời gian ngâm chân từ 15 đến 20 phút. Lưu ý, nếu da chân đang có vết xước, vết loét,… thì không nên ngâm giấm để tránh tình trạng kích ứng da. 

+ Dùng chất chống mồ hôi: Có thể dùng chất khử mùi để che mùi hôi chân. Mặc dù theo truyền thống được sử dụng cho vùng da dưới cánh tay, việc thoa chất chống mồ hôi cho bàn chân có thể làm giảm tỷ lệ đổ mồ hôi. Nếu cần, bác sĩ có thể kê đơn thuốc chống mồ hôi mạnh hơn phù hợp với bàn chân. Một lựa chọn khác là sử dụng bột ngô, loại bột này có khả năng hấp thụ cao.

2.2. Lựa chọn loại giày, tất phù hợp

Tất, giày không phù hợp hoặc không hợp vệ sinh chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng hôi chân. Do đó, để khử mùi hôi chân hiệu quả, bạn cũng cần lựa chọn những loại giày và tất phù hợp. Cụ thể như sau: 

Lựa chọn loại tất thấm mồ hôi và thường xuyên thay tất

– Tất: Đi tất đều đặn mỗi ngày cũng là một cách giúp giảm mùi hôi chân hiệu quả. Cần lưu ý lựa chọn loại tất có chất liệu thấm hút mồ hôi, chẳng hạn như tất len, polypropylene,…. Khi đi tất, bạn cũng có thể dễ dàng thay đổi tất mỗi ngày để tránh tình trạng ẩm ướt hoặc tránh để mồ hôi đọng lại bên trong giày. 

– Giày: Nên lựa chọn những đôi giày thông thoáng để mô hôi dễ bay hơi, tránh tình trạng tích tụ độ ẩm khiến bàn chân “dễ thở” và ít mùi hơn. Nên ưu tiên những loại giày có lưới, được làm từ vải tự nhiên, đồng thời hạn chế những loại giày được làm từ nhựa để tránh tăng tiết mồ hôi. Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý chỉ đi giày sau khi đã được giặt sạch và phơi khô, tránh đi giày còn đang ẩm ướt. 

– Sử dụng tấm lót giày: Tấm lót giày có tác dụng làm giảm mùi và kháng khuẩn hiệu quả. Tuy nhiên, cần thay lót giày thường xuyên. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng một số sản phẩm để thay thế hoặc kết hợp với tấm lót giày như xịt chống khuẩn. 

2.3. Can thiệp y tế

Nếu đã áp dụng những phương pháp trên mà vẫn không mang lại hiệu quả, người bệnh có thể cần đến sự can thiệp y tế: 

– Công nghệ điện chuyển ion: Đây là phương pháp khử mùi hôi chân bằng cách cung cấp một dòng điện nhẹ qua nước đến da với mục đích giảm tiết mồ hôi ở bàn chân và từ đó giảm mùi hôi chân. 

– Tiêm Botox: Mục đích của phương pháp này là ức chế sự bài tiết của các tuyến mồ hôi. Tuy nhiên, chỉ có tác dụng từ 3 đến 4 tháng và người bệnh vẫn cần kết hợp với các phương pháp điều trị khác mới có được hiệu quả tốt nhất. 

Tuy không nguy hiểm nhưng bệnh hôi chân lại ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sống của người bệnh. Hãy kiên trì thực hiện những phương pháp khử mùi hôi chân trên đây, để có được hiệu quả tốt nhất.  

Chi tiết thông tin cho Khử mùi hôi chân bằng cách nào?…

Hôi chân do nguyên nhân nào gây ra?

Hôi chân xảy ra khi tuyến mồ hôi hoạt động quá mức, khiến lòng bàn chân luôn trong trạng thái ẩm ướt và có mùi khó chịu. Tình trạng này có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xâm nhập, gây ngứa ngáy và tổn thương da.

Hôi chân không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên tình trạng này có thể gây ra cảm giác khó chịu và mất tự tin trong hoạt động giao tiếp, sinh hoạt và làm việc.

Mang giày bít là nguyên nhân phổ biến nhất gây hôi chân và khiến da đổ nhiều mồ hôi

Các nguyên nhân gây hôi chân thường gặp như:

  • Do tuyến mồ hôi chân hoạt động quá mức (thường bắt nguồn từ yếu tố di truyền)
  • Mang giày dép có chất liệu bí và kín khiến mồ hôi ứ đọng bên trong và gây ra mùi khó chịu.
  • Các bệnh lý ở vùng da chân như nấm da, nhiễm trùng, viêm da cơ địa, tổ đỉa,…
  • Không vệ sinh chân đều đặn.
  • Không giặt vớ thường xuyên và hay mang lại vớ cũ.

Hôi chân kéo dài làm tăng nguy cơ ngứa ngáy, nấm da và nhiễm trùng. Ngoài ra tình trạng này còn khiến bạn mất tự tin và gặp nhiều bất lợi trong hoạt động thường ngày.

10+ cách khử mùi hôi chân nhanh nhất

Để làm giảm mùi hôi và tình trạng ẩm ướt ở vùng da chân, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:

1. Gừng và muối làm giảm mùi hôi hiệu quả

Gừng và muối là biện pháp giảm mùi hôi cơ thể được phái nữ áp dụng rộng rãi. Ngoài tác dụng kháng khuẩn và sát trùng mạnh, gừng còn chứa tinh dầu thơm, giúp khử mùi hôi, giữ da chân khô thoáng và mịn màng. Trong khi đó, muối có khả năng bảo vệ da khỏi nấm và một số vi khuẩn gây hại.

Mẹo chữa hôi chân bằng gừng và muối có khả năng sát trùng, giảm ngứa và khử mùi nhanh chóng

Thực hiện:

  • Giã nát 1 củ gừng với 1 thìa muối
  • Làm sạch chân và massage hỗn hợp trực tiếp lên da
  • Để trong khoảng 10 phút và rửa lại bằng nước ấm

Khi thực hiện cách trị hôi chân từ gừng và muối, bạn nên tập trung chà xát vào gót chân và các kẽ chân để giảm ngứa ngáy, hạn chế nấm da và loại bỏ tế bào chết.

2. Trị hôi chân với lá chè xanh

Nếu có da chân mỏng, nhạy cảm và thường bị trầy xước do mang giày cao gót, bạn có thể khử mùi hôi chân bằng lá chè xanh.

Lá chè xanh có tác dụng kháng khuẩn và làm dịu niêm mạc. Ngoài ra, các hợp chất thực vật trong thảo dược này còn giúp làm mềm da, giảm ngứa ngáy và phục hồi các vết thương ở biểu bì.

Ngâm chân với lá chè xanh giúp giảm ngứa, khử mùi và làm mềm da

Thực hiện:

  • Đun sôi 1 nắm lá chè xanh với khoảng 1.5 lít nước
  • Đổ nước vào thau và cho thêm nước lạnh để nước ấm khoảng 50 độ C
  • Vệ sinh chân và ngâm trong nước chè xanh đến khi nước nguội hoàn toàn
  • Sau có thể chà rửa chân với nước chè xanh để khử mùi hôi hiệu quả

Bạn nên áp dụng mẹo chữa hôi chân bằng lá chè xanh vào buổi tối trước khi đi ngủ. Ngoài khả năng khử mùi, biện pháp này còn thúc đẩy tuần hoàn máu, thư giãn thần kinh và giúp bạn cải thiện chất lượng giấc ngủ.

3. Chanh tươi sát trùng và giảm mùi khó chịu

Với trường hợp chân đổ nhiều mồ hôi, có mùi khó chịu và nhiều vết chai, bạn có thể áp dụng cách khử mùi hôi chân với chanh tươi. Chanh có tác dụng sát trùng và kháng khuẩn, giúp loại bỏ mồ hôi tồn đọng trong lỗ chân lông và hạn chế vi nấm sinh sôi.

Ngoài ra với hàm lượng acid citric và vitamin C dồi dào, chanh còn có khả năng tẩy tế bào chết, giảm vết chai và nuôi dưỡng làn da trắng sáng. Hơn nữa, tinh chất trong chanh còn giúp làm sạch móng và hạn chế tình trạng nấm móng ở những người thường xuyên mang giày thể thao.

Áp dụng mẹo trị hôi chân bằng chanh còn hỗ trợ điều trị chứng nấm móng và nấm kẽ chân

Thực hiện:

  • Dùng chanh chà xát trực tiếp lên vùng da chân, tập trung vào phần gót, mắt cá chân và kẽ chân.
  • Đợi khoảng 5 phút cho dưỡng chất trong chanh thẩm thấu
  • Sau đó rửa lại bằng nước ấm

4. Kháng khuẩn và khử mùi hôi chân với phèn chua

Theo dân gian, phèn chua có vị chát, chua, với đặc tính sát trùng mạnh. Vì vậy dược liệu này thường được tận dụng để trị các bệnh về da như nấm, mụn nhọt và tăng tiết mồ hôi.

Sử dụng phèn chua lên vùng da chân có thể giảm mùi khó chịu, hạn chế tuyến mồ hôi tăng tiết và ngăn chặn hoạt động của vi khuẩn.

Thực hiện:

  • Nghiền nát 50g phèn chua, sau đó chia thành 2 phần và dùng vải gói lại.
  • Đặt túi vải ở dưới lòng bàn chân và mang vớ vào để cố định.
  • Nên thực hiện vào buổi tối và lấy túi vải ra vào sáng hôm sau.

Chỉ sau khoảng 3 – 4 lần áp dụng, bạn sẽ nhận thấy vùng da chân khô thoáng, ít mùi hôi và không còn hiện tượng ngứa ngáy khi mang giày bít.

5. Lá trầu không giảm ngứa và hôi chân

Cách trị hôi chân bằng lá trầu không là biện pháp từ y học cổ truyền. Biện pháp này tận dụng đặc tính kháng khuẩn, sát trùng, giảm viêm và ngứa của lá trầu để cải thiện tình trạng tiết mồ hôi nhiều ở lòng bàn chân.

Cách khử mùi hôi chân bằng lá trầu không là biện pháp có nguồn gốc từ y học cổ truyền

Thực hiện:

  • Rửa sạch 5 lá trầu không và để ráo
  • Giã nát lá trầu không và trộn với 1 thìa muối
  • Sau đó chà xát nhẹ nhàng lên da chân để khử mùi hôi

Nếu có làn da mỏng và nhạy cảm, bạn có thể đun nước với lá trầu, sau đó ngâm chân để giảm mùi hôi và tránh làm xây xước da.

6. Điều trị hôi chân với baking soda

Baking soda còn gọi là muối nở, thường được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Tuy nhiên hiện nay phái nữ còn tận dụng nguyên liệu này để chăm sóc da và khử mùi hôi cơ thể.

Baking soda có tác dụng tẩy tế bào chết, ngăn ngừa viêm nhiễm và giảm ngứa ngáy. Vì vậy nguyên liệu này có thể điều trị được chứng tăng tiết mồ hôi ở nách, chân và tay.

Thực hiện:

  • Trộn đều 4 thìa baking soda với 4 thìa nước
  • Thoa hỗn hợp này lên vùng da chân trong khoảng 3 phút
  • Sau đó rửa lại với nước ấm

Khi áp dụng cách chữa hôi chân bằng baking soda, bạn có thể áp dụng đều đặn mỗi ngày. Tuy nhiên với những người có làn da nhạy cảm, bạn chỉ nên thực hiện 3 – 4 lần/ tuần để tránh gây kích thích và đau rát da.

7. Giảm mồ hôi chân với phấn rôm

Phấn rôm chứa thành phần chính là bột talc. Thông thường sản phẩm này thường được sử dụng để giảm ma sát và bảo vệ làn da của trẻ nhỏ. Tuy nhiên do có đặc tính hút ẩm và giữ cho vùng da khô thoáng nên phấn rôm còn được tận dụng để trị chứng hôi nách và hôi chân.

Phấn rôm có tác dụng hút ẩm, giảm dầu thừa, hạn chế mùi hôi và giữ cho vùng da khô thoáng

Thực hiện:

  • Vệ sinh chân sạch sẽ và lau khô bằng khăn sạch
  • Đổ một lượng phấn rôm vừa đủ lên lòng bàn chân và các kẽ chân
  • Thoa nhẹ nhàng để phấn rôm che phủ đều lên toàn bộ vùng da

Với những người phải mang giày tây hoặc giày thể thao, có thể rắc trực tiếp phấn rôm vào lớp lót của giày để hạn chế tăng tiết mồ hôi.

8. Ngải cứu hạn chế mồ hôi và mùi khó chịu

Không chỉ được sử dụng trong chế biến thực phẩm, ngải cứu còn được tận dụng để chữa trị một số vấn đề sức khỏe – chẳng hạn như chứng hôi chân. Tinh chất trong lá ngải cứu có tác dụng khử mùi hôi và làm mềm vùng da ở dưới lòng bàn chân.

Ngoài ra, thảo dược này còn có tác dụng chống viêm, sát trùng và giảm ngứa. Vì vậy có thể áp dụng cho một số trường hợp bị hôi chân do nấm móng hoặc nấm kẽ chân.

Thành phần trong lá ngải cứu có tác dụng giảm ngứa ngáy, chống viêm và khử mùi hôi chân hiệu quả

Thực hiện:

  • Rửa sạch 1 nắm ngải cứu
  • Sau đó đun sôi với 2 lít nước
  • Đổ vào thau và thêm một ít nước lạnh vào sao cho nước có độ ấm vừa phải
  • Vệ sinh chân và ngâm với nước trong khoảng 15 phút

9. Trà túi lọc giảm hôi chân khi đi giày

Mang giày bít và giày thể thao thường xuyên là nguyên nhân gây hôi chân phổ biến. Để khử mùi hôi chân do nguyên nhân này, bạn có thể tận dụng trà túi lọc.

Với đặc tính khô và háo nước, trà túi lọc có khả năng hút độ ẩm và mồ hôi ứ đọng trong giày. Từ đó giảm mùi hôi ở chân và ngăn ngừa tình trạng ngứa ngáy.

Thực hiện:

  • Sau khi mang giày, bạn nên đặt giày ở nơi khô thoáng
  • Sau đó có thể đặt trà túi lọc vào bên trong giày để loại bỏ mùi hôi

10. Muối biển trị hôi chân nhanh chóng

Mẹo chữa hôi chân bằng muối biển là một trong những cách phổ biến và dễ thực hiện nhất. Chỉ với 2 – 3 thìa muối biển, bạn có thể giảm mùi khó chịu ở chân, tẩy tế bào chết và hạn chế cảm giác khó chịu.

Chữa bệnh hôi chân bằng muối biển được đánh giá là biện pháp dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao

Thực hiện:

  • Vệ sinh chân và làm ướt vùng da với một ít
  • Sau đó cho muối trực tiếp lên da và massage nhẹ nhàng trong khoảng 5 phút
  • Rửa sạch với nước ấm

Khi áp dụng biện pháp này, bạn có thể thực hiện đều đặn mỗi ngày để khử mùi hôi chân nhanh chóng. Ngoài ra, mẹo chữa từ muối biển còn hỗ trợ quá trình điều trị bệnh nấm móng và nấm kẽ chân.

Các biện pháp phòng ngừa tình trạng hôi chân

Hôi chân kéo dài có thể khiến mùi hôi có mức độ “nồng nặc” hơn trước. Ngoài ra tình trạng này còn ảnh hưởng đến mức độ tự tin, khả năng giao tiếp và một số hoạt động thường ngày.

Khi áp dụng cách trị hôi chân tại nhà, cần kết hợp với việc vệ sinh chân thường xuyên để đạt hiệu quả cao

Vì vậy bạn cần thực hiện các biện pháp sau nhằm hạn chế hiện tượng tăng tiết mồ hôi ở chân:

  • Khi tắm, cần chú ý vệ sinh vùng da chân và móng. Ngoài ra nên cắt móng thường xuyên để hạn chế vi nấm xâm nhập và sinh sôi.
  • Không nên mang vớ cũ và nên thay vớ ít nhất 1 lần/ ngày.
  • Lựa chọn giày có chất liệu thông thoáng hoặc kiểu dáng phù hợp để tránh tình trạng mồ hôi ứ đọng và gây ra mùi khó chịu.
  • Có thể sử dụng sản phẩm xịt giày hoặc xịt chân để chống nấm, hạn chế mùi khó chịu và giảm tăng tiết mồ hôi.
  • Không nên mang giày hoặc vớ còn ẩm, ướt. Đây là môi trường thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập, gây nấm da và ngứa ngáy.
  • Vệ sinh giày thường xuyên để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn tồn đọng. Với những loại giày không thể vệ sinh bằng nước, bạn có thể sử dụng khăn ướt lau và đem phơi khi trời nắng. Nhiệt độ từ ánh nắng có thể hong khô giày và tiêu diệt nấm, vi khuẩn.

Áp dụng đều đặn các cách trị hôi chân tại nhà có thể giảm lượng mồ hôi và mùi khó chịu ở vùng da này. Tuy nhiên nếu tình trạng không có cải thiện, bạn nên thăm khám để bác sĩ chỉ định phương pháp khắc phục phù hợp.

Có thể bạn quan tâm: Mùi hôi cơ thể phản ánh điều gì và 10 cách khử sạch mùi

Chi tiết thông tin cho 10+ cách trị hôi chân nhanh nhất, khử sạch mùi ngay tại nhà…

Mẹo thông thường

Bạn cần lưu ý các bước để giảm gặp phải tình trạng này, chẳng hạn như đi 1 số loại giày dép nhất định, vệ sinh chân tốt, thử các biện pháp tự chăm sóc tại nhà và nếu như cần thiết thì khám bác sĩ để có các phương pháp điều trị mạnh hơn.

Mang tất

Mang tất có thể giúp giảm được hôi chân và giảm mồ hôi chân. Đặc biệt nếu như tất được làm từ các vật liệu thấm hút tốt.

Tất còn khá tiện lợi để thay và chính động tác này giúp giảm lượng mồ hôi ở chân cũng như mùi ở bên trong của giày.

Mang giày

Mang giày được thiết kế với khả năng thoáng khí có thể giúp giảm mùi ở chân và sự ẩm ướt. Bạn có thể tìm các loại giày có tấm lưới để dễ thoáng khí hơn.

Giày được làm từ nhựa, chẳng hạn như nhựa dẻo, là dạng vật liệu dễ gây ra mùi hôi nhất bởi vì chúng không thấm hút và cũng như kích thích tiết mồ hôi.

Thay giày và tất

Bạn nên để cho giày được khô hoàn toàn trước khi mang để giảm sự bốc mùi. Mang 1 đôi tất 1 ngày và nhiều đôi khác cho những ngày tiếp theo để chúng có đủ thời gian được khô ráo.

Bạn cũng nên mang theo 1 đôi tất dự phòng để có thể thay thế kịp thời trong ngày nếu như bạn ra mồ hôi nhiều hơn bình thường và cảm thấy bắt đầu có mùi ở chân.

Thay lót giày

Thay lót giày cũng là 1 lựa chọn để giúp giảm mùi hôi và kháng khuẩn.

Bạn cũng có thể mua bình xịt khử mùi và khử trùng để sử dụng cho lót giày. Tuy nhiên thì phương pháp này cũng không hiệu quả bằng việc để cho toàn bộ giày được khô hoàn toàn.

Tẩy tế bào chết ở chân

Bạn có thể sử dụng cọ hoặc đá bọt để tẩy tế bào da chết ở chân, thường là vùng có chứa khá nhiều vi khuẩn.

Những ai có mùi hôi ở chân quá nặng có thể sử dụng đá bọt 2-3 lần mỗi tuần để tránh sự tích tụ.

Ngoài ra thì bạn cũng nên rửa chân sạch sẽ hàng ngày bằng xà phòng diệt khuẩn, nên lưu ý ở vị trí kẽ các ngón chân.

Ngâm muối

Tắm nước có khả năng hiệu quả để tẩy tế bào chết.

Bạn cũng có thể chuẩn bị 1 thau nước với khoảng vài muỗng muối hòa tan vào đó và ngâm chân khoảng từ 10-20 phút, sau đó lau khô lại chân kỹ.

Ngoài ra cũng có 1 số dạng dung dịch pha sẵn trên thị trường được sử dụng để ngâm chân.

Ngâm giấm

Có 1 dạng dung dịch có thể ngâm khác là giấm. Bạn có thể dùng 2 phần nước ấm với 1 phầm giấm (có thể là giấm táo hay giấm trắng đều phù hợp) vào trong 1 thau và ngâm chân trong đó 15-20 phút.

Tuy nhiên bạn không nên ngâm giấm nếu như chân bạn có vết thương, vết loét hoặc xước vì giấm có thể gây kích ứng các vùng da hở.

Thuốc chống tiết mồ hôi ở chân

Có 1 biện pháp khắc phục khác chính là các chất chống tiết mồ hôi ở chân. Mặc dù thường được sử dụng cho vùng da dưới cẳng tay nhưng các chất này cũng có thể được sử dụng ở vùng bàn chân nếu như mồ hôi quá nhiều.

Botox

Một trong những lựa chọn có thể được các bác sĩ áp dụng đó là tiêm chất Botulinum hay còn gọi là Botox.

Tuy nhiên thì các mũi tiêm này khá đau và có thể không phải là lựa chọn hiệu quả. Hiệu quả thường kéo dào khoảng 3-4 tháng và sau đó cần các đợt điều trị tiếp theo.

Chi tiết thông tin cho Làm thế nào để giảm hôi chân | BvNTP…

1. Cách trị hôi chân vĩnh viễn bằng chanh

Chanh là một trong những loại thực phẩm rất dễ tìm kiếm. Trong chanh có chứa nhiều axit có thể loại bỏ các vi khuẩn ở chân. Mùi hôi ở chân chủ yếu là do vi khuẩn ẩm mốc khi mồ hôi tiết ra. Muốn hết hôi chân cần phải diệt sạch vi khuẩn. Cách tốt nhất là dùng chanh để tẩy sạch.

Bạn có thể vắt nước cốt chanh, sau đó pha với nước ấm để ngâm chân hàng ngày. Sau 2 tuần, mùi mồ hôi chân gần như sẽ hết hẳn. Ngoài ra, nếu như thực hiện phương pháp này bạn phải làm đều đặn. Nếu như ngưng một thời gian thì vi khuẩn hôi chân sẽ lại hoành hành. Nhiều bạn thực hiện chà xát trực tiếp các lát chanh lên bàn chân. Điều này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới tế bào da. Vì axit trong chanh khá mạnh, không nên tiếp xúc mạnh trực tiếp. Đây là một trong những cách trị hôi chân vĩnh viễn tại nhà dễ áp dụng nhất.

ĐỌC THÊM: Cách trị hôi chân tại nhà khỏi vĩnh viễn không cần dùng thuốc

2. Cách trị hôi chân vĩnh viễn bằng trà xanh

Trà xanh có tác dụng giảm cân, đẹp da. Ngoài ra, nó còn là loại thuốc trị hôi chân cực kỳ hiệu nghiệm. Nếu có điều kiện, bạn dùng lá trà xanh tự nhiên là tốt nhất. Đun sôi nước và cho lá trà xanh vào, sau đó để nước nguội 40 độ và ngâm chân trong 30 phút. Thực hiện ngâm chân hàng ngày sẽ giúp bạn hết mùi hôi chân vĩnh viễn.

Ngoài ra, nếu như không có là trà xanh, bạn có thể dùng bột trà xanh đóng gói. Sử dụng 4 gói bột trà xanh pha với 1 lít nước ấm và ngâm chân hàng ngày. Cách trị hôi chân vĩnh viễn này được nhiều người áp dụng và rất hiệu nghiệm. Bạn có thể thử xem nhé!

Chi tiết thông tin cho Mách Bạn 5 Cách Trị Hôi Chân Vĩnh Viễn Ngay Tại Nhà Siêu Hiệu Quả…

Bàn chân chúng ta có tới 2.500 tuyến mồ hôi, chính vì vậy mà chúng đổ mồ hôi nhiều hơn bất cứ bộ phận nào của cơ thể. Hôi chân là do tuyến mồ hôi ở vị trí này bài tiết quá nhiều, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển.

Hôi chân không chỉ gặp ở nam mà nữ giới cũng mắc phải, ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt hàng ngày.

Phòng khám đa khoa Biển Việt xin giới thiệu một số mẹo giúp điều trị hôi chận hiệu quả tại nhà .

1. Gừng và muối

Chuẩn  bị một dung dịch nước ấm, muối, gừng bằng cách pha 2 lít nước ấm với 1 nắm nhỏ muối hột, một vài lát gừng đập dập và ngâm chân thư giãn trong 30 phút mỗi ngày trước khi đi ngủ. Thực hiện nhiều lần mùi hôi chân của bạn sẽ biến mất.

2. Củ cải trắng

Sử dụng một củ cải trắng, làm sạch cắt lát đun sôi với 1 lít nước và 1 chút muối. Để nguội rồi ngâm chân vào khoảng 30′ hằng ngày sẽ cũng giúp bạn trị mùi hôi chân một cách hiệu quả.

3. Lá chè xanh

Lá chè xanh vò nát đun sôi với nước, pha thêm 1 chút nước lạnh sau đó ngâm chân vào sẽ có tác dụng bài trừ độc tố trong cơ thể, vừa trị được mùi hôi của chân.

4. Lá sung

Lá sung vò nát đun sôi với nước. Ngày ngâm chân vào nước đó khoảng 2-3 lần/ngày. Ngâm trong vòng 4-5 ngày sẽ có tác dụng.

5. Tỏi

Dùng 5 củ tỏi giã nát, hòa vào nước ấm. Ngâm chân từ 2-3 lần/tuần sẽ có tác dụng khử mùi hôi chân hiệu quả rất tốt.

6. Chanh tươi

Dùng chanh tươi thoa vào chân, để khoảng 15′ sau đó rửa lại bằng nước sạch. Thực hiện hằng ngày sẽ giúp chân khô ráo và hết hôi.

7. Gừng tươi và chanh

Gừng tươi ép lấy nước hòa cùng với 4 – 5 giọt nước cốt chanh, xoa đều lên cả hai bàn chân. Nước cốt chanh có công dụng loại bỏ mồ hôi nách một cách hiệu quả. Do trong chanh có chứa tính axit tự nhiên, ngăn ngừa tiết mồ hôi cũng như hạn chế hoạt động của vi khuẩn gây mùi.

8. Phèn chua

Trong phèn chua có chứa nhôm sunfat là chất khử mùi mồ hôi rất tốt, bạn có thể tán phèn chua thành bột, xoa lên lòng bàn chân trong 10 phút. Làm liên tục khoảng 3-4 ngày chân sẽ không bị ra mồ hôi gây mùi khó chịu nữa. Cách làm này sẽ giúp bạn “tống khứ” mùi hôi chân trong khoảng thời gian từ 7-8 tháng đấy.

9. Lá trầu tươi

Dùng một nắm nhỏ lá trầu tươi vò nát xá vào chân sau khi đã vệ sinh chân sạch sẽ, để trong 30 phút rồi rửa lại với nước ấm, thực hiện đều đặn trong 10 ngày mùi hôi chân sẽ không làm bạn khó chịu nữa.

10. Quế

Cho khoảng 50gr – 100gr vỏ quế khô đun kỹ với 500ml nước. Để ấm vừa đủ và dùng nước này để rửa và ngâm chân mỗi ngày sẽ giảm được mùi hôi chân đáng kể. Ngoài ra quế còn dùng để tắm giúp tinh thần sảng khoái, đầu óc minh mẩn sau một ngày làm việc căng thẳng và mệt mỏi.

11. Bã cà phê

Bã cafe giống như bất kỳ chất hữu cơ nào khác có tác dụng giải phóng khí mêtan. Ngoài ra, bã cà phê khi phơi khô 1-2 nắng còn nhiều công dụng hiệu quả khác.

Bạn có thể rang bã cafe cho khô rồi cho ra 1 cái thau sạch, để nguội dần rồi đặt chân vào, xoa đều hai chân và các kẽ chân để bã cafe này hút ẩm và khử mùi hôi ở chân của bạn. Cho phần bã đã dùng xong vào giày đến sáng hôm sau trút bỏ hết ra ngoài để nó hút ẩm và mùi hôi của giày. Nếu không thích mùi cafe bạn có thể tận dụng những cách tự nhiên khác để giảm mùi hôi giày.

12. Cà chua

Từ lâu, người phương Tây đã biết dùng sốt cà chua để khử mùi hôi từ các loài gia súc. Ví dụ: Một con chó bị ướt mưa và có mùi hôi khó chịu cả tuần lễ. Sau đó, họ dùng nước lạnh pha chút sốt và tắm cho chó là mùi hôi sẽ không còn nữa.

Với con người, sốt cà chua cũng có công hiệu không kém. Bạn chỉ cần pha 2-3 lon  nước số cà chua vào bồn nước và ngâm chừng 15 phút là giúp khử mùi hôi hiệu quả.

13. Lót giày bằng xơ mướp

Bạn có thấy khó tin không khi lấy xơ mướp để làm lót giày? không sao cả, bạn nên biết rằng xơ mướp còn được sử dụng làm miếng rửa bát rất sạch, và tốt vì xơ mướp có khả năng thấm hút cực tốt, chính vì thế việc sử dụng tấm lót giày tự nhiên bằng xơ mướp có tác dụng thấm hút mồ hôi cực tốt từ đó khử mùi hôi chân rất hiệu quả.

Chi tiết thông tin cho Một số mẹo giúp điều trị hôi chân hiệu quả…

Nguyên nhân gây mùi hôi chân

Chúng ta thường xuyên cảm thấy khó chịu vì chân luôn bị ẩm ướt và hay tỏa mùi khó chịu nhưng vẫn chưa biết nguyên nhân từ đâu ra khiến bạn cảm thấy ngại khi đi cùng bạn bè hoặc đứng gần mọi người xung quanh. Những nguyên nhân cơ bản thường thấy khi bị hôi chân là do cơ thể hoặc những tác nhân từ bên ngoài.

Do tuyến mồ hôi hoạt động mạnh: nguyên nhân này hình thành do tuyến mồ hôi ở chân hoạt động mạnh. Do vậy, khi mang vớ và giày cả ngày sẽ khiến cho mồ hôi tiết ra nhiều hơn và chân luôn trong tình trạng ẩm ướt. Từ đó, vi khuẩn và nấm sinh sôi khiến chân bạn tỏa mùi hôi nồng nặc khó chịu.

Do tùy vào cơ địa da: thường mỗi người đều có cơ địa hoàn toàn khá nhau và da cũng không nằm ngoại lệ. Như da mặt có da khô, da nhờn, da hỗn hợp thì da lòng bàn chân chúng ta cũng y như vậy đấy. Với người có da nhờn, da dầu sẽ có tỉ lệ bị hôi chân nhiều hơn những người da khô và thậm chí mùi hôi của họ còn đậm đặc hơn.

Do mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, béo phì khiến máu không được lưu thông tốt gây nên các chứng nhiễm trùng ở chân, gây ra mùi hôi hoặc bị bệnh vảy nến, á sừng cũng là nguyên nhân hình thành bệnh.

Do hoạt động của cơ quan thần kinh: khi bạn luôn gặp phải căng thẳng, stress sẽ làm cho cơ thể tăng tiết tuyến mồi hôi, đặc biệt là ở vùng bàn chân. Không những vậy, những chỗ da khác cũng đều có khả năng tăng lượng mồ hôi chảy ra và mùi chắc chắn không được dễ chịu cho lắm rồi.

Không thường xuyên vệ sinh chân: sau khi cởi giày thường rất ít người nghĩ ngay đến việc rửa sạch chân ngay, đây cũng là một nguyên nhân khiến chân bạn dễ có mùi hôi. Vì vậy, nên thường xuyên vệ sinh chân sạch sẽ với nước và xà phòng rồi lau bằng khăng khô để chân luôn được thoáng mát, sạch sẽ.

Để đảm bảo chân không còn vương vấn mùi khó chịu, bạn có thể áp dụng những mẹo sau đây để làm sạch chân nha.

Chi tiết thông tin cho Mẹo Khử Mùi Hôi Chân : 8 Mẹo Hiệu Quả Chỉ Nhờ Vào Những Nguyên Liệu Đơn Giản Tự Nhiên…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Cách Chữa Bệnh Hôi Chân

dr wynn tran, bs wynn tran, sưng phù chân, suy tim, suy thận, xơ gan, leg edema, edema, tiến sĩ huynh tran, giáo sư wynn tran

Ngoài những thông tin về chủ đề Cách Chữa Bệnh Hôi Chân này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Cách Chữa Bệnh Hôi Chân trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Cách Làm Lạp Vịt - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button