Cách Để Có Kinh Nguyệt Trở Lại – Cách làm món ngon nhanh nhất
Cách Để Có Kinh Nguyệt Trở Lại có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cách Để Có Kinh Nguyệt Trở Lại trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Kinh Nguyệt Ra Ít Có Sao Không? [Lượng máu kinh ít dưới 20ml]
Bạn đang xem video Kinh Nguyệt Ra Ít Có Sao Không? [Lượng máu kinh ít dưới 20ml] mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Bác Sĩ Nguyễn Thị Luyện CKII Sản Phụ Khoa từ ngày 2022-02-22 với mô tả như dưới đây.
🔔🔔🔔 Cùng Bác Sĩ Online tìm hiểu qua video kinh nguyệt ra ít có sao không để nhận biết được những ảnh hưởng mang lại cho sức khỏe, nguyên nhân tại sao mình bị, nhận tư vấn khắc phục xử lý
____________________________________
🔊 Hashtag: #kinh_nguyệt_ra_ít #kinh_nguyệt_ra_ít_có_sao_không
🔊 Website: http://yhocquocte.com/
1. Đặc điểm của chu kỳ kinh nguyệt
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường ở phụ nữ với tình trạng ra máu từ tử cung của người phụ nữ. Đó là kết quả của sự bong tróc niêm mạc tử cung sau một thời gian dày lên dưới ảnh hưởng của sự suy giảm đột ngột nồng độ nội tiết tố nữ estrogen và progesesterone trong cơ thể.
Vào giai đoạn đầu chu kỳ, hai nội tiết tố này tăng lên rất cao nhằm làm dày niêm mạc tử cung để đón trứng được thụ tinh đến làm tổ. Nếu trứng không được thụ tinh thì lượng hormone này sẽ suy giảm vào cuối chu kỳ và khiến cho niêm mạc tử cung bong tróc sinh ra hiện tượng kinh nguyệt.
Một chu kỳ kinh nguyệt sẽ được tính từ ngày đầu tiên có kinh của tháng này cho đến ngày đầu tiên của kỳ kinh tiếp theo với thời gian trung bình là 28 ngày và sẽ lặp lại hằng tháng. Một số phụ nữ sẽ có chu kỳ ngắn hơn với 21 ngày hoặc có thể kéo dài lên đến 35 ngày và đó được coi là bình thường.
Mỗi lần hành kinh thông thường sẽ kéo dài từ 2 đến 7 ngày và trung bình là từ 3 đến 5 ngày.
Chu kỳ kinh nguyệt được xem là bất thường khi có các dấu hiệu như:
- Chu kỳ kéo dài ngắn hơn 21 ngày hoặc kéo dài hơn 35 ngày.
- Lượng máu kinh ra quá nhiều hoặc quá ít
- Ra máu bất thường ngoài chu kỳ kinh
- Tính chất của máu kinh bất thường như loãng, vón cục,…
2. Nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt bất thường
- Yếu tố tâm lý: Căng thẳng, mệt mỏi, stress có tác động rất lớn đến chu kỳ kinh nguyệt.
- Ảnh hưởng của nội tiết tố: Hormone tiết tố nữ estrogen có nhiệm vụ giúp niêm mạc tử cung phát triển và kết hợp cùng với progesterone để dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt. Việc mất cân bằng nội tiết tố sẽ đi đôi với chu kỳ kinh nguyệt bất thường.
- Sử dụng thuốc ngừa thai với thành phần estrogen tổng hợp thường xuyên.
- Cân nặng tăng giảm thất thường.
Làm sao để có kinh nguyệt trở lại khi gặp vấn đề về tâm lý là thắc mắc của nhiều
1. Bạn đã hiểu đúng về chu kỳ kinh nguyệt?
Chu kỳ kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý diễn ra có tính lặp đi lặp lại, từ thời điểm dậy thì cho đến khi mãn kinh, dưới sự điều khiển của hormone sinh dục và đánh dấu cột mốc chức năng sinh sản ở người phụ nữ được hoàn thiện. Theo chu kỳ mỗi tháng, niêm mạc tử cung sẽ dày lên để đón trứng được thụ tinh. Nếu không có trứng nào được thụ tinh, lớp niêm mạc này sẽ bong ra. Dưới tác dụng co bóp của tử cung, lớp niêm mạc này sẽ bị đẩy ra ngoài cùng với một ít chất dịch lẫn máu – đây chính là giai đoạn hành kinh.
Vậy một chu kỳ kinh nguyệt bình thường diễn ra trong bao nhiêu ngày?
Một chu kỳ kinh nguyệt ở chị em được tính từ ngày có kinh đầu tiên trong tháng và kéo dài từ 28 đến 35 ngày với 4 giai đoạn: giai đoạn hành kinh, giai đoạn trước rụng trứng, giai đoạn rụng trứng và giai đoạn sau rụng trứng. Thực tế, thời gian giữa các kỳ kinh nguyệt có thể xê dịch (sớm hoặc trễ) một vài ngày. Ví dụ, nếu so với kỳ trước, kỳ kinh lần này của bạn chỉ mới trễ 3 ngày thì thì được coi là bình thường. Mất kinh nguyệt xảy ra khi phụ nữ đã trễ kinh hơn 3 tháng liên tiếp.
2. Mất kinh nguyệt dù không mang thai – Đâu là nguyên nhân?
Bước vào thời kỳ tiền mãn kinh
Từ tuổi 30 trở đi, dưới tác động quá trình lão hóa tự nhiên, hoạt động của hệ trục “vàng” của Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng dần suy yếu dẫn đến sự mất cân bằng của các nội tiết tố, nhất là Estrogen, Progesterone và Testosterone. Do bộ 3 nội tiết tố này giữ vai trò chỉ huy chu kỳ kinh nguyệt đều đặn mỗi tháng nên sự mất cân bằng này là nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.
Phụ nữ cho con bú
Tình trạng mất kinh nguyệt sau sinh là một hiện tượng bình thường. Nguyên do là nội tiết tố Prolactin (giúp sản xuất ra sữa) sẽ làm chậm lại chu kỳ kinh nguyệt hoặc kinh nguyệt không đều. Thời gian kinh nguyệt trở lại đối với phụ nữ sau sinh sẽ khác nhau tùy mỗi người, có thể là vài tuần, vài tháng hoặc thậm chí vài năm.
Thay đổi cân nặng đột ngột
Thay đổi cân nặng đột ngột gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tâm lý và cả kinh nguyệt. Điển hình có thể thấy chị em rất dễ bị chậm hoặc mất kinh nguyệt nếu giảm cân quá nhanh. điều này khiến cho cơ thể không kịp thích ứng, vì thế không sản xuất đủ Estrogen cần thiết cho kỳ kinh nguyệt và dẫn đến chậm kinh hoặc mất kinh.
Căng thẳng kéo dài
Các hormone gây ra bởi stress, chẳng hạn như Adrenaline và Cortisol làm ảnh hưởng đến vùng dưới đồi (nơi liên quan đến quá trình tạo ra Estrogen). Lúc này, chu kỳ kinh nguyệt của bạn có thể dày hơn hoặc thưa hơn. Hơn thế nữ, kỳ kinh của bạn có thể ngừng hoàn toàn hoặc những cơn đau bụng kinh có thể trở nên tồi tệ hơn.
Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)
Buồng trứng đa nang là một hội chứng gây ra do rối loạn cân bằng hormone. Theo đó, hội chứng này gây ra sự gia tăng bất thường về nồng độ Androgen và khiến quá trình phát triển của nang noãn bị gián đoạn. Từ đó buồng trứng xuất hiện nhiều nang nhỏ, không phát triển được. Lúc này, trứng không thể trưởng thành nên không có hiện tượng rụng trứng và hiện tượng phóng noãn cũng không xảy ra.
Rối loạn ăn uống
Rối loạn ăn uống là bệnh liên quan đến tâm lý. Người bị bệnh có thể tự ép buộc mình phải ăn hoặc từ chối ăn mà không căn cứ theo nhu cầu tự nhiên của cơ thể. Vì thế, người bị bệnh này thường xuyên thay đổi cân nặng đột ngột và ảnh hưởng đến sự cân bằng của các nội tiết tố trong cơ thể.
Chi tiết thông tin cho Làm sao để có kinh nguyệt trở lại? 5 cách chữa mất kinh nguyệt…
Nguyên nhân gây mất kinh nguyệt 5 tháng
Chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới được chi phối bởi hoạt động nội tiết của tuyến yên, tuyến dưới đồi và buồng trứng. Vì vậy, khi bị rối loạn kinh nguyệt hay mất kinh thì nguyên nhân có thể là do một trong số các cơ quan này gặp phải các vấn đề trục trặc trong quá trình điều hành.
Mất kinh có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Ngoại trừ khả năng mang thai ra, các nguyên nhân khác đều có hại cho sức khỏe, cảnh báo nhiều vấn đề không tốt đối với khả năng sinh sản của nữ giới. Cụ thể, mất kinh nguyệt 5 tháng có thể do một số nguyên nhân sau đây:
1. Mất cân bằng nội tiết tố
Như đã nói ở trên, hoạt động của kinh nguyệt dựa trên sự chi phối nội tiết tố của tuyến dưới đồi, tuyến yên và buồng trứng. Vì thế, nếu kinh nguyệt bị rối loạn, chậm kinh thì nhiều khả năng cơ thể đang mất cân bằng nội tiết tố.
Theo đó, việc thường xuyên lo lắng, căng thẳng, ăn uống không đảm bảo, vận động thể dục quá mức…sẽ làm cho lượng hormone estrogen bị xáo trộn. Điều này không chỉ gây mất kinh, chậm kinh kéo dài mà còn khiến cơ thể bị suy nhược, mệt mỏi.
2. Lạm dụng thuốc tránh thai
Thuốc tránh thai có chứa hàm lượng hormone estrogen và progesterone nhằm ức chế quá trình rụng trứng, khiến tinh trùng không gặp được trứng và thụ thai. Vì vậy, nếu bạn sử dụng các loại thuốc này trong một thời gian dài sẽ khiến lượng hormone trong cơ thể sẽ làm ức chế hoạt động của tuyến yên, gây nên tình trạng tắc kinh, bế kinh.
3. Do mắc bệnh phụ khoa
Nguyên nhân phổ biến gây mất kinh nguyệt 5 tháng hiện nay chính là việc nữ giới mắc phải một số các bệnh lý phụ khoa. Trong đó, thường gặp nhất là các bệnh liên quan đến buồng trứng, tử cung như: đa nang buồng trứng, u nang buồng trứng, viêm cổ tử cung, u xơ cổ tử cung…Đây đều là những bệnh lý nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, đe dọa đến cả khả năng sinh sản lẫn tính mạng.
Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân khiến chị em bị mất kinh nguyệt 5 tháng. Dù bất kể lý do nào cũng cần nhanh chóng tới cơ sở y tế gặp bác sĩ để được thăm khám kịp thời, tránh để xảy ra các hệ quả đáng tiếc.
Chi tiết thông tin cho Mất kinh nguyệt 5 tháng làm sao để có kinh trở lại? – Bác sĩ Lê Phương Tuấn…
Nguy cơ cần xem xét nếu bạn muốn áp dụng cách có kinh sớm
Hầu hết các phương pháp được gợi ý đều khá an toàn và không có bất kỳ rủi ro nào đối với phụ nữ trong độ tuổi trưởng thành, có sức khỏe tốt. Tuy nhiên, bạn nên mua những loại thực phẩm chức năng có nguồn gốc thảo dược từ những nhãn hàng uy tín, chất lượng. Ngoài ra, nếu từng hoặc nghi ngờ bản thân bị dị ứng với bất kỳ loại thảo mộc, thực phẩm hoặc thành phần nào cũng nên tránh dùng chúng bởi sẽ gây ra các hiện tượng như nôn ói, ho, chóng mặt…
Một người phụ nữ khỏe mạnh, biết cách chăm sóc bản thân sẽ xinh đẹp và hạnh phúc. Tham gia cộng đồng Sức khỏe phụ nữ hôm nay để chia sẻ câu chuyện, cùng thảo luận về bí quyết chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp và đời sống sinh lý phụ nữ!
Việc áp dụng cách có kinh sớm bằng thuốc tránh thai có thể gây ra các tác dụng phụ và đôi lúc không phù hợp với tất cả mọi người. Mặc dù hiếm gặp, loại thuốc này có thể làm tăng nguy cơ phát triển cục máu đông, đột quỵ hoặc đau tim. Do đó, nếu có ý định áp dụng, bạn nên đi khám phụ khoa và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng nhé!
Chi tiết thông tin cho 9 cách có kinh sớm để bạn thoải mái tận hưởng mọi cuộc vui…
Khi nào gặp bác sĩ gia đình của bạn
Đa phần hiện tượng chậm kinh có thể được kiểm soát tại nhà bằng lối sống và chế độ ăn uống lành mạnh. Tuy nhiên, nếu bạn bị chậm kinh và gặp phải những trường hợp sau đây, bạn nên khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị sớm:
- Chậm kinh trong 3 kỳ kinh nguyệt liên tiếp.
- Chảy máu nhiều bất thường trong kỳ kinh nguyệt.
- Chảy máu kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày.
- Đâu bụng dưới dữ dội hoặc/và kéo dài hơn bình thường.
Kết luận
Nếu như bạn băn khoăn ăn gì để nhanh có kinh nguyệt, sau đây là 8 loại thực phẩm bạn nên thử:
- Thực phẩm giàu vitamin C
- Quả dứa/thơm
- Mùi tây
- Nghệ
- Gừng
- Đương quy
- Đu đủ
- Củ dền
Ngoài ra, bạn có thể thử những loại thực phẩm bổ dưỡng khác như: chuối, quả đào, quả lựu, cà rốt, rau chân vịt,…
Hãy lưu ý, việc ăn uống chỉ có thể hỗ trợ kích thích kinh nguyệt ra nhanh. Bản chất những thực phẩm này không phải là thuốc và cần có thêm nhiều nghiên cứu để chứng minh dược tính của chúng.
Vì thế, ngoài việc ăn uống, bạn có thể kết hợp tắm nước ấm cùng luyện tập thể dục cường độ nhẹ, đều đặn sẽ giúp tăng cường lưu thông máu, có thể làm cho kinh nguyệt nhanh ra hơn.
Chi tiết thông tin cho Ăn gì để nhanh ra kinh nguyệt? 8 thực phẩm giúp bạn nhanh đến tháng…
Chu kỳ kinh nguyệt có những đặc điểm gì?
Chu kỳ kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý diễn ra có tính lặp đi lặp lại, bắt đầu từ thời điểm dậy thì cho đến lúc mãn kinh. Dưới sự điều khiển của hormone sinh dục, đánh dấu cột mốc chức năng sinh sản ở người phụ nữ được hoàn thiện.
Theo chu kỳ mỗi tháng, niêm mạc tử cung sẽ dày lên để đón trứng được thụ tinh. Nếu không có trứng nào được thụ tinh, lớp niêm mạc này sẽ bong ra. Lớp niêm mạc này sẽ bị đẩy ra ngoài cùng với một ít chất dịch lẫn máu dưới tác dụng co bóp của tử cung – đây chính là giai đoạn hành kinh.
Một chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày có kinh đầu tiên trong tháng và kéo dài từ 28-35 ngày với 4 giai đoạn:
-
Giai đoạn hành kinh
-
Giai đoạn trước rụng trứng
-
Giai đoạn rụng trứng
-
Giai đoạn sau rụng trứng
Thời gian thực tế giữa các kỳ kinh nguyệt có thể xê dịch (sớm hoặc trễ) một vài ngày. Kỳ kinh lần này của các bạn gái chỉ mới trễ kinh 3 ngày so với kỳ trước thì được coi là bình thường. Mất kinh nguyệt xảy ra khi phụ nữ đã trễ kinh hơn 3 tháng liên tiếp.
>> Tham khảo: Cách tính ngày rụng trứng theo chu kỳ kinh nguyệt để thụ thai và tránh thai
Chu kỳ kinh nguyệt có mấy giai đoạn (Nguồn: Sưu tầm)
Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất kinh nguyệt?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất kinh nguyệt. Nguyên nhân này có thể do quá trình lão hóa tự nhiên hay căng thẳng, stress kéo dài làm thay đổi nội tiết tố. Một số nguyên nhân khác cũng có thể là: do lạm dụng thuốc tránh thai, sử dụng chất kích thích, thay đổi cân nặng đột ngột hoặc có thể do các bệnh lý phụ khoa,…
>> Tham khảo:
Trễ kinh bao lâu thì có thai và dấu hiệu nhận biết
Trẻ 11 tuổi có kinh nguyệt có sao không? Cách để trẻ có chu kỳ kinh nguyệt khỏe mạnh
Mất cân bằng nội tiết tố
Hormone là các nội tiết tố được sản sinh một cách tự nhiên trong cơ thể. Nội tiết tố nữ có vai trò giúp cho các tế bào và các cơ quan trong cơ thể trao đổi thông tin với nhau nên có ảnh hưởng đến nhiều chức năng quan trọng. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của hormone sẽ dẫn đến tình trạng mất cân bằng, rối loạn nội tiết tố nữ.
Đối với phụ nữ từ 30 tuổi trở đi, bắt đầu bước vào quá trình lão hóa tự nhiên, các nội tiết tố nhất là progesterone, estrogen và testosterone chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng kinh nguyệt bị rối loạn.
Bên cạnh đó, do căng thẳng, stress kéo dài dẫn đến cơ thể tiết ra cortisol nhiều hơn ảnh hưởng đến vùng dưới đồi. Lúc này, buồng trứng bị ức chế nên lượng hormone sinh dục nữ không tiết ra đủ lượng cần thiết dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt.
Khi bị thay đổi nội tiết tố như tăng hoặc suy giảm nội tiết tố nữ thì tốt nhất bạn nên đến khám ở cơ sở y tế chuyên khoa để được kiểm tra và điều trị.
>> Tham khảo:
Nguyên nhân và cách giảm đau lưng khi đến tháng
Đau Ngực Trong Bao Lâu Thì Có Kinh? Cách Giảm Đau Ngực Khi Tới Tháng
Lạm dụng thuốc tránh thai
Khi sử dụng thuốc tránh thai bao gồm cả thuốc tránh thai hằng ngày và thuốc tránh thai khẩn cấp, bạn đã đưa một lượng hormone sinh dục nữ nhất định vào cơ thể để làm chậm quá trình rụng trứng hoặc ngăn chặn sự làm tổ của trứng, làm biến đổi lớp niêm mạc tử cung. Vì vậy, nếu lạm dụng thuốc tránh thai sẽ ảnh hưởng đến nội tiết tố, làm cho bạn bị rối loạn kinh nguyệt, chu kỳ sẽ đến sớm hoặc muộn hơn. Số lượng, màu sắc máu kinh trong chu kỳ cũng có nhiều thay đổi.
Ngoài ra, việc lạm dụng thuốc tránh thai cũng sẽ làm bạn đối mặt với nhiều tác dụng phụ của thuốc tránh thai khẩn cấp như đau bụng, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn thậm chí rong kinh. Do đó khi sử dụng thuốc bạn nên tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để có hiệu quả tốt nhất.
>> Tham khảo: Kinh nguyệt đến sớm hơn 7 ngày có sao không?
Do các bệnh lý phụ khoa
Một số bệnh lý phụ khoa như viêm nhiễm, đa nang buồng trứng, u xơ buồng trứng,… cũng là nguyên nhân gây tình trạng chậm kinh, trễ kinh thậm chí là vô kinh.
Khi các bạn gái bị viêm nhiễm phụ khoa sẽ làm tổn thương các cơ quan như tử cung, vòi trứng, làm cho lớp niêm mạc tử cung dày lên, ảnh hưởng đến quá trình bong tróc lớp niêm mạc mỗi khi đến kỳ kinh. Từ đó, rất dễ dẫn đến việc chậm kinh. Một số bệnh lý phụ khoa khác như đa nang buồng trứng sẽ làm cho buồng trứng xuất hiện nhiều nang nhỏ. Do trứng không thể trưởng thành nên việc rụng trứng sẽ không diễn ra và cũng không xảy ra hiện tượng phóng noãn, trứng không rụng.
Đối với các bạn mắc bệnh lý phụ khoa cần kịp thời thăm khám và điều trị để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho bản thân mình.
>> Tham khảo: Ra huyết trắng bao lâu thì có kinh? Cần lưu ý gì?
Các bệnh lý phụ khoa khiến kinh nguyệt bị mất (Nguồn: Sưu tầm)
Làm sao để có kinh nguyệt trở lại?
Sử dụng thuốc giúp điều hòa kinh nguyệt theo kê toa của bác sĩ
Khi bị rối loạn kinh nguyệt, tùy từng trường hợp, bác sĩ sẽ có những biện pháp can thiệp khác nhau như dùng thuốc điều hòa kinh nguyệt, sử dụng biện pháp tự nhiên như uống cao ích mẫu,.. Tuy nhiên, sử dụng thuốc điều kinh thường là biện pháp hay được áp dụng.
Hiện nay, có nhiều loại thuốc điều kinh đang được áp dụng, trong đó có thuốc tránh thai. Trong thuốc có một số nội tiết tố như estrogen, progesterone giúp điều chỉnh nội tiết tố nữ. Do đó, giúp hỗ trợ điều trị chứng rối loạn kinh nguyệt.
>> Tham khảo:
Các mức độ đau bụng kinh mà phái đẹp cần lưu ý
Trễ kinh bao nhiêu ngày là bình thường? Nguyên nhân, cách khắc phục
Sử dụng thuốc tránh thai giúp có kinh nguyệt trở lại (Nguồn: Sưu tầm)
Hạn chế căng thẳng và có chế độ sinh hoạt lành mạnh
Dưới áp lực của công việc, học tập, nhiều bạn nữ thường bị căng thẳng, lo âu, stress, vì vậy, ít nhiều ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.
Bạn cần cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi, có kế hoạch làm việc cụ thể để giảm áp lực từ công việc, tập thể dục đều đặn, ngủ đủ giấc. Điều này không chỉ có lợi cho chu kỳ kinh nguyệt mà còn có thể giúp bạn tăng cường sức khỏe, tiếp thêm năng lượng giải quyết tốt công việc.
>> Tham khảo:
Cách chữa kinh nguyệt màu đen hiệu quả và an toàn nhất cho chị em phụ nữ
Rụng trứng là gì? Các dấu hiệu rụng trứng
Điều trị bệnh lý phụ khoa
Khi bị mất kinh nguyệt do nguyên nhân bệnh lý phụ khoa ở các mức độ khác nhau, bác sĩ sẽ kiểm tra và chỉ định sử dụng thuốc để điều trị. Tuy nhiên bạn cần tuân thủ nghiêm chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Khi bị viêm nhiễm phụ khoa, tùy vào tình trạng bệnh, bạn sẽ được chỉ định sử dụng kháng sinh, chống viêm để tiêu diệt vi khuẩn, hỗ trợ làm lành vết thương. Các loại thuốc này có thể sử dụng bằng dạng bôi, dạng uống và dạng đặt.
Còn đối với một số bệnh lý phụ khoa nặng như đa nang buồng trứng, u xơ buồng trứng,… thì khi thăm khám, bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị thích hợp để giúp bạn có kinh nguyệt trở lại.
>> Tham khảo:
Cách bấm huyệt giảm đau bụng kinh chị em phụ nữ cần biết
Tác Dụng Và Cách Uống Ngải Cứu Điều Hoà Kinh Nguyệt
Làm sao để có kinh nguyệt trở lại (Nguồn: Sưu tầm)
Sử dụng rau củ quả có chứa sắt
Thiếu chất sắt sẽ dẫn đến mệt mỏi, kém tập trung, rụng tóc, mất ngủ,… nhất là lượng máu trong cơ thể khi hành kinh. Hằng tháng, lượng máu mất đi không kịp bổ sung sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu máu, dễ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt thậm chí là mất kinh.
Để kịp thời bổ sung chất sắt cho cơ thể, ngoài sử dụng viên sắt qua đường uống, bạn cần tăng cường các thực phẩm giàu chất sắt trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình như: hải sản có vỏ, thịt đỏ, nội tạng động vật, rau bó xôi,… Chất sắt được bổ sung dưới dạng thực phẩm sẽ dễ dàng hấp thụ vào cơ thể và là con đường bổ sung chất sắt an toàn.
Hy vọng bạn đã chọn được cho mình một giải pháp phù hợp để giải đáp cho vấn đề làm sao để có kinh nguyệt trở lại. Chúc bạn có được những kỳ kinh nguyệt đều đặn và thật nhẹ nhàng! Và một điều nữa, nếu các bạn gái cần mua sản phẩm băng vệ sinh Kotex cho ngày đèn đỏ an toàn và thoải mái cũng như các kiến thức bổ ích về kinh nguyệt, sức khỏe sinh sản, đừng ngần ngại ghé thăm website kotex.com.vn nhé!
>> Tham khảo các bài viết liên quan:
-
Gợi ý: 5 Ứng dụng theo dõi chu kỳ kinh nguyệt siêu hay ho cho bạn
-
Top 12 nguyên nhân gây nên chậm kinh mà các bạn gái cần biết
Chi tiết thông tin cho Làm Sao Để Có Kinh Nguyệt Trở Lại? 4 Cách Chữa Mất Kinh Hiệu Quả – Kotex…
1. Uống thuốc – Cách để hết kinh ngay lập tức
Đa số mọi người khi cần hết kinh nhanh do nguyên nhân nào đó thường lựa chọn sử dụng thuốc, đây là phương pháp hiệu quả nhanh, phù hợp với nhiều đối tượng. Tuy nhiên một số loại thuốc có thể gây tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe, cần có sự đồng ý và hướng dẫn của bác sĩ khi sử dụng.
Kinh nguyệt trung bình kéo dài từ 3 – 7 ngày
Dưới đây là một số loại thuốc có thể làm dứt kinh ngay lập tức mà bạn có thể tham khảo:
1.1. Thuốc Acid tranexamic
Đây là loại thuốc thuộc nhóm ức chế tiêu sợi huyết, tác dụng làm chậm quá trình phá vỡ cục máu đông. Khi sử dụng, máu kinh của chị em sẽ giảm dần, hạn chế tình trạng kinh nguyệt kéo dài.
Với liều uống hết kinh, bạn nên uống trước khi ăn, mỗi lần 2 viên, dùng 3 lần trong ngày. Theo các nghiên cứu, Acid tranexamic có thể giảm được 40% lượng máu kinh bình thường, tăng dần trong các ngày tiếp theo.
Thuốc tránh thai giúp bạn dời ngày có kinh
1.2. Thuốc tránh thai
Thuốc tránh thai chứa các thành phần hormone sinh dục nữ là estrogen và progesterone, có thể giúp bạn kết thúc kỳ kinh sớm hoặc dời ngày kinh đến trễ hơn. Tùy theo mục đích sử dụng, bạn uống thuốc như sau:
Cách dời ngày kinh
Uống thuốc tránh thai hàng ngày, loại bỏ 7 viên giải nén liên tục và đều đặn, ngày kinh thường sẽ chậm hơn bình thường vài ngày. Khi muốn có kinh lại, bạn chỉ cần ngừng uống thuốc.
Kết thúc kỳ kinh sớm hơn
Uống thuốc tránh thai đều đặn cũng giúp giảm lượng máu kinh và kỳ kinh kết thúc sớm hơn. Một số tác dụng tốt khác là giảm đau bụng kinh và giúp kinh nguyệt đều đặn.
Tuy nhiên, sử dụng thuốc tránh thai thường xuyên có thể gây 1 số tác dụng phụ như: buồn nôn, đau vú, suy giảm ham muốn tình dục, xuất hiện các đốm máu trên da không đều màu,…
1.3. Thuốc chống viêm không Steroid (NSAID)
Thuốc chống viêm không Steroid thường được dùng điều trị bệnh lý, song chúng có tác dụng làm giảm hợp chất Prostaglandin – chất khiến chảy nhiều màu kinh nguyệt, tăng cường co thắt tử cung và đau bụng khi đến kỳ kinh. Khi uống thuốc, bạn có thể giảm khoảng 30% lượng máu so với kỳ kinh bình thường, ngoài ra ngày hành kinh cũng ngắn hơn.
Tuy nhiên đây là thuốc điều trị, bạn chỉ nên dùng khi có hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, một số tác dụng phụ có thể gặp gồm: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy,..
Không nên tự ý dùng thuốc Danazol để điều chỉnh kinh nguyệt
1.4. Danazol
Danazol cũng là thuốc ngăn chặn quá trình rụng trứng bình thường, làm giảm nồng độ estrogen trong cơ thể và từ đó làm lùi kỳ kinh. Tuy nhiên, sử dụng không đúng cách có thể gây tắt kinh hoàn toàn.
Do đó, các chuyên gia khuyến cáo không nên tự ý dùng Danazol để dời hoặc tắt nhanh kinh nguyệt khi không có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Những loại thuốc trên đều có tác dụng làm hết nhanh kinh nguyệt, giảm lượng máu hoặc lùi ngày hành kinh tuy nhiên đều ẩn chứa rủi ro ảnh hưởng tới sức khỏe.
2. Các cách làm kinh nguyệt nhanh hết tự nhiên.
Ngoài sử dụng thuốc thì chị em có thể áp dụng các biện pháp đơn giản dưới đây để kỳ kinh kết thúc nhanh hơn gồm:
2.1. Ăn đu đủ hoặc trái cây có nhiều vitamin C
Vitamin C giúp đẩy nhanh chu kỳ kinh nguyệt cho bạn gái rất hiệu quả. Bạn hãy thử để đánh giá hiệu quả. Một số loại trái cây có nhiều vitamin C là cam, ổi,…
Vitamin C giúp đẩy nhanh chu kỳ kinh nguyệt cho bạn gái rất hiệu quả
2.2. Tập thể dục
Tập thể dục thường xuyên không chỉ giúp lưu thông khí huyết toàn cơ thể mà còn giúp chu kỳ kinh nguyệt với chị em phụ nữ trở nên nhẹ nhàng hơn, ít gây đau tức bụng và số ngày hành kinh ngắn hơn. Tuy nhiên nên duy trì tập luyện hàng ngày thay vì chỉ tập luyện cường độ cao vào gần ngày hành kinh, việc này sẽ khiến bạn kiệt sức hơn.
Nếu bạn đang bị dư thừa cân nặng, cần có kế hoạch tập luyện nghiêm túc để giảm lượng chất béo trong cơ thể, cân bằng nội tiết tố đảm bảo sức khỏe sinh sản và chu kỳ hành kinh đều đặn.
2.3. Uống trà thảo mộc
Một số loại trà thảo dược có tác dụng giảm đau bụng kinh, giảm lượng kinh nguyệt, tăng cường lưu thông khí huyết và từ đó giảm số ngày kinh nguyệt.
-
Trà gừng: Có tác dụng làm ấm, giảm đau bụng kinh, giảm lượng máu chảy ra.
-
Trà thì là: Có tác dụng giảm đau, giảm triệu chứng trong hội chứng tiền kinh nguyệt, giảm máu lưu thông trong chu kỳ.
-
Trà lá mâm xôi: có tác dụng thư giãn cơ, giảm cơn co thắt tử cung và giảm tình trạng máu kinh kéo dài.
Trà gừng có tác dụng làm ấm cơ thể, đẩy nhanh kinh nguyệt
Những cách làm kinh nguyệt nhanh hết trên không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bạn nếu bạn thực hiện một cách an toàn. Với phương pháp dùng thuốc, các chuyên gia khuyến cáo không nên lạm dụng thường xuyên vì các loại thuốc đều ảnh hưởng đến chu kỳ hormone tự nhiên của cơ thể. Các phương pháp tự nhiên có thể áp dụng thường xuyên không gây hại cho sức khỏe mà còn cải thiện, giảm triệu chứng khó chịu khi hành kinh.
Nếu cần tư vấn thêm về cách làm kinh nguyệt nhanh hết một cách an toàn cũng như các vấn đề liên quan, hãy liên hệ với MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.
Chi tiết thông tin cho Top 7 cách làm kinh nguyệt nhanh hết an toàn và hiệu quả…
Hiểu đúng về chu kỳ kinh nguyệt?
Chu kỳ kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý bình thường gặp ở từ thời điểm chị em dậy thì đến khi chị em bước vào tuổi mãn kinh dưới sự điều khiển của hormone nội tiết tố nữ. Theo chu kỳ thì sau khoảng 28 đến 32 ngày lớp niêm mạc tử cung sẽ dày lên để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho trứng sau khi được thụ tinh vào làm tổ, nếu quá trình thụ tinh không được diễn ra lớp niêm mạc này sẽ bị bong ra gọi là máu kinh và chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu.
Khi nào chu kỳ kinh nguyệt được xem là thất thường?
Chu kỳ kinh nguyệt được coi là thất thường khi xuất hiện kèm các dấu hiệu chu kỳ ngắn hơn 21 ngày hoặc dài hơn 35 ngày, lượng máu kinh ra quá nhiều hoặc quá ít loãng hoặc vón cục, bị ra máu bất thường ngoài chu kỳ kinh…
- Nếu bạn bị ra kinh dưới 21 ngày kể từ ngày đầu xuất hiện chu kỳ kinh nguyệt thì được coi là mau kinh.
- Nếu bạn bị mất kinh quá 35 ngày kể từ ngày đầu xuất hiện chu kỳ kinh nguyệt thì được coi là chậm kinh hoặc trễ kinh.
- Nếu bạn bị mất kinh liên tiếp quá 3 tháng thì được coi là đã bị vô kinh.
Chu kỳ kinh nguyệt đều đặn là tín hiệu cho thấy sức khỏe của phụ nữ đang ổn định
Nguyên nhân khiến chị em bị mất kinh
Bước vào thời kỳ tiền mãn kinh
Theo thời gian bộ ba não bộ – tuyến yên – buồng trứng cũng như các cơ quan khác trong cơ thể chị em dần bị lão hóa khiến cho việc sản xuất ra hormone nội tiết tố nữ bị suy giảm, chị em bị thiếu hụt nội tiết tố nữ nghiêm trọng chính là nguyên nhân khiến chị em bị mất kinh.
Phụ nữ cho con bú
Sau sinh chị em bị mất kinh nguyệt là hiện tượng hết sức bình thường do hormone estrogen nhường chỗ cho hormone tiết sữa prolactin. Vì vậy cơ thể bị rơi vào tình trạng mất cân bằng nội tiết khiến chu kỳ kinh nguyệt không đều trong đó có mất kinh.
Thời gian kinh nguyệt trở lại sau sinh cũng khác nhau, có người sẽ có lại sau 1 tháng ở cữ, sau 6 tháng khi con không còn ti 100% sữa mẹ nhưng cũng có những trường hợp mất kinh đến khi cai sữa con hoàn toàn. Chính vì vậy chị em đừng quá lo lắng trong trường hợp này nhé.
Thay đổi cân nặng đột ngột
Việc thay đổi cân một cách đột ngột có thể là việc tăng hoặc giảm cân đều có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tâm lý và cả chu kỳ kinh nguyệt của chị em. Bởi việc thay đổi cân nặng đột ngột khiến cơ thể chưa kịp thích ứng nên sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất estrogen cần thiết cho chu kỳ kinh nguyệt gây chậm kinh hoặc mất kinh.
Trường hợp giảm cân hoặc tăng cân đột ngột có thể khiến cơ thể ngừng xuất hiện kinh nguyệt
Do căng thẳng kéo dài
Căng thẳng kéo dài khiến cho vùng dưới đồi nơi liên quan đến việc tiết ra hormone estrogen cho cơ thể bị ảnh hưởng. Lúc này chị em có thể bị kinh dầy hoặc thưa thậm chí là mất kinh, tình trạng đau bụng kinh cũng trở nên tồi tệ hơn.
Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)
Hội chứng buồng trứng đa nang do sự tăng trưởng bất thường của nồng độ androgen khiến cho việc phát triển của nang noãn bị phát triển. Lúc này thay vì như một chu kỳ kinh nguyệt bình thường sẽ có 1 quả trứng trưởng thành rụng để hình thành chu kỳ kinh nguyệt thì buồng trứng lúc này lại hình thành rất nhiều nang nhỏ không phát triển được hay còn được gọi một cách khác là trứng lép không thể trưởng thành nên sẽ không có hiện tượng rụng trứng và phóng noãn. Vì vậy hội chứng buồng trứng đa nang chính là một nguyên nhân gây chậm kinh, mất kinh.
Rối loạn tuyến giáp
Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát chu kỳ kinh nguyệt. Vì vậy nếu chị em bị rối loạn tuyến giáp thì sẽ bị ảnh hưởng đến kinh nguyệt gây rong kinh, chậm kinh, đa kinh nếu bị thieeys hormone tuyến giáp và ngược lại bị ít kinh, chậm kinh, mất kinh nếu hormone tuyến giáp dư thừa.
Tác dụng phụ của thuốc
Một số loại thuốc như thuốc tránh thai, thuốc trị rối loạn nội tiết tác động trực tiếp vào hệ nội tiết của chị em gây mất cân bằng. Ngoài ra thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần, thuốc xạ trị, thuốc chống dị ứng, thuốc trị huyết áp … đều có các thành phần có thể khiến cơ thể bị mất cân bằng nội tiết gây chậm kinh hoặc mất kinh.
Một số nguyên nhân khác
Ngoài các nguyên nhân chính vừa kể ra ở trên thì còn một số nguyên nhân khác khiến chị em chậm kinh hoặc mất kinh như:
- Do các vấn đề liên quan đến cơ quan sinh sản
- Do viêm nhiễm phụ khoa, mắc các bệnh phụ khoa
- Do di truyền, do nhiễm sắc thể
- Do chế độ luyện tập quá sức
- Do thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cafe
- Do chế độ ăn uống không khoa học, nghỉ ngơi không hợp lý
Chi tiết thông tin cho Trễ kinh làm sao để có lại? 4 cách chữa mất kinh nguyệt hiệu quả tại nhà…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Cách Để Có Kinh Nguyệt Trở Lại
kinh nguyệt ra ít, kinh nguyệt ra ít có sao không, tại sao kinh nguyệt ra ít, kinh nguyệt ra ít nhưng kéo dài có sao không, máu kinh ra ít có sao không, vì sao kinh nguyệt ra ít, có kinh ra ít, kinh nguyệt ra ít nhưng kéo dài, máu kinh ra ít, kinh nguyệt ra ít và ngắn ngày, kinh nguyệt ra it màu nâu, kinh nguyệt ra ít màu đen, kinh nguyệt ra ít có phải mang thai không, kinh nguyệt ra ít có thai không, kinh nguyệt ra ít có màu hồng nhạt, kinh nguyệt ra ít uống thuốc gì