Cách Trị Mồ Hôi Tay – Cách làm món ngon nhanh nhất
Cách Trị Mồ Hôi Tay có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cách Trị Mồ Hôi Tay trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Ra mồ hôi nhiều là bệnh gì? cách điều trị ra mồ hôi nhiều | chữa ra mồ hôi tay chân | NHĨ CHÂM
Bạn đang xem video Ra mồ hôi nhiều là bệnh gì? cách điều trị ra mồ hôi nhiều | chữa ra mồ hôi tay chân | NHĨ CHÂM mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh BÁC SĨ PHÁP – Dr. Anpha từ ngày 2021-12-08 với mô tả như dưới đây.
Ra mồ hôi nhiều là bệnh gì? cách điều trị ra mồ hôi nhiều | chữa ra mồ hôi tay chân | NHĨ CHÂM
Đổ mồ hôi tay chân liên tục, mọi lúc mọi nơi khiến cho bạn cảm thấy khó chịu, phiền toái thì rất có thể đó là dấu hiệu của chứng tăng tiết mồ hôi do rối loạn thần kinh thực vật, hay còn được gọi là thần kinh giao cảm. Bệnh đổ mồ hôi tay chân nguyên phát thường khởi phát khi bạn đang trong độ tuổi đi học và có xu hướng di truyền theo tính chất gia đình. Khi lớn lên, tình trạng này sẽ tăng lên và đổ mồ hôi ở nhiều vị trí khác như vùng nách dưới cánh tay, lưng, đầu mặt,… Tuy nhiên, đổ mồ hôi tay chân cũng có thể là triệu chứng của các bệnh lý khác như cường giáp, nhiễm độc,…
Đổ mồ hôi tay chân không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh, nhưng khiến cho họ vô cùng khó chịu và mệt mỏi, ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt, cuộc sống, công việc và học tập của bệnh nhân. Bởi vì bàn tay được sử dụng nhiều trong công việc, giao tiếp về mặt xã hội. Đổ mồ hôi tay chân quá mức dẫn tới hạn chế trong việc lựa chọn nghề nghiệp, cũng như khiến người bệnh cảm thấy tự ti khi giao tiếp.
Tai được xem là một mô hình thu nhỏ của cơ thể, trên đó có chứa đầy các điểm (hay huyệt) của các cơ quan . Khi một bộ phận hay cơ quan nào đó rối loạn thì sẽ biểu hiện ra ở các vị trí này trên tai, và thông qua tác động lên những điểm (huyệt) này có thể giúp kích thích điều trị bộ phận hay cơ quan đó!
….
Có nhiều huyệt để giúp chúng ta giảm tình trạng ra mồ hôi nhiều, ra mồ hôi trộm, ra mồ hôi tay chân…. Quý vị cùng Dr. Anpha tìm hiểu 5 huyệt ở tai để hỗ trợ điều trị bệnh lý này nhé!
=============
Để được tư vấn hỗ trợ về các phương pháp tác động lên huyệt, các bệnh lý cơ xương khớp. Vui lòng inb theo Link bên dưới:
📨 Nhắn tin fanapge: https://www.facebook.com/Dr.Anpha
Xem thêm các Video và đừng quên Đăng ký kênh Youtube của Dr. Anpha để đón nhận Video mới nhất nhé !
—————
💢 Đăng ký kênh Youtube Dr. Anpha: https://www.youtube.com/channel/UCibU…
——————
📌Liên hệ với Dr. Anpha:
—————————
🔲Facebook: https://www.facebook.com/Dr.Anpha
https://www.facebook.com/anphap.nguyen/
🔲Email hợp tác: nguyenanphap4p@gmail.com
———————
© Bản quyền thuộc về Dr Anpha
© Copyright by Dr. Anpha ☞ Do not Reup #DrAnpha #bacsiPhap #auriculartherapy #auriculotherapy #nhicham #chamcuu #xoabop #thuoc #bacsi #daulung #daubung #tri #benh #earacupuncture #tieudem #huyetap #hahuyetap #covid19 #bamhuyet #xoabop #chamcuu #dongy #yhoccotruyen #baithuoc #thaoduoc #drwynntran #alobacsi #drchuppy #drhieu #yhocthuongthuc #giachoicaogio #xuattinhsom #yeusinhly #haucovid #ramohoi
Tags: bác sĩ Nguyễn An Pháp, bác sĩ Pháp, Dr. Anpha. dr anpha, ra mồ hôi nách, ra mồ hôi tay khi chơi game, ra mồ hôi đầu, ra mồ hôi đầu, ra mồ hôi chân tay là bệnh gì, ra mồ hôi tay là bệnh gì, ra mồ hôi tay chân nhiều là bệnh gì, ra mồ hôi trộm ở trẻ em, ra mồ hôi nhiều, ra mồ hôi bàn tay, ra mồ hôi ban đêm lúc ngủ, ra mồ hôi bị hôi, ra mồ hôi nhiều là bệnh gì, ra mồ hôi chân tay, chữa ra mồ hôi nhiều, chữa ra mồ hôi tay, chữa ra mồ hôi tay chân, chữa ra mồ hôi chân, chữa ra mồ hôi nách, chữa ra mồ hôi trộm, chữa ra mồ hôi trộm, chữa ra mồ hôi trộm ở trẻ nhỏ, chữa bệnh ra mồ hôi nhiều, cách chữa bệnh ra nhiều mồ hôi toàn thân, cách chữa ra mồ hôi đầu, bệnh ra mồ hôi tay chân có chữa được không, cách chữa ra mồ hôi tay chân o tre em, cách chữa hết ra mồ hôi tay, cách chữa ra mồ hôi trộm ở người lớn, cách chữa ra nhiều mồ hôi ở người lớn, mẹo chữa ra mồ hôi nách, chữa ra mồ hôi nách tại nhà, cách chữa ra mồ hôi nhiều toàn thân, cách điều trị ra mồ hôi nhiều, hậu covid đau đầu, hậu covid để lại, hậu covid mệt mỏi, nhĩ châm giảm béo, miếng dán nhĩ châm hạt vương, miếng dán nhĩ châm, miếng dán nhĩ châm vương, châm cứu lục khí, châm cứu nguyễn tài thu, châm cứu và mạch lý, châm cứu giảm béo, châm cứu giảm béo, auricular therapy height increase, auricular therapy for weight loss, auricular therapy for headaches, ear acupuncture asmr, ear acupuncture massage, ear acupuncture points,ear acupuncture seeds, ear acupuncture points tamil, ear acupuncture treatment
Đổ mồ hôi tay chân là bệnh gì?
Đổ mồ hôi tay chân là một tình trạng bệnh lý tăng tiết mồ hôi, hay đổ mồ hôi tay chân quá mức. Những người bị tăng tiết mồ hôi có thể đổ mồ hôi ngay cả khi nhiệt độ mát hoặc khi họ đang nghỉ ngơi.
Việc tay chân đổ mồ hôi là tình trạng hoàn toàn tự nhiên của cơ thể. Con người có xu hướng đổ mồ hôi nhiều hơn ở nhiệt độ cao, khi đang tập thể dục, hoặc khi đang phản ứng với các tình huống khiến họ lo lắng, tức giận, xấu hổ hoặc sợ hãi. Hầu hết những người bị đổ mồ hôi tay chân thường có không có vấn đề sức khỏe gì. Tuy nhiên, có thể bạn đang gặp tình trạng tăng tiết mồ hôi khiến lòng bàn tay, bàn chân, vùng nách của một người và các bộ phận khác của cơ thể đổ mồ hôi nhiều.
Thông thường đối tượng dễ đổ mồ hôi tay chân bắt đầu ở tuổi dậy thì (tuổi đang đi học) và có xu hướng di truyền từ thế hệ trước.
Nguyên nhân ra mồ hôi tay
Tại sao ra mồ hôi tay? Hầu hết mọi người đều bị đổ mồ hôi tay ra nhiều khi đối mặt với các tình huống căng thẳng, khoảnh khắc lo lắng, nhiệt độ cao hoặc gắng sức lao động tay chân.
Những hoạt động và tình huống căng thẳng sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể. Lúc này, tuyến mồ hôi cũng sẽ hoạt động mạnh mẽ hơn để làm mát cơ thể.
Tuy nhiên, nếu bạn bị ra mồ hôi tay hay tay hay ra mồ hôi ngay cả khi đang nghỉ ngơi, có nhiều khả năng bạn đang gặp phải vấn đề sức khỏe nào đó. Những nguyên nhân chảy mồ hôi tay khi đó thường là:
- Di truyền
- Hoạt động thể chất quá mức
- Thời tiết nóng bức
- Chế độ ăn uống mất cân bằng
- Ảnh hưởng của chứng tăng nhãn áp
- Rối loạn thần kinh
- Các vấn đề về tuyến giáp
- Tác dụng phụ của một số loại thuốc (ví dụ opioid).
12 cách kiểm soát tình trạng ra mồ hôi tay hiệu quả
Vậy tay ra mồ hôi phải làm sao? Nếu tình trạng ra mồ hôi tay không xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý nghiêm trọng, bạn có thể áp dụng 12 cách kiểm soát dưới đây:
1. Dùng chất chống mồ hôi tay hoặc kem bôi có chứa glycopyrrolate
Chất chống mồ hôi cho tay thường tồn tại ở hình thức que, lăn, xịt dưới dạng kem hoặc gel. Chúng hoạt động bằng cách làm thu nhỏ lỗ chân lông để tiết giảm mồ hôi toát ra.
Bạn chỉ cần cho một ít chất chống mồ hôi hoặc kem bôi có chứa glycopyrrolate vào lòng bàn tay, xoa đều và để khô tự nhiên. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của mồ hôi tay, những chất này sẽ giúp bạn kiểm soát tình trạng tay ra mồ hôi trong khoảng 1-3 giờ.
>>> Bạn có thể quan tâm: Chân tay ra mồ hôi khi trời lạnh: Không nên chủ quan
2. Dùng thuốc trị ra mồ hôi tay chân
Cách chữa ra mồ hôi tay chân bằng thuốc: Nếu bạn đã sử dụng chất chống mồ hôi tay nhưng lại không hiệu quả, thì thuốc trị đổ mồ hôi tay chân qua đường uống có thể là một sự lựa chọn thay thế dành cho bạn. Một số các loại thuốc uống được kê đơn như: thuốc kháng cholinergic (glycopyrrolate, oxybutynin, propantheline…) hay thuốc chẹn beta (atenolol, metoprolol…).
Thuốc trị ra mồ hôi tay chân không chỉ làm giảm tình trạng tay ra mồ hôi, mà còn ức chế tiết mồ hôi trên toàn bộ cơ thể. Hiệu quả của cách trị ra mồ hôi tay chân này thường kéo dài trong vòng 4 đến 6 tiếng sau khi uống. Trước khi sử dụng, bạn nên lưu ý hỏi ý kiến của bác sĩ khi dùng các loại thuốc này vì có thể bạn sẽ gặp một số tác dụng không mong muốn như loạn nhịp tim, táo bón, bí tiểu, tụt huyết áp, nhìn mờ, khô miệng, chóng mặt…
3. Cách chữa ra mồ hôi tay bằng khăn lau chứa cồn
Nếu không muốn sử dụng chất chống mồ hôi, bạn có thể dùng khăn lau tay chứa cồn.
Cồn là chất làm se da. Khi sử dụng, nó có thể giúp bàn tay bạn tạm thời khô ráo nhờ khả năng thu nhỏ lỗ chân lông. Khăn lau tay chứa cồn khá tiện lợi để mang theo bên người. Vì thế, bạn hãy dùng nó để “ứng cứu” cho các trường hợp khẩn cấp như bắt tay đối tác hoặc nắm tay người yêu trong những buổi hẹn hò…
4. Dùng bột ngô (bắp) hoặc phấn rôm trẻ em
Vì bột ngô và phấn rôm có khả năng hấp thụ nước, nên đây là cách giảm mồ hôi tay khá đơn giản. Mỗi khi bạn cảm thấy mồ hôi đang tiết ra ở tay, chỉ cần lấy một ít bột ngô hoặc phấn rôm xoa vào lòng bàn tay.
Bạn có thể chiết bột ra một chai nhỏ để mang theo đến nơi làm việc hoặc đi bất kỳ đâu đó để sử dụng cả ngày.
>>> Bạn có thể quan tâm: Chữa bệnh ra nhiều mồ hôi – Đâu là giải pháp an toàn, hiệu quả?
5. Uống nhiều nước để kiểm soát mồ hôi tay
Cách giảm ra mồ hôi tay bằng uống nhiều nước: Người bị chảy mồ hôi tay đặc biệt cần uống nhiều nước để kiểm soát tình trạng. Khi uống nhiều nước, cơ thể bạn được làm mát. Tuyến mồ hôi cũng sẽ không hoạt động vất vả để giải phóng nhiệt lượng cho cơ thể. Nhờ vậy, bạn cũng sẽ tiết giảm lượng mồ hôi thoát ra ở lòng bàn tay. Đây là cách làm giảm mồ hôi tay đơn giản mà hiệu quả bạn có thể thử.
>>> Đcọ thêm: Mỗi ngày nên uống bao nhiêu nước? 10 lợi ích bất ngờ khi bạn uống đủ nước
6. Thay đổi chế độ ăn và thanh lọc cơ thể
Chế độ ăn uống có tác động trực tiếp đến lượng mồ hôi tiết ra theo nhiều cách. Một số thực phẩm có thể khiến bạn tăng tiết mồ hôi nhưng cũng có những thực phẩm có khả năng giúp bạn tiết giảm mồ hôi. Việc điều chỉnh chế độ ăn uống lành mạnh cũng là cách hạn chế mồ hôi tay.
Như vậy, chế độ ăn uống lành mạnh mang đến cho bạn một cơ thể khỏe mạnh, cân bằng. Ngược lại, nếu bạn có chế độ ăn uống kém, sức khỏe của bạn sẽ bị ảnh hưởng cả về thể chất lẫn tinh thần. Theo đó, tình trạng ra mồ hôi tay cũng bị kích thích.
Bạn hoàn toàn có thể kiểm soát mồ hôi tay bằng một vài điều chỉnh trong chế độ ăn thường ngày.
Đầu tiên, bạn hãy hạn chế tối đa việc tiêu thụ các loại thực phẩm cay, béo và các loại đồ uống có cồn hoặc caffeine. Những thực phẩm này làm tăng nhịp tim và tăng thân nhiệt. Sau khi tiêu thụ, cơ thể có xu hướng tiết nhiều mồ hôi hơn để giải phóng lượng nhiệt dư thừa.
Tiếp theo, bạn cần ưu tiên sử dụng những loại thực phẩm tốt như ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh, trái cây…
Thực phẩm giàu vitamin nhóm B và nhóm D cũng rất hữu ích trong việc thúc đẩy sự cân bằng cho cơ thể. Để bổ sung dưỡng chất này cho cơ thể, bạn hãy chọn các loại đồ ăn sau:
- Sữa
- Hải sản
- Bông cải xanh
- Súp lơ
- Dưa hấu
- Dâu tây
- Bưởi
- Táo
- Mận
- Cam
- Bí đỏ
- Rau cần tây…
>>> Bạn có thể quan tâm: Đổ mồ hôi lạnh bất thường là dấu hiệu của những bệnh lý nào?
7. Ngâm tay với trà ngải cứu để trị mồ hôi tay
Ngải cứu chứa axit tanic có khả năng làm se da. Cách để hết mồ hôi tay này cũng đồng thời khiến nó hoạt động giống như một chất chống mồ hôi tự nhiên.
Để trị mồ hôi tay tại nhà bằng trà ngải cứu, bạn hãy làm theo những bước chữa bệnh ra mồ hôi tay chân nặng sau:
- Ngâm 4-5 túi trà ngải cứu vào một lít nước sôi
- Để nước trà nguội dần cho đến khi bạn chạm tay vào được
- Ngâm tay trong dung dịch khoảng 30 phút mỗi lần.
Trà ngải cứu cũng phát huy tốt công dụng kiểm soát mồ hôi chân nếu bạn ngâm chân thường xuyên với dung dịch này.
8. Cách trị ra mồ hôi tay bằng nước hoa hồng
Cách hết mồ hôi tay bằng nước hoa hồng: Nước hoa hồng có khả năng làm nhỏ lỗ chân lông trên da để giảm lượng mồ hôi tiết ra.
Để dùng nước hoa hồng trị mồ hôi tay, bạn chỉ cần nhỏ một lượng vừa đủ ra lòng bàn tay, xoa đều rồi để khô tự nhiên. Nếu áp dụng cách trị tay ra mồ hôi này mỗi ngày, bạn sẽ nhanh chóng kiểm soát được đôi bàn tay ướt át mồ hôi của mình.
9. Cách chữa mồ hôi tay bằng dầu dừa
Cách hạn chế ra mồ hôi tay bằng dầu dừa: Sau khi tắm, bạn hãy lấy một ít dầu dừa nguyên chất xoa vào lòng bàn tay. Ngoài tác dụng chống mồ hôi tay, dầu dừa còn mang đến nhiều công dụng khác cho làn da mềm mại.
10. Tập thể dục thường xuyên
Tập thể dục luôn là cách hiệu quả để kiểm soát những dấu hiệu bất thường của sức khỏe, trong đó có tình trạng ra mồ hôi tay.
Khi tập thể dục, cơ thể bạn đổ nhiều mồ hôi hơn nhưng đồng thời bạn sẽ làm dịu mọi căng thẳng trên cả thể chất và tinh thần của bạn. Nhờ vậy, nhiệt độ cơ thể cũng ở mức thấp hơn để giảm lượng mồ hôi tiết ra.
Để kiểm soát mồ hôi tay, bạn hãy tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày hoặc lâu hơn. Nếu không muốn đến phòng gym, bạn có thể chạy bộ hoặc đi xe đạp. Khi tập thể dục vào buổi tối, bạn đừng tập quá gần giờ đi ngủ để tránh tình trạng khó ngủ.
11. Tiêm botox để giảm đổ mồ hôi tay
Nếu bạn đã thử nhiều cách trị mồ hôi tay tại nhà nhưng không có được kết quả như mong đợi, hãy cân nhắc đến phương pháp tiêm botox.
Theo khảo sát, tiêm botox để giảm ra mồ hôi tay có đạt hiệu quả đến 82-87%. Tuy nhiên, với phương pháp này, bạn phải tiêm nhắc lại định kỳ 3-6 tháng/lần để duy trì. Tần suất tiêm phụ thuộc vào mức độ ra mồ hôi tay và khả năng đáp ứng của bạn với botox.
>>> Tham khảo thêm: 3 điều cần biết trước khi bạn tiêm botox trẻ hóa da
12. Trị mồ hôi tay bằng cách chạy ion (iontophoresis)
Theo các nhà trị liệu, chạy ion là cách làm cuối cùng để kiểm soát tình trạng ra mồ hôi tay nếu nhiều cách khác không có tác dụng. Phương pháp điều trị này có thể giảm tới 81% lượng mồ hôi tiết ra ở tay. Tuy nhiên, nó sẽ gây đau đớn và khá tốn kém so với những cách khác.
Trước khi bắt đầu, bác sĩ sẽ trao đổi tất cả mọi thông tin liên quan đến phương pháp này để bạn có sự chuẩn bị. Bạn có thể thực hiện tại bệnh viện, phòng khám hoặc tại nhà sau khi nhận được hướng dẫn cụ thể.
>>> Bạn có thể quan tâm: Cách chữa mồ hôi tay chân bằng Đông y: Phương pháp hay nhưng ít được chú ý
Bệnh ra mồ hôi tay chân gây ra tác hại gì, có nguy hiểm không?
Tình trạng tay ra mồ hôi là bệnh gì, có nguy hiểm không? Chảy mồ hôi tay có thể đến từ nguyên nhân rối loạn thần kinh thực vật hoặc một số bệnh như: cường giáp, rối loạn nội tiết,.. Tuy nhiên, việc đổ mồ hôi tay không ảnh hưởng quá lớn đến sức khỏe bạn, mà có ảnh hưởng một số bất tiện trong cuộc sống như:
- Đổ mồ hôi tay nhiều sẽ khiến bạn trở nên tự ti khi giao tiếp trong cuộc sống: như không dám bắt tay với đối tác. Ngoài ra, ra mồ hôi tay có thể liên quan đến ra mùi hôi cơ thể khó chịu ảnh hưởng đến giao tiếp và công việc của người bệnh
- Đổ mồ hôi tay cũng ảnh hưởng đến tâm lý gây ức chế, khó chịu, tính nóng nảy tới người bệnh. Điều này cũng ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống sinh hoạt và tinh thần người bệnh
Ra mồ hôi tay do căng thẳng chỉ là tình trạng ngắn hạn. Nó sẽ hết nếu bạn thực hiện nhanh những cách kiểm soát mồ hôi tay. Tuy nhiên, nếu tình trạng nghiêm trọng và kéo dài hơn, bạn hãy đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và tìm được cách trị mồ hôi tay chân phù hợp. Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc làm sao để hết mồ hôi tay cũng như biết cách trị đổ mồ hôi tay.
Chi tiết thông tin cho Nguyên nhân ra mồ hôi tay và 12 cách trị mồ hôi tay hiệu quả…
Nguyên nhân mồ hôi tay
Đổ mồ hôi tay thường xuyên có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như
- Lo lắng, căng thẳng,
- Trầm cảm
- Hoặc yếu tố di truyền.
- Thời tiết nóng bức
- Tác dụng phụ của một số loại thuốc
Dù nguyên nhân là gì thì bạn cũng nên tìm cách làm sao để hết mồ hôi tay và chữa trị để tự tin và có sức khỏe tốt hơn. Vậy làm thế nào để hết mồ hôi tay? Dưới đây là 10 cách chữa mồ hôi tay chân tại nhà mà bạn có thể tham khảo và áp dụng.
1. Cách trị mồ hôi tay bằng phấn rôm em bé
Phấn rôm có rất nhiều công dụng và cũng là một cách đơn giản và hiệu quả để khắc phục tình trạng tay nhiều mồ hôi. Loại phấn này có chức năng kiềm dầu, hút ẩm và khử mùi.
Bạn hãy rắc một ít phấn ra tay và xoa đều nhẹ nhàng mỗi khi thấy tay mình ướt. Bạn có thể mang theo một chai phấn rôm nhỏ trong balo hay túi xách để có sẵn khi cần dùng.
>>> Tham khảo thêm: Chữa bệnh ra nhiều mồ hôi – Đâu là giải pháp an toàn, hiệu quả?
2. Sử dụng giấm táo
Giấm táo có khả năng cân bằng độ pH trong cơ thể, từ đó giúp giảm lượng mồ hôi trên tay. Cách chữa ra mồ hôi tay bằng giấm táo cũng có thể làm se lỗ chân lông để hạn chế dầu thừa trên tay. Khi mua, bạn hãy chọn giấm táo hữu cơ có màu cam hơn và vị chua hơn giấm táo thường. Loại giấm này thường được sản xuất thủ công, nguyên chất hơn nên thường mắc hơn.
Bạn có thể áp dụng một trong những cách để hết mồ hôi tay bằng giấm táo sau:
- Lau tay bằng khăn giấy đã nhúng vào giấm táo hữu cơ 2 lần trong ngày
- Cách làm giảm mồ hôi tay chân: Trộn giấm táo hữu cơ với nước theo tỷ lệ 1:1 và để ngâm tay 5 phút. Bạn hãy rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi ngâm.
- Trộn khoảng 10ml giấm táo hữu cơ với nước ấm và một ít mật ong để uống.
>>> Xem thêm: Chân tay ra mồ hôi khi trời lạnh: Không nên chủ quan
Chi tiết thông tin cho 10 cách trị mồ hôi tay đơn giản tại nhà • Hello Bacsi…
Ra mồ hôi ở tay chân luôn khiến bạn cảm thấy không thoải mái, khó khăn trong hoạt động và giảm tự tin khi giao tiếp. Đừng quá lo lắng, hãy tham khảo cách chữa ra mồ hôi tay chân hiệu quả với muối dưới đây nhé.
Mồ hôi ra nhiều ở tay chân tuy không gây nguy hiểm nhiều đến sức khỏe người mắc phải nhưng lại ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý và sinh hoạt. Do vậy, trị dứt điểm căn bệnh này luôn nhận được nhiều sự quan tâm. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu làm thế nào để chỉ cần một ít muối đã đánh bay căn bệnh khó chịu này nhé!
1Tại sao muối có thể trị bệnh ra mồ hôi tay chân
Tại sao muối có thể trị bệnh ra mồ hôi tay chân
Muối là một gia vị quen thuộc trong nhà bếp của mỗi gia đình. Ngoài công dụng trong nấu nướng, muối còn có tính khử trùng, làm khô da, diệt khuẩn và làm sạch rất tốt.
Dùng muối trị bệnh ra mồ hôi tay chân là cách trị nhân gian được nhiều người áp dụng, muồi giúp hạn chế việc ra mồ hôi và giúp tay chân của bạn luôn khô thoáng, sạch sẽ.
2Cách trị mồ hôi tay chân bằng muối
Ngâm tay chân với nước muối
Bạn dùng muối hòa tan với nước ấm, sau đó ngâm ngập bàn tay và bàn chân vào nước đó. Thực hiện mỗi ngày một lần trước khi đi ngủ thì mồ hôi tay chân của bạn sẽ được hạn chế đáng kể.
Đây là phương pháp trị ra mồ hôi tay chân với muối rất đơn giản nhất nhưng mang lại hiệu quả cao.
Dùng muối rang
Để thực hiện cách này, bạn rang muối hạt trên chảo nóng cho đến khi có màu hơi vàng là được. Sau gói muối vào một tấm vải sạch rồi đem chờm lên chân tay. Lưu ý nên thử nhiệt độ trước khi đặt vào chân tay để tránh bỏng. Thực hiện mỗi ngày là bệnh mồ hôi tay chân của bạn sẽ dần khỏi.
Dùng nước muối gừng
Đun sôi khoảng 2 lít nước, sau đó cho một củ gừng và 300g muối vào nồi, tắt bếp rồi đổ nước ra thau, đợi nước giảm nhiệt độ đến khi nước ấm (khoảng 40 độ) thì cho tay chân vào ngâm từ 15 – 20 phút.
Gừng và muối sẽ giúp ngừa mồ hôi và giảm đáng kể mùi hôi ở tay chân. Áp dụng một thời gian bạn sẽ thấy tình trạng ra mồ hôi tay chân của mình sẽ giảm đi đáng kể.
Xem thêm: 6 bí quyết giảm đổ mồ hôi tay hiệu quả
3Những lưu ý giúp chữa bệnh mồ hôi tay chân hiệu quả hơn
Theo bác sĩ Dương Đình Phúc, chủ nhiệm khoa nội tâm thần kinh, bệnh viện Quân y 354 Hà Nội, để việc điều trị bệnh ra mồ hôi tay chân hiệu quả thì ngoài việc áp dụng cách chữa bệnh với muối thì bạn cần lưu ý những điều sau:
– Hạn chế sử dụng các loại kem dưỡng da tay, chân quá nhờn.
– Hạn chế đeo găng tay, cho tay vào túi áo hoặc túi quần. Nếu cần thiết hãy chọn loại không có ngón tay hoặc chất liệu mỏng, thoáng mát.
– Tránh đồ ăn cay, nhiều gia vị vì chúng làm cơ thể nóng hơn, kích thích ra mồ hôi nhiều hơn.
– Hạn chế uống rượu, bia vì nó làm giãn mạch máu, tăng nhiệt độ cơ thể lên làm cho cơ thể tiết nhiều mồ hôi hơn.
Có nhiều nguyên nhân gây hôi chân như mồ hôi chân, mang giày dép nhiều. Tham khảo thêm nhiều cách chữa hôi chân đơn giản và hiệu quả ngay tạo nhà nhé!
Trên đây là những cách trị mồ hôi tay đơn giản, hiệu quả với muối. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp các bạn cải thiện được tình trạng ra nhiều mồ hôi ở tay chân, lấy lại sự tự tin và niềm vui trong cuộc sống. Chúc các bạn có một sức khỏe tốt.
Có thể bạn quan tâm:
>> Trị dứt điểm mồ hôi trộm bằng lá lốt
>> Cách trị bệnh thường xuyên đổ mồ hôi tay chân đơn giản
>> Cách trị mùi hôi chân hữu hiệu và nhanh chóng
Đặt mua muối tại Bách hoá XANH:
Chi tiết thông tin cho Trị dứt điểm ra mồ hôi tay chân chỉ với 1 nắm muối…
1. Nguyên nhân khiến bạn ra nhiều mồ hôi chân tay
Ra mồ hôi chân tay sinh lý là biểu hiện khi bạn gặp phải tình huống lo lắng, căng thẳng hoặc làm việc gắng sức trong điều kiện nhiệt độ cao. Ra nhiều mồ hôi chân tay bệnh lý là khi mồ hôi tiết ra từ tay chân nhiều kể cả khi bạn đang ở nơi thoáng mát, không thực hiện các hoạt động mạnh.
Ra nhiều mồ hôi chân tay khiến nhiều người mất tự tin
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ra nhiều mồ hôi chân tay phiền toái này, phổ biến như:
-
Yếu tố di truyền.
-
Mất cân bằng nội tiết tố.
-
Chế độ ăn uống mất cân bằng dinh dưỡng.
-
Gặp vấn đề về tuyến giáp.
-
Rối loạn thần kinh.
-
Tác dụng phụ của một số loại thuốc.
-
Hoạt động thể chất quá mức.
Dù không phải là bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe song ra nhiều mồ hôi chân tay khiến nhiều bạn mất tự tin trong giao tiếp, ngại tiếp xúc với những người xung quanh và gây cản trở trong công việc hàng ngày. Có những biện pháp đơn giản giúp bạn kiểm soát mồ hôi chân tay tốt hơn, nếu không hiệu quả thì cần đi khám để tìm ra nguyên nhân bệnh lý, từ đó mới có thể khắc phục hiệu quả.
Kiểm soát mồ hôi chân tay giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp và cuộc sống
Chi tiết thông tin cho Giảm ra mồ hôi chân tay bằng các cách đơn giản tại nhà…
Nguyên nhân ra mồ hôi tay chân
Nguyên nhân dẫn đến ra mồ hôi tay, chân (tăng tiết mồ hôi) có nhiều loại như: cảm xúc, do vị giác hoặc do phụ nữ có thai, mãn kinh, bệnh về thần kinh giao cảm, khối u di căn chèn ép hoàn toàn thần kinh tủy sống, hạ đường huyết, uống thuốc hạ nhiệt salicylat quá liều…
Ngoài ra, yếu tố môi trường, thời tiết khí hậu nhiệt đới như nước ta là điều kiện thuận lợi cho tăng tiết mồ hôi trầm trọng hơn. Ngoài ra còn có chứng tăng tiết mồ hôi vị giác và toàn thân.
Biểu hiện ra mồ hôi tay chân
Tăng tiết mồ hôi bàn tay bàn chân (còn được gọi là tăng tiết mồ hôi do cảm xúc). Thể loại này thường thấy là trong suốt mùa hè, bàn tay, bàn chân ướt sũng, nếu để bàn tay rủ xuống có thể thấy nước nhỏ giọt ở các đầu ngón tay, bàn chân luôn luôn ướt đôi khi xuất hiện tiêu sừng lõm lòng bàn chân là căn nguyên của chân nặng mùi.
Bệnh trầm trọng nên mỗi khi có xúc cảm đột ngột như vào phòng thi, nhận tin vui, buồn đột ngột, người bệnh thường lo lắng bồn chồn dễ bị sang chấn tinh thần (stress), mất bình tĩnh.
Phương pháp điều trị ra mồ hôi tay chân
Tăng tiết mồ hôi bàn tay, bàn chân và nách được điều trị tại chỗ bằng cách bôi aluminum chloride 20% vào các buổi tối tác dụng rất tốt. Ngoài ra, còn có một số phương pháp chuyên sâu khác như:
– Điện chuyển ion: Đưa các hạt điện tích của thuốc qua da vào sâu dưới da. Thuốc sử dụng trong điện chuyển ion là aliminum chloride 20% và glycopyrrolate 0,01% trong môi trường điện chuyển ion. Phương pháp này dùng thay thế cho phương pháp bôi tại chỗ.
– Bằng cách tiêm botulinum A toxin: tiêm botox vào mỗi bàn chân, tay hoặc nách tác dụng giảm tiết mồ hôi rất tốt. Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc là gây yếu cơ khi cầm nắm nên khuyên bệnh nhân khi làm việc phải thận trọng. Phương pháp này có tác dụng trong 5 tháng sau khi tiêm nhưng giá thành cao. Ở điều kiện nước ta chỉ cần tiêm một lần vào cuối mùa xuân, đầu mùa hè.
– Liệu pháp uống thuốc: Sử dụng thuốc kháng cholinergic như pro-banthine hoặc glycopyrrolate có thể có tác dụng giảm tiết mồ hôi toàn thân trong vòng 4-6 giờ sau khi uống thuốc.
Khi tất cả các phương pháp trên thất bại thì phương pháp phẫu thuật được áp dụng: cắt bỏ hạch giao cảm ngực để điều trị tăng tiết mồ hôi bàn tay. Một số tác giả áp dụng tiêm huyết thanh nóng để diệt hạch giao cảm ngực thay cho phẫu thuật cũng đạt hiệu quả cao.
Phương pháp diệt hạch giao cảm có tác dụng nhanh và ngừng tiết mồ hôi hoàn toàn 2 bàn tay, da trở nên khô ráp rất khó chịu. Đối với tăng tiết mồ hôi ở nách thường đi kèm với hôi nách thì phương pháp phẫu thuật tỏ ra rất ưu việt: cắt da theo hình elip tẩy bỏ tuyến mồ hôi cách 2 bên mép cắt 2cm dựa vào sự phân bố của lông nách để cắt lọc. Phương pháp này đơn giản, dễ làm, hiệu quả cao, có thể áp dụng rộng rãi ở tuyến huyện.
Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: /so-1-thai-ha-cach-lam-mon-ngon-nhanh-nhat/
Chi tiết thông tin cho Mồ hôi tay chân: Cách chữa trị hiệu quả…
Đổ mồ hôi tay là bệnh gì?
Bài tiết mồ hôi là một cơ chế để cơ thể điều hòa nhiệt độ. Khi vận động, trời nóng lên, hoặc khi uống rượu bia cơ thể sẽ dễ đổ mồ hôi. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Nhưng nếu mồ hôi đổ liên tục, đặc biệt là mồ hôi tay thì rất có thể đó là dấu hiệu của một bệnh lý tiềm ẩn.
Nguyên nhân thường gặp là chứng tăng tiết mồ hôi (hyperhidrosis). Đây là tình trạng có liên quan đến rối loạn thần kinh thực vật. Tình trạng này có xu hướng di truyền theo tính gia đình. Khi lớn lên, có thể đổ nhiều mồ hôi ở nhiều vùng khác như vùng nách, vùng đầu mặt và bàn chân.
Ngoài ra, đổ mồ hôi tay cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh lý như:
- Bệnh cường giáp.
- Thiếu hụt vitamin và khoáng chất như kẽm, vitamin D hay Canxi.
- Nhiễm trùng.
Ảnh hưởng của tình trạng đổ mồ hôi tay quá nhiều
Tuy không phải là bệnh nguy hiểm tính mạng nhưng đổ mồ hôi tay quá mức làm ảnh hưởng đến đời sống người bệnh.
Lòng bàn tay luôn ẩm ướt khó chịu khiến người bệnh bị hạn chế trong các công việc như cầm nắm dụng cụ, leo trèo cao, gõ bàn phím, thực hiện các thao tác trong lĩnh vực điện – điện tử.
Bên cạnh đó, người bệnh tự ti, ngại giao tiếp khi bắt tay người khác. Tình trạng nặng hơn là bàn tay có mùi hôi. Điều này khiến việc tự ti xấu hổ ngày càng trầm trọng hơn và có thể dẫn đến trầm cảm.
Cách trị đổ mồ hôi tay
1. Cách trị đổ mồ hôi tay bằng phương pháp y khoa
Có một số lựa chọn điều trị tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng như:
Sử dụng thuốc
Các loại thuốc được sử dụng để trị đổ mồ hôi tay bao gồm:
- Thuốc bôi ngoài da có tác dụng giảm tiết mồ hôi tạm thời.
- Các thuốc uống nhóm kháng cholinergic – ức chế hệ thần kinh giao cảm bài tiết mồ hôi.
- Thuốc chống trầm cảm.
Do các thuốc uống có thể có nhiều tác dụng phụ nên chỉ định còn rất hạn chế.
Điện di ion
Phương pháp này sử dụng dòng điện cường độ thấp để ức chế tuyến mồ hôi ở tay khi ngâm tay trong 1 dung dịch điện ly. Hiệu quả có thể duy trì tối đa 6 tháng/1 liệu trình.
Tiêm botox
Độc tố botulinum được biết đến là có hiệu quả trong các phương pháp làm đẹp, giảm nếp nhăn. Nhưng nó cũng được chứng minh là có hiệu quả trong điều trị đổ mồ hôi tay.
Botox sẽ được tiêm dưới da lòng bàn tay để ngăn chặn tuyến mồ hôi bài tiết. Hiệu quả thường chỉ kéo dài 6 tháng nên bạn cần phải tiêm nhắc lại nhiều lần.
Cắt hạch giao cảm
Phương pháp này chỉ áp dụng cho điều trị mồ hôi tay, không áp dụng đối với đổ mồ hôi ở chân. Ưu điểm của nó là có thể trị dứt điểm bệnh. Tuy nhiên nó còn tồn tại nhiều rủi ro như đau giao cảm, Hội chứng Horner gây sụp mí mắt, tăng tiết mồ hôi bù trừ…
2. Cách trị đổ mồ hôi tay tại nhà
Baking soda
Baking soda là nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm. Chúng đã được chứng minh trong việc làm sạch và trắng răng. Ngày nay baking soda cũng được biết đến như cách trị đổ mồ hôi tay nhanh chóng và rẻ tiền.
Giấm táo
Thành phần chính của giấm táo là acid acetid. Giấm táo giúp cân bằng nồng độ pH trong cơ thể. Do đó có thể sử dụng giấm táo để khắc phục tình trạng đổ mồ hôi tay.
Thực hiện bằng cách lau tay với giấm táo sau đó để qua đêm. Hoặc bạn có thêm giấm táo trong thực đơn hằng ngày.
Nước hoa hồng
Nước hoa hồng là sản phẩm trang điểm và chăm sóc quen thuộc trong chu trình dưỡng da. Chúng hoạt động bằng cơ chế đóng các lỗ chân lông và làm giảm lượng mồ hôi tiết ra. Vì vậy bạn cũng có thể sử dụng nước hoa hồng để trị đổ mồ hôi tay.
Thực hiện bằng cách thấm ướt miếng bông gòn bằng nước hoa hồng. Sau đó thoa lên lòng bàn tay và để khô.
Nước rửa tay khô
Trong thành phần nước rửa tay khô có chứa cồn. Cồn là một hoạt chất làm se khít. Khi thoa tại chỗ, cồn có thể giúp giữ bàn tay khô tạm thời nhờ khả năng thu nhỏ lỗ chân lông. Cách này có hữu ích tạm thời. Bạn có thể sử dụng trước một cuộc phỏng vấn hoặc sự kiện quan trọng.
Dầu dừa
Dầu dừa là một chất chống mồ hôi tự nhiên. Ngoài ra nó có một số lợi ích khác trong chăm sóc da, tóc. Vì vậy nó sẽ giúp giữ cho bàn tay của bạn mềm mại. Sau khi tắm, lấy một lượng vừa đủ xoa vào lòng bàn tay. Thực hiện hàng ngày để thấy hiệu quả.
Thay đổi lối sống
Việc thay đổi lối sống cũng cũng là một cách chữa đổ mồ hôi tay. Ví dụ:
- Uống nhiều nước: Uống đủ nước làm mát cơ thể và giúp giảm tiết mồ hôi quá nhiều.
- Chế độ ăn uống hợp lý: Chế độ ăn uống cân bằng là “liều thuốc tốt nhất”. Một số thực phẩm sẽ làm tăng tiết mồ hôi cũng như có loại sẽ giúp giảm bài tiết mồ hôi.
- Hạn chế sử dụng quá thực uống có caffeine, cồn, thức ăn dầu mỡ, đã qua chế biến.
- Nên bổ sung ngũ cốc nguyên hạt, hạnh nhân, loại trái cây ngọt tự nhiên để giúp cân bằng các chất trong cơ thể. Vitamin B và D cũng có thể rất hữu ích trong việc thúc đẩy sự cân bằng.
Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã “bỏ túi” cho mình những cách trị đổ mồ hôi tay hiệu quả. Tuy không phải là bệnh nguy hiểm tính mạng nhưng mồ hôi tay quá nhiều sẽ khiến bạn ngại giao tiếp, ảnh hưởng đến công việc hằng ngày. Do đó bạn cần khắc phục tình trạng sớm nhất có thể. Khi thực hiện các biện pháp tại nhà không thấy hiệu quả, bạn đừng ngần ngại đến gặp bác sĩ để được tư vấn thực hiện các phương pháp y khoa.
Chi tiết thông tin cho Bật mí những cách trị đổ mồ hôi tay hiệu quả – YouMed…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Cách Trị Mồ Hôi Tay
ra mồ hôi, ra mồ hôi nách, ra mồ hôi tay khi chơi game, ra mồ hôi nhiều có tốt không, ra mồ hôi tay là bệnh gì, ra mồ hôi tay chân nhiều là bệnh gì, ra mồ hôi nhiều, chữa ra mồ hôi nhiều, chữa ra mồ hôi tay chân, chữa ra mồ hôi chân, chữa ra mồ hôi trộm, hữa ra mồ hôi trộm ở trẻ nhỏ, chữa bệnh ra mồ hôi nhiều, cách chữa bệnh ra nhiều mồ hôi toàn thân, cách chữa ra mồ hôi đầu, bệnh ra mồ hôi tay chân có chữa được không, chữa ra mồ hôi nách tại nhà, mẹo chữa ra mồ hôi nách