Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Cách Tính Chu Kỳ Kinh Nguyệt – Cách làm món ngon nhanh nhất

Cách Tính Chu Kỳ Kinh Nguyệt có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cách Tính Chu Kỳ Kinh Nguyệt trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: El Chombo Dame Tu Cosita Official Video by Ultra Music

Bạn đang xem video El Chombo Dame Tu Cosita Official Video by Ultra Music mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh RoyalFamilySwag từ ngày 2018-04-10 với mô tả như dưới đây.

all credits goes to
https://youtube.com/ultramusic/

Một số thông tin dưới đây về Cách Tính Chu Kỳ Kinh Nguyệt:

1. Chu kỳ kinh nguyệt được tính như thế nào?

Khi nữ giới đến tuổi dậy thì, hiện tượng hành kinh chính là cột mốc quan trọng cho thấy nữ giới đã bắt đầu có khả năng sinh sản. Trong 2 – 3 năm đầu dậy thì, chức năng buồng trứng đã phát triển nhưng chưa thực sự hoàn thiện, việc hành kinh ở nữ giới vẫn chưa đi vào chu kỳ đều đặn. Sau đó, buồng trứng hoàn thiện dần và kinh nguyệt sẽ theo quy luật nhất định hình thành nên chu kỳ kinh nguyệt.

Chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày đầu tiên thấy kinh cho đến ngày đầu tiên của lần thấy kinh tiếp theo. Có chị em chu kì chỉ kéo dài 20 ngày, có chị em lên đến 40 ngày hoặc hơn, khi chu kỳ lặp lại với nhịp độ tương đối ổn định được xem là bình thường.

Để xác định chính xác chu kỳ kinh nguyệt của mình, chị em phụ nữ nên quan sát ít khoảng 3 – 4 tháng và ghi nhận số ngày mà chu kỳ quay trở lại. Số ngày của một chu kỳ nên gần với nhau hoặc xê xích không quá nhiều, nếu không việc tính chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ không thực sự chính xác.

2. Cách tính ngày rụng trứng theo chu kỳ kinh nguyệt

Chu kỳ kinh nguyệt và ngày rụng trứng liên quan rất mật thiết với nhau. Để xác định ngày rụng trứng chính xác thì chu kỳ kinh nguyệt của chị em phải lặp lại đều đặn, ổn định. Cách đơn giản nhất để ước tính ngày rụng trứng đó là đếm ngược lại. Theo lý thuyết, đầu tiên bạn cần phải xác định được chính xác ngày nào sẽ bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo, dựa vào số ngày mà chu kì lặp lại được theo dõi trước đây. Sau khi xác định được ngày hành kinh của chu kì tiếp theo, bạn chỉ cần đếm ngược lại 14 ngày, đó chính là ngày bạn sẽ rụng trứng trong chu kì này. Hiểu theo một nguyên tắc đơn giản, bất kì phụ nữ nào, dù chu kỳ kéo dài bao lâu, sau khi rụng trứng 14 ngày đều sẽ bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo. Từ đó, chúng ta áp dụng phương pháp tính ngược lại.

Ví dụ: chị em có chu kỳ 28 ngày, thì ngày rụng trứng là ngày thứ 14 (28-14=14); chị em có chu kỳ 32 ngày thì ngày rụng trứng là ngày thứ 18 (32-14=18), chị em có chu kỳ 20 ngày thì ngày rụng trứng là ngày thứ 6 (20-14=6).

Chu kỳ kinh nguyệt và ngày rụng trứng có mối quan hệ mật thiết với nhau

Tuy nhiên, trên thực tế, rất khó để chị em phụ nữ có thể xác định chính xác ngày hành kinh kế tiếp của mình. Trường hợp chị em có chu kỳ kinh nguyệt thất thường thì cách tính ngày rụng trứng này là hoàn toàn không có hiệu quả. Do đó, thông thường bạn chỉ có thể xác định được khoảng thời gian có khả năng rụng trứng cao. Điều này có nghĩa là sau khi xác định ngày hành kinh của chu kì tiếp theo, bạn đếm ngược lại 12 ngày và sau đó đếm ngược tiếp 4 ngày nữa. Lúc này bạn sẽ xác định được 5 ngày có khả năng rụng trứng cao nhất.

3. Dấu hiệu rụng trứng

Tăng thân nhiệt cũng là một dấu hiệu của rụng trứng

Đối với trường hợp chị em phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều, chị em có thể dựa vào dấu hiệu rụng trứng khác như:

Tăng thân nhiệt

Sử dụng nhiệt kế để theo dõi thân nhiệt mỗi buổi sáng trước khi xuống giường, nên đo vào một giờ nhất định và lặp lại, ghi chép thành bảng theo dõi. Khi phụ nữ đến ngày trứng rụng, thân nhiệt đột ngột tăng lên từ 0.3 – 0.5 độ C.

Dùng que thử rụng trứng

Nguyên lý hoạt động của que thử này dựa trên sự biến đổi nồng độ hormone LH trong chu kỳ kinh nguyệt. Khi lượng LH trong nước tiểu phụ nữ đạt đến nồng độ cao nhất thì trứng sẽ rụng sau 12 – 24 tiếng, nên thử vào khoảng 2 ngày trước ngày nghi ngờ rụng trứng.

Siêu âm nang noãn

Đây cũng là một trong những cách nhận biết trứng rụng khá chính xác. Sau 2 – 3 ngày nhận thấy dịch ở cổ tử cung dính ướt trên đồ lót, chị em có thể đi siêu âm trứng trong 3 ngày liên tiếp nghi ngờ để xác định chính xác nhất.

Một số dấu hiệu rụng trứng khác

Cổ tử cung xuất hiện một chất dịch nhờn và trong, phụ nữ có cảm giác thích gần chồng nhiều hơn bình thường, vú nở to và có cảm giác căng cứng. Đối với hầu hết các ngày trong tháng, âm đạo phụ nữ thường ra ít dịch hoặc đôi khi còn hơi khô, nhưng vào thời gian chuẩn bị rụng trứng, chất nhờn sẽ được tiết ra nhiều hơn.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Đặt lịch nhanh chóng và theo dõi lịch hẹn thuận tiện hơn qua ứng dụng MyVinmec.
Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn
tư vấn từ xa qua video
với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chi tiết thông tin cho Cách tính ngày rụng trứng theo chu kỳ kinh nguyệt…

1. Chu kỳ kinh nguyệt là gì?

Chu kỳ kinh nguyệt là tập hợp những thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và thời kỳ mãn kinh. Đèn đỏ là hiện tượng bình thường của tiến trình tự nhiên theo chu kỳ xảy ra ở phụ nữ khỏe mạnh giữa tuổi dậy thì và ở cuối tuổi sinh sản.

Kinh nguyệt cũng là dấu hiệu báo phụ nữ không có thai. Trong chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể người phụ nữ trưởng thành về giới tính phóng thích một trứng (có đôi khi là hai trứng). Trước khi phóng noãn, nội mạc tử cung, bao phủ bề mặt tử cung, được xây dựng theo kiểu đồng bộ hóa. sau khi phóng noãn, nội mạc tử cung thay đổi để chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ và hình thành thai kỳ.

Nếu thụ tinh và thai kỳ không xảy ra, tử cung loại bỏ lớp nội mạc và một chu kỳ kinh mới bắt đầu. Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thường dài khoảng 28 ngày, nhưng cũng có trường hợp kéo dài từ 25-35 ngày.

Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thường dài từ 28 – 35 ngày

2. Cách tính chu kỳ kinh nguyệt

Tính được chu kỳ kinh nguyệt sẽ giúp chị em lên kế hoạch chủ động chăm sóc bản thân cũng như lường trước được những vấn đề có thể xảy ra trong ngày đèn đỏ.

Vậy chu kỳ kinh nguyệt tính từ ngày nào? Theo lời khuyên của chuyên gia, một chu kỳ kinh được tính từ ngày đầu tiên thấy kinh cho đến ngày đầu tiên của lần tiếp theo. Dưới đây là các bước để bạn tính xem chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày:

  • Bước 1: Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt của mình bằng cách đánh dấu vào ngày đèn đỏ xuất hiện. Đây sẽ là ngày bắt đầu của chu kỳ kinh nguyệt.
  • Bước 2: Tiếp tục theo dõi cho tới ngày xuất hiện đèn đỏ tiếp theo và đánh dấu lại. Đây là ngày kết thúc của chu kỳ kinh.
  • Bước 3: Từ bước 1 và bước 2, bạn sẽ có được ngày bắt đầu và ngày kết thúc của chu kỳ kinh, từ đó tính được chu kỳ kinh của mình.
  • Bước 4: Theo dõi liên tục trong vòng 6 tháng, bạn sẽ có thể tính được chu kỳ kinh nguyệt trung bình của mình, từ đó bạn có thể tính được ngày đèn đỏ tiếp theo sẽ ghé thăm.

Ví dụ :

  • Thời gian bắt đầu kỳ kinh nguyệt lần 1 là ngày: 1/4/2019
  • Thời gian bắt đầu kỳ kinh nguyệt lần 2 là ngày: 29/4/2019
  • Như vậy, chu kỳ kinh nguyệt của bạn là 28 ngày.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Đặt lịch nhanh chóng và theo dõi lịch hẹn thuận tiện hơn qua ứng dụng MyVinmec.
Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn
tư vấn từ xa qua video
với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chi tiết thông tin cho Chu kỳ kinh nguyệt được tính như thế nào?…

Cach tinh ngay rung trung cho chu ki kinh nguyet 35-40 ngay

1. Tìm hiểu về chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ

Khi bé gái đến tuổi dậy thì, sinh lý của hormon sinh dục sẽ thay đổi, biểu hiện rõ nhất là qua việc hành kinh. Việc hành kinh sẽ lặp đi lặp lại các tháng (trừ lúc mang thai) cho đến khi phụ nữ đạt đến tuổi tiền mãn kinh. Thời gian bắt đầu hành kinh thường là từ 12 – 17 tuổi và thời gian tiền mãn kinh thường vào khoảng 45 – 55 tuổi. 

Chu kỳ kinh nguyệt là khoảng thời gian được tính bằng ngày đầu tiên ra máu trong kỳ này đến ngày đầu tiên ra máu trong kỳ tiếp theo. Chu kỳ kinh nguyệt của một người bình thường thường dao động khoảng 28 – 30 ngày, nhưng cũng có người có thể chênh lệch một vài ngày. 

Các bạn nữ cần theo dõi chu kỳ kinh nguyệt để đảm bảo sức khỏe sinh sản của mình

Chu kỳ kinh nguyệt cũng bị ảnh hưởng bởi nội tiết tố, các thói quen sinh hoạt, dinh dưỡng,… nên chu kỳ kinh nguyệt để có thể tính chính xác cần theo dõi từ khoảng 4 – 5 tháng. 

Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản nhưng không hành kinh, hoặc chu kỳ kinh nguyệt thay đổi thất thường là dấu hiệu của vấn đề về sinh sản. 

2. Chu kỳ kinh diễn ra như thế nào

Nguyên nhân của việc ra máu vào chu kỳ kinh phần lớn là do hormon thay đổi. Vào ngày đầu tiên xuống máu, hormon sinh lý của các bạn nữ bị suy giảm, khiến lớp nội mạc ở tử cung bị bong ra chính là lý do máu bắt đầu chảy. Sau khoảng thời gian đó, số lượng hormon lại tăng lên, lớp nội mạc tử cung đã bị bung ra lại được lại làm dày lên, nang trứng được kích thích để phát triển. 

Một vài nang trứng phát triển vượt trội hơn so với bình thường, nếu thêm với điều kiện hormone LH tăng đột biến, các nang trứng sẽ được kích thích để phóng thích trứng, và sự rụng trứng diễn ra. 

Sử dụng các app điện thoại có thể giúp theo dõi chu kỳ kinh nguyệt dễ dàng hơn

Nếu trứng sau khi rụng gặp tinh trùng, các hormon progesterone sẽ được sản sinh với một lượng lớn, đủ để biến đổi nội mạc tử cung, lúc này trứng sẽ bám vào tử cung và bắt đầu quá trình hình thành phôi thai, đây chính là quá trình thụ thai.

Nếu không diễn ra sự thụ tinh sau khi rụng trứng, hoặc phôi thai không thể bám vào tử cung để làm tổ, các hormone progesterone và estrogen sẽ giảm mạnh để chuẩn bị cho kỳ hành kinh tiếp theo, đó cũng là ngày cuối cùng của chu kỳ hành kinh trong 1 tháng.

Những thay đổi cơ thể của bạn nữ theo chu kỳ kinh nguyệt

Chu kỳ kinh nguyệt chính là biểu hiện của những thay đổi nội tiết tố trong cơ thể bạn nữ, vì vậy cơ thể vào những ngày này cũng có những thay đổi liên quan.

  • Nổi nhiều mụn trứng cá ở mặt.

  • Ngực bị sưng lên và đau nhức.

  • Thân nhiệt tăng.

  • Thường đau bụng, trướng bụng, táo bón,…

  • Có cảm giác chán ăn hoặc thèm ăn nhiều hơn bình thường. 

  • Suy nghĩ lan man, khó tập trung. 

  • Mau quên, trí nhớ giảm.

  • Tính khí thay đổi, dễ kích thích, dễ sợ và lo lắng.

3. Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để có thai hoặc tránh thai qua kỳ hành kinh của bạn nữ

Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường thường nằm trong khoảng 28 – 32 ngày, tương đương thời gian 1 tháng. Ngày 14 – 15 sau ngày đầu tiên xuống máu là ngày rụng trứng. Theo chu kỳ kinh nguyệt, có 3 khoảng thời gian chia ra để tính xác suất của việc thụ thai: thời điểm xác suất tương đối (lúc hành kinh), thời điểm có xác suất mang thai cao nhất (khoảng ngày 10 – 20 của chu kỳ kinh nguyệt), và thời điểm tránh thai cao nhất ( khoảng 10 ngày cuối của chu kỳ kinh nguyệt).

Các khoảng thời gian với xác suất mang thai theo chu kỳ kinh nguyệt

Thời điểm tương đối trong chu kỳ kinh nguyệt với xác suất mang thai và tránh thai

Xác suất của cách tính chu kỳ kinh nguyệt để có thai này ở mức 50 – 50. Khoảng thời gian này rơi vào ngày 1 đến ngày 9 của chu kỳ kinh nguyệt, trong khi thời gian hành kinh chỉ trong khoảng thời gian 3 – 5 ngày, một số bạn nữ sẽ hành kinh vào khoảng 7 ngày, trứng có thể rụng vào 2 ngày cuối của kỳ hành kinh. Tinh trùng có thể sinh sống khoảng 2 – 3 ngày trong tử cung, vì vậy khả năng thụ thai vào thời gian này chỉ khoảng một nửa. 

Vào thời điểm tương đối, các cặp đôi nên hạn chế hoặc sử dụng biện pháp an toàn nếu muốn tránh thai, vì xác suất 50 – 50 không hề thấp.

Thời điểm có xác suất mang thai cao nhất theo cách tính chu kỳ kinh nguyệt để có thai

Đây là cách tính chính xác nhất để đạt hiệu quả cao trong việc mang thai, chính là cách tính ngày rụng trứng theo chu kỳ kinh nguyệt của bạn nữ. Ngày rụng trứng thường là ngày 14 hoặc ngày 15 để từ ngày đầu tiên hành kinh. Thời điểm đạt hiệu suất cao nhất để mang thai là khoảng chênh lệch 5 ngày trước hoặc sau ngày rụng trứng, tức là khoảng từ ngày 10 đến ngày 20 của chu kỳ kinh nguyệt. 

Vì vậy, đây cũng là thời gian nên hạn chế quan hệ nếu không muốn mang thai.

Ngày an toàn để tránh thai theo cách tính chu kỳ kinh nguyệt 

Khoảng thời gian 10 ngày cuối chu kỳ kinh nguyệt là khoảng thời gian mà trứng đã rụng từ vài ngày trước, và đang bắt đầu phân hủy. Lúc này, tinh trùng không thể kết hợp với trứng đã phân hủy, thời gian sống của tinh trùng cũng quá ngắn để chờ đến kỳ rụng trứng tiếp theo. Đây chính là khoảng thời gian chuẩn xác nhất để tránh thai trong chu kỳ kinh nguyệt của bạn nữ. 

Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt và thực hiện biện pháp an toàn để tránh mang thai ngoài ý muốn

Tuy nhiên, một số sai sót vẫn có thể xảy ra nếu tính sai chu kỳ, hoặc chu kỳ kinh nguyệt của bạn nữ không ổn định.

Theo dõi thời gian hành kinh và sử dụng cách tính chu kỳ kinh nguyệt để có thai hoặc tránh thai là biện pháp dễ thực hiện và có độ chính xác khá cao. Tuy nhiên, những tính toán dựa vào thời gian của chu kỳ kinh nguyệt không thể tránh các sai sót nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn nữ không đồng đều, những vấn đề về tinh thần cũng ảnh hưởng đến ngày rụng trứng, hoặc tình trạng vòng kinh không phóng noãn hoặc noãn tự rụng, rụng nhiều lần trong một tháng cũng là những trường hợp bất ngờ xảy ra. 

Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để có thai là phương pháp an toàn và tự nhiên nhất để có thai được mọi người sử dụng. Hãy liên lạc với Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC để được tư vấn miễn phí các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản qua hotline 1900565656.

Chi tiết thông tin cho Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để có thai và tránh thai an toàn…

1. Chu kỳ kinh nguyệt là gì?

Chu kỳ kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý bình thường xảy ra ở chị em phụ nữ. Các bạn gái bước vào độ tuổi dậy thì sẽ bắt đầu có hiện tượng này và kéo dài cho đến hết thời kỳ mãn kinh. Nguyên nhân là do sự tụt giảm đột ngột estrogen hoặc progesterone mà tử cung người phụ nữ sẽ chảy máu mang tính định kỳ.

Trong một chu kỳ kinh nguyệt thường có các giai đoạn như hành kinh, phát triển nang trứng, làm dày nội mạc tử cung, rụng trứng, thoái hóa nội mạc nang trứng và vòng tròn lặp lại trở về thời gian hành kinh.

Hiện nay, có nhiều chị em phụ nữ dựa vào chu kỳ kinh nguyệt để tăng khả năng thụ thai hoặc tránh thai. Phương pháp này được đánh giá là tương đối lành tính.

2. Quá trình diễn ra chu kỳ kinh nguyệt

Độ dài của một chu kỳ kinh nguyệt có thể sẽ kéo dài từ 28 đến 35 ngày. Thời gian ra máu kinh sẽ khoảng 3 đến 7 ngày, kéo dài nhất là 10 ngày. Lượng máu trung bình mất đi cho mỗi kỳ kinh nguyệt khoảng 50 – 80ml. Tuy nhiên ở mỗi phụ nữ sẽ có cơ chế và thời gian hành kinh không giống nhau. Nếu một chu kỳ kinh nguyệt với thời gian dài hoặc ngắn hơn, lượng máu quá ít hay quá nhiều thì có thể là dấu hiệu của sự bất thường trong sức khỏe sinh sản và chị em nên đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám.

Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ cũng ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác như: thói quen ăn uống, tâm lý, độ tuổi, rối loạn nội tiết tố,… vì thế mà thời điểm rụng trứng của mỗi người cũng sẽ khác nhau.

Khi hormone suy giảm làm cho lớp nội mạc tử cung bị bong ra, và ngày ra máu đầu tiên được gọi là ngày đầu tiên của kỳ kinh. Đến ngày ra máu cuối cùng, lượng hormone estrogen sẽ tăng dần làm dày lớp nội mạc tử cung đã bị bong và kích thích cho nang trứng phát triển. Mỗi nang trứng sẽ sản sinh ra một trứng trong mỗi tháng, trứng sau khi rụng sẽ đi vào ống dẫn trứng tới tử cung. Nếu thời gian này tinh trùng gặp trứng thì dẫn tới hiện tượng thụ thai, nếu không trứng bị đào thải ra bên ngoài tử cung và dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt.

Phương pháp tính chu kỳ hành kinh có xác suất chính xác cao đối với các chị em có chu kỳ hành kinh đều.

3. Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để thụ thai và tránh thai an toàn

Phụ nữ vào độ tuổi sinh sản nên trang bị những kiến thức cần thiết về chu kỳ kinh nguyệt và khả năng thụ thai. Hiểu về chu kỳ hành kinh của bản thân là yếu tố quan trọng giúp chị em chủ động hơn trong quan hệ tình dục, vừa để tránh thai tự nhiên an toàn vừa phù hợp với các cặp vợ chồng muốn gia tăng xác suất có con trong thời gian ngắn. Ngoài ra, để tăng độ chính xác thì chị e nên theo dõi vòng kinh ít nhất 4 tháng trở lên.

Đối với quá trình thụ thai, chu kỳ này được chia thành 3 thời điểm: an toàn tuyệt đối, cực kì nguy hiểm và an toàn tương đối.

3.1. Thời kỳ an toàn tuyệt đối

Thời điểm an toàn tuyệt đối tức là thời gian mà các cặp đôi quan hệ tình dục khó có khả năng mang thai. Cụ thể, thời gian này được tính từ ngày 20 tháng này đến ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt trong tháng tiếp theo. Lúc này, khả năng thụ thai khá thấp do trứng rụng của những ngày trước đang bị phân hủy và đẩy ra ngoài dưới hình thức kinh nguyệt. Nhiều chị em lựa chọn thời điểm này để tránh khi khi quan hệ không phòng tránh vì tỷ lệ có thai cực kỳ thấp.

Phương pháp trên chỉ phù hợp với phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt đều trong khoảng từ 28 đến 30 ngày. Với những bạn gái có kinh nguyệt không đều thì không nên tin tuyệt đối với phương pháp này để tránh thai.

3.2. Thời kỳ an toàn tương đối

Vào thời kỳ an toàn tương đối thì khả năng có thai và tránh thai xác suất rơi vào khoảng 50%. Thời gian này tính theo chu kỳ vòng kinh 28 ngày thì sẽ bắt đầu từ ngày đầu tiên cho đến ngày thứ 9 của thai kỳ. Ví dụ như ngày đầu tiên có kinh rơi vào 5/11 thì thời điểm an toàn tương đối sẽ là từ ngày 5/11 đến 14/11.

Nếu trong thời gian này, các cặp đôi quan hệ tình dục mà không sử dụng các biện pháp tránh thai, trong đó nam giới có xuất tinh trong thì khả năng thụ thai hoàn toàn có thể xảy ra. Bởi vì, đây là thời kỳ trứng sắp rụng, trong khi tinh trùng có thể tồn tại trong tử cung của phụ nữ tới 3 ngày. Trường hợp trứng và tinh trùng vẫn hoàn toàn có thể gặp nhau và thụ thai.

Cách tính này chỉ mang tính chất tương đối vì còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Tuy nhiên, nếu chị em chưa có ý định mang thai thì nên tránh giai đoạn này.

Thời điểm rụng trứng sẽ tăng khả năng có thụ thai của nữ giới.

3.3. Thời kỳ dễ thụ thai

Nếu các cặp vợ chồng đang muốn có con thì đây là thời điểm nhạy cảm và dễ dàng nhất cho việc mang thai. Còn ngược lại nếu vẫn muốn kế hoạch và chưa có ý định sinh con trong tương lai, hãy hạn chế quan hệ tình dục trong khoảng thời gian này hoặc quan hệ đi kèm với các biện pháp phòng tránh hợp lý. Lý do bởi vì, thời điểm rụng trứng tăng khả năng thụ thai của nữ giới lên đến 95%.

Ví dụ với một chu kỳ kinh nguyệt kéo dài là 28 ngày thì ngày rụng trứng là ngày thứ 14 và thời điểm nguy hiểm là ngày thứ 10 của chu kỳ kinh nguyệt đến ngày thứ 20 của chu kỳ kinh nguyệt. Do trứng có thể sống được khoảng 12-24h sau khi rụng còn tinh trùng lại có thể sống trong cơ thể người phụ nữ lâu nhất tới 5 ngày nên nếu quan hệ tình dục trước hoặc sau ngày rụng trứng, có khả năng mang thai khá cao. Cụ thể, thời điểm lý tưởng nhất cho các cặp đôi muốn có con là quan hệ trước và sau ngày rụng trứng 1 ngày, bởi đây là thời điểm vô cùng thuận lợi cho trứng và tinh trùng có thể gặp nhau. Mặc dù vậy, trong toàn bộ thời kỳ rụng trứng vẫn được coi là thời gian có khả năng rất dễ thụ thai.

Nhìn chung, tránh thai tự nhiên bằng phương pháp tính chu kỳ kinh nguyệt chỉ đạt hiệu quả chính xác khoảng 60%. Vì việc tính này chủ yếu hiệu quả với những người có chu kỳ đều đặn và thời gian rụng trứng ổn định. Đối với những phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt hay mắc các bệnh phụ khoa sẽ có thể dẫn đến sai lệch nhiều hơn. Tuy vậy, đây vẫn là vô cùng lành tính và tự nhiên. Để đem lại hiệu quả rõ rệt hơn trong việc tránh thai và tăng khả năng thụ thai, chị em cần hiểu rõ cơ thể mình và kết hợp nhiều biện pháp khác như quan hệ tình dục an toàn, giữ sức khỏe ổn định.

Chi tiết thông tin cho Hướng dẫn cách tính chu kỳ kinh nguyệt để có thai…

Đối tượng chỉ định 

Phương pháp tránh thai bằng cách tính vòng kinh này chỉ áp dụng cho những người có chu kỳ kinh nguyệt đều và vòng kinh không quá dài (chỉ khoảng từ 28 -30 ngày). Nếu kỳ kinh không đều và quá dài sẽ khiến phương pháp này có nguy cơ bị phá sản cao.

Nguyên lý tránh thai bằng cách tính ngày trong chu kỳ kinh nguyệt

– Noãn (trứng sau khi rụng) chỉ sống được 12 giờ nếu không thụ tinh sẽ chết. Do đó tính từ ngày phóng noãn lùi về sau 1 ngày và để chắc chắn hơn, lùi về sau 2 ngày sẽ không có khả năng thụ thai.

– Tinh trùng chỉ sống được 48 giờ: Quá ngày phóng noãn 3 ngày sẽ không có khả năng thụ thai.

– Điều quan trọng là phải xác định được ngày phóng noãn: Theo Knaaus và Ogino, ở người phụ nữ vòng kinh 28 ngày, noãn có thể rụng từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 16 sau ngày đầu có kinh của chu kỳ trước; hay nói khác đi là vào ngày thứ 17 đến ngày thứ 12 của chu kỳ sau, 6 ngày ấy cộng thêm 3ngày về trước, và cộng thêm 2 ngày về sau gồm 11 ngày có khả năng thụ tinh, gọi là ngày không an toàn.

– Như vậy tính từ ngày đầu có kinh thì thời gian không an toàn được tính từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 18 và tính ngược lại là ngày thứ 20 đến ngày thứ 10 trước khi có kinh lại.

Ở người phụ nữ vòng kinh 28 ngày, noãn có thể rụng từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 16 sau ngày đầu có kinh

Về ý nghĩa tránh thai, vòng kinh 28 ngày được chia làm ba phần: 

– Phần trước (từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 7): an toàn tương đối

– Phần giữa (từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 18): Ngày không an toàn

– Phần cuối (từ ngày thứ 18 đến ngày thứ 28): An toàn tuyệt đối

Tuy nhiên, nhiều người vẫn không hoàn toàn tán thành nhận định của 2 tác giả này vì cho rằng có thể phóng noãn mà không có kinh nguyệt, hoặc có những vòng kinh không phóng noãn; hoặc noãn có thể rụng bất cứ lúc nào; hoặc một chu kỳ có thể có nhiều noãn rụng. Nhưng họ cũng phải thừa nhận rằng 75% trường hợp thì phát biểu của Knaaus va Oginolà đúng.

Chi tiết thông tin cho Tránh thai bằng cách tính ngày trong chu kỳ kinh nguyệt…

Thế nào là chu kỳ kinh nguyệt?

Chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu từ giai đoạn dậy thì và kéo dài đến giai đoạn mãn kinh và là hiện tượng sinh lý hàng tháng của phụ nữ. Nguyên nhân của việc chảy máu ở vùng kín là do sự tăng giảm đột ngột của estrogen hoặc progesterone.

Sự phối hợp của vùng dưới đồi, tuyến yên, buồng trứng là nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt. Nhờ vậy, kinh nguyệt sẽ xuất hiện đều đặn hơn. Tuy nhiên, nếu hoạt động này bị rối loạn sẽ kéo theo tình trạng rối loạn kinh nguyệt gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em

Thế nào được coi là chu kỳ kinh nguyệt bình thường?

Một chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày đầu tiên xuất hiện đến khi bắt đầu ngày đầu của chu kỳ tiếp theo, thông thường là 28-30 ngày. Nếu chu kỳ ngắn lập lại đều đặn sau 21 ngày hoặc 32- 35 ngày cũng được xem là bình thường.

Độ dài một chu kỳ thường là 3-5 ngày, hoặc kéo dài 2-7 ngày cũng không được coi là bất thường. Nếu lượng máu kinh rất ít, chu kỳ kinh nguyệt lên tới 7-10 ngày cũng không có gì đáng ngạc nhiên. Nếu có sự dao động nhẹ trong vài ngày, chu kỳ kinh nguyệt vẫn xem cơi như bình thường. Ví dụ, chu kỳ tháng trước của bạn là 28 ngày nhưng tháng sau chu kỳ lại là 30 ngày, điều này vẫn nằm trong phạm vi cho phép. Khi lỡ một chu kỳ, kinh nguyệt bị trì hoãn, bạn không cần phải quá lo lắng bởi có thể đó chỉ là do bạn quá căng thẳng hoặc đang có bệnh trong người. Nhưng nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn thường xuyên bị rối loạn, bạn cần đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Chu kỳ kình nguyệt bình thường

Chu kỳ kinh nguyệt 35-40 ngày có phải là chu kỳ bất thường?

Nếu bạn là người có chu kỳ kinh nguyệt 35-40 ngày, đừng quá lo lắng bởi điều này là hoàn toàn bình thường. Đối với chị em phụ nữ, rất ít người có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn đúng 28-30 ngày. Tùy cơ địa và tình trạng cơ thể của mỗi người sẽ có sự chênh lệch và xê dịch khác nhau trong chu kỳ. Chu kỳ kinh nguyệt trên 35 ngày được gọi là vòng kinh dài, dưới 22 ngày là vòng kinh ngắn.

Đối với ai có vòng kinh dài, thời điểm rụng trứng sẽ thưa hơn và chị em phụ nữ sẽ có khả năng thụ thai thấp hơn vòng kinh bình thường. Những người mới có kinh nguyệt thường sẽ có vòng kinh dài. Ngược lại, vòng kinh ngắn thường xảy ra ở phụ nữ đã có tuổi. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc tránh thai hay đặt vòng tránh thai cũng gây ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt không đều.

Chi tiết thông tin cho Tìm hiểu vấn đề chu kỳ kinh nguyệt 35-40 ngày của phụ nữ…

1. Chu kỳ kinh nguyệt là gì? 

Chu kỳ kinh nguyệt là khoảng thời gian được tính từ ngày đầu tiên “đến tháng” trong kỳ này đến ngày đầu tiên ra máu ở kỳ tiếp theo. Chu kỳ kinh nguyệt của một người bình thường thường dao động khoảng 28 – 30 ngày, tuy nhiên ở một số người vòng kinh nguyệt có thể chênh lệch một vài ngày. 

Ngoài ra, chu kỳ kinh nguyệt còn có thể ảnh hưởng bởi nội tiết tố, thói quen sinh hoạt, ăn uống, dinh dưỡng. Vậy nên, để có thể tính chính xác nhất vòng kinh nguyệt cần theo dõi từ khoảng 4 – 5 tháng. 

Nếu có chu kỳ kinh nguyệt 35 – 40 ngày, chị em cũng đừng quá lo lắng vì thật ra điều này hoàn toàn bình thường. Ở phái nữ, mỗi người sẽ có sự chênh lệch và xê dịch khác nhau trong chu kỳ, ít ai có vòng kinh đều đặn đúng 28 hoặc 30 ngày. Khi chu kỳ kinh trên 35 ngày, đó được gọi là vòng kinh dài, còn dưới 22 ngày thì là vòng kinh ngắn.

Đặc biệt, với vòng kinh dài thì thời điểm trứng rụng cũng sẽ thưa hơn, nên chị em sẽ có khả năng thụ thai thấp hơn vòng kinh bình thường.

Vòng kinh nguyệt của một người bình thường giao động từ 28 đến 35 ngày

Tham khảo: Tại Sao Lại Có Kinh Nguyệt?

2. Cách tính ngày rụng trứng theo chu kỳ kinh nguyệt

Chu kỳ kinh nguyệt và ngày rụng trứng có mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Để xác định ngày rụng trứng chính xác thì vòng kinh nguyệt của chị em phải lặp lại một cách đều đặn, ổn định và cách thức đơn giản nhất để ước tính đó là đếm ngược lại.

Trước tiên, bạn cần xác định được ngày bắt đầu tiếp theo của chu kỳ kinh nguyệt, một gợi ý nhỏ cho các nàng có thể dựa vào số ngày chu kỳ lặp lại trước đây. Sau khi đã xác định được ngày hành kinh ở chu kì tiếp theo, bạn chỉ cần đếm ngược lại 14 ngày sẽ có thể tính được ngày rụng trứng trong chu kì này. 

Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ luôn được chia làm 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn hình thành nang mạc (từ lúc hành kinh cho đến ngày thứ 14)

  • Giai đoạn rụng trứng (24h tiếp theo)

  • Giai đoạn hoàng thể (14 ngày sau)

Khi kết thúc giai đoạn hoàng thể, một chu kỳ hình thành nang trứng mới sẽ bắt đầu, cũng là “ngày đèn đỏ” đầu tiên của chu kỳ mới. Và dẫu hội chị em có chu kỳ kinh nguyệt 35 – 40 ngày thì giai đoạn hoàng thể vẫn luôn cố định với 14 ngày. Từ đó, ta có công thức tính ngày rụng trứng cực đơn giản như sau:

Ngày rụng trứng: n – 14 (n = số ngày chu kỳ kinh nguyệt)

Thời gian dễ thụ thai: ngày rụng trứng – 2 & ngày rụng trứng + 2

Ví dụ: chị em có vòng kinh là 35 ngày, thì ngày rụng trứng sẽ là: 35 – 14 = 21. (ngày rụng trứng là ngày thứ 21 trong chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng)

Tuy nhiên, chị em cần lưu ý công thức này chỉ áp dụng được cho chu kỳ kinh nguyệt đều đặn mà thôi. Nếu có dấu hiệu chu kỳ kinh nguyệt rối loạn, mỗi tháng mỗi khác thì không thể tính được chính xác ngày rụng trứng do không xác định được vòng kinh. Trong trường hợp này, hội chị em có thể tham khảo một số phương pháp khác bên dưới nhé.

 

Hình ảnh minh hoạ về về 4 giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt

Tham khảo: Cách tính ngày rụng trứng: Rụng trứng là gì và 8 biểu hiện rụng trứng

Chi tiết thông tin cho Cach tinh ngay rung trung cho chu ki kinh nguyet 35-40 ngay…

Ngoài những thông tin về chủ đề Cách Tính Chu Kỳ Kinh Nguyệt này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Cách Tính Chu Kỳ Kinh Nguyệt trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Làm Bánh Quy Không Cần Bơ - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button