Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Commis Chef Là Gì – Cách làm món ngon nhanh nhất

Commis Chef Là Gì có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Commis Chef Là Gì trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Commis Chef Là Gì:

Nội dung chính

Commis chef là gì?

Commis chef là thuật ngữ tiếng Anh dùng để chỉ vị trí Phụ bếp là vị trí công việc dành cho những người mới bắt đầu bước vào nghề Bếp. Họ sẽ là người đảm nhận các vai trò nhỏ trong khu vực bếp như: sơ chế nguyên vật liệu, lau dọn dụng cụ chế biến và các công việc theo sự phân công của Đầu bếp, Bếp phó, Bếp trưởng.

Nhiệm vụ, công việc của Commis chef

Người Phụ bếp thường sẽ được làm việc trực tiếp và thường xuyên dưới sự hướng dẫn của Tổ trưởng bếp, công việc của họ thường bao gồm:

Chuẩn bị:

– Chuẩn bị các liệu trong thành phần món ăn theo công thức có sẵn và đảm bảo luôn đủ để cho chế biến.
– Chuẩn bị các dụng cụ chế biến (dao, thớt, chảo…)
– Kiểm tra và sắp xếp các nguyên liệu lấy ra hoặc cất vào kho.
– Hỗ trợ đầu bếp các công đoạn sơ chế, chuẩn bị các loại phụ liệu theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên.
– Báo cáo các sự cố với cấp trên các vấn đề về nguyên liệu, dụng cụ.

Hỗ trợ tiếp thực:

– Hỗ trợ tiếp thực vào các giờ cao điểm theo sự phân công.

Giữ vệ sinh:

– Giữ vệ sinh khu vực bếp cả khu vực chế biến và khu vực sơ chế, khu vực kho, các kệ hàng hoá.
– Vệ sinh, bảo quản các dụng cụ chế biến món ăn, thiết bị và đặt lại đúng nơi quy định
– Chấp hành các nội quy về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Công việc khác:

– Đóng gói, bảo quản đúng cách và nơi quy định các nguyên vật liệu không sử dụng tới.
– Hỗ trợ các Đầu bếp trong giờ cao điểm hoặc theo sự phân công của các cấp trên.
– Học hỏi cách chế biến, công thức món ăn.
– Thực hiện các công việc được phân công.

Chia sẻ kinh nghiệm làm Commis chef

Thẳng thắn nhìn nhận thì Commis chef là công việc vất vả nhất trong bộ phận Bếp nhưng đây là vị trí mà bạn cần thiết phải trải qua để có thể thăng tiến lên những cấp bậc cao hơn.

– Sự tự tin – quyết tâm – đam mê – kiên trì: theo các Đầu bếp chuyên nghiệp thì một người mới bắt đầu vào nghề Bếp cần phải trải qua từ 2 – 3 năm để học hỏi, đầy đủ kỹ năng tự tin đứng bếp. Vì vậy nếu thật sự không đủ đam mê, quyết tâm cũng như sự kiên trì thì bạn sẽ rất dễ dàng bỏ cuộc. Ngoài ra, trong giai đoạn làm Phụ bếp bạn phải tự tin học cũng như rèn luyện các kỹ năng cho thành thạo.

– Tinh thần làm việc tập thể: trong môi trường F&B thì tinh thần làm việc tập thể là yếu tố cần có, đặc biệt với bộ phận Bếp thì khả năng làm việc nhóm càng quan trọng hơn. Ngoài ra, trong quá trình hỗ trợ, giúp đỡ các Đầu bếp thì bạn cũng sẽ học hỏi được kha khá kinh nghiệm.

– Chủ động, ham thích việc học hỏi: tinh thần học hỏi quan trọng tất cả các lĩnh vực, ngành nghề và với nghề Bếp thì tinh thần ham học hỏi sẽ giúp bạn nhanh chóng vượt qua giai đoạn này và thành công với nghề.

– Làm quen với gian bếp của mình: để cho công việc của bạn thuận lợi, “đỡ vất vả” hơn thì một mẹo dành cho bạn là hãy làm quen với các tên gọi các đồ vật, vị trí của chúng và các khu vực của bếp. Trong các giai đoạn cao điểm thì việc “thuộc lòng” gian bếp sẽ bạn tiết kiệm khá nhiều thời gian, sức lực để tìm kiếm.

– Làm quen với các món ăn, thực phẩm: thuộc tên, thành phần món ăn sẽ giúp bạn thao tác nhanh hơn khi cần chuẩn bị nguyên liệu. Không những thế, làm quen với các loại nguyên liệu, thực phẩm sẽ giúp bạn hiểu hơn về đặc tính, công dụng của chúng. Từ đó, bạn sẽ hiểu món ăn của mình và những kiến thức đó sẽ đồng hành cùng với bạn trong suốt chặng đường làm nghề.

– Bắt đầu với giai đoạn sơ chế và trình bày: đây là 2 giai đoạn mà người Đầu bếp sẽ cho người Phụ bếp nhiều cơ hội thực hành, làm quen dần với chế biến món ăn. Ngoài ra, khi các Đầu bếp bận rộn thì họ sẽ cần bạn giúp đỡ sơ chế nguyên liệu hoặc trình bày món ăn.

Commis chef được bắt đầu làm quen từ công đoạn trình bày món ăn
(Nguồn: Internet)

Tổng kết

Bên cạnh bài viết giới thiệu về Sous chef, Demi chef, Chef de partie thì hôm nay, Cet.edu.vn đã cùng bạn tìm hiểu thêm về một vị trí khác trong bộ phận Bếp là Commis chef. Hy vọng bài viết đã giúp bạn giải thích được công việc Commis chef là gì và đã có thêm những kinh nghiệm quý báu khi đảm nhận vai trò này.

Chi tiết thông tin cho Commis Chef là gì? Kinh nghiệm làm việc ở vị trí Commis Chef…

Commis Chef là gì? Commis Chef làm gì?

Commis Chef hay còn được gọi là phụ bếp – vị trí công việc đầu tiên mà bất kỳ ai khi bước vào nghề Bếp cũng phải trải qua. Khi đảm nhiệm chức vụ này, bạn phải làm tất cả những công việc nhỏ nhặt nhất như: dọn dẹp phòng bếp, vệ sinh dụng cụ, sơ chế nguyên liệu, phụ giúp các công việc khác khi được yêu cầu và làm tất cả những công việc do các Tổ trưởng, Bếp trưởng, Bếp phó phân công.

Commis Chef hay còn được gọi là phụ bếp trong các nhà hàng, khách sạn (Nguồn: Internet)

2Công việc chính của Commis Chef là gì?

Nhìn chung, công việc của một Commis Chef khá vất vả và thường làm cho các “chiến binh” mới vào nghề sớm bỏ cuộc. Tuy nhiên, đây là giai đoạn mà bạn có thể học hỏi cũng như trau dồi kiến thức để có thể nhanh chóng thăng tiến lên các vị trí cao hơn. Một Commis Chef, bạn phải làm tốt tất cả những công việc dưới đây:

Chuẩn bị

– Chuẩn bị và sơ chế nguyên liệu theo công thức nấu ăn.

– Đảm bảo các nguyên, vật liệu luôn đủ số lượng và sẵn sàng để chế biến món ăn.

– Chuẩn bị dụng cụ, máy móc cần có để phục vụ cho việc chế biến thức ăn.

– Kiểm tra hàng hóa, nguyên vật liệu khi xuất và nhập kho.

– Khi có các sự cố liên quan đến nguyên vật liệu cũng như dụng cụ nấu nướng, phải kịp thời báo cáo cấp trên hoặc xử lý trong phạm vi quyền hạn.

Hỗ trợ

– Khi được yêu cầu, sẽ tham gia hỗ trợ các bộ phận khác. – Tuân thủ đúng kỹ năng của một người tiếp thực trước khách hàng.

Giữ vệ sinh

– Sắp xếp dụng cụ gọn gàng và vệ sinh sạch sẽ.

– Giữ vệ sinh khu vực làm việc.

– Vệ sinh kệ, tủ đựng nguyên liệu và sắp xếp nguyên liệu gọn gàng.

– Chấp hành tốt tất cả nội quy của bếp.

– Đảm bảo các thiết bị, máy móc trong khu vực bếp luôn hoạt động tốt.

– Bảo quản các dụng cụ, thiết bị bếp.

Thực hiện các công việc khác

– Thực hiện các công việc khác do Tổ trưởng, Bếp phó, Bếp trưởng yêu cầu.

– Học hỏi công thức chế biến các món ăn.

– Linh hoạt giúp đỡ các vị trí khác khi cần thiết.

Để có thể đảm nhiệm tốt tất cả những công việc trên, một phụ bếp ngoài kiến thức, kỹ năng về nghề cần phải có những tố chất cần thiết. Chẳng hạn như: cần cù, chịu khó, chăm chỉ, ham học hỏi, cẩn thận, cầu tiến… Ban đầu đảm nhiệm vị trí này, chắc hẳn sẽ là một khoảng thời gian khó khăn. Tuy nhiên, đây chính là thời điểm tốt để bạn có thể tôi luyện bản thân để có thể cứng cáp, trưởng thành nhanh chóng hơn trong nghề

Khi đảm nhiệm vị trí Commis Chef, bạn có cơ hội học hỏi những kinh nghiệm quý
báu từ các bếp trưởng (Nguồn: Internet)

Với sự phát triển của đời sống, nhu cầu thưởng thức ẩm thực của mọi người ngày càng tăng cao, từ đó tạo ra rất nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho nghề Bếp. Không chỉ sỡ hữu một công việc ổn định với mức lương hấp dẫn, bạn còn có nhiều hơn những cơ hội thăng tiến và phát triển bản thân.

Trên đây là những thông tin liên quan về Commis Chef. Hy vọng với những thông tin này sẽ giúp bạn có cái nhìn bao quát về vị trí phụ bếp trong một nhà hàng, khách sạn. Nếu quan tâm về những vấn đề ẩm thực khác, đừng quên thường xuyên ghé thăm trang thông tin Hướng Nghiệp Á Âu để cập nhật những thông tin bổ ích và mới mẻ nhất nhé!

Ngoài Commis Chef, trong gian bếp còn có nhiều bộ phận khác. Các vị trí này tương tác nhịp nhàng với nhau để đảm bảo dây chuyền chuẩn bị thức ăn cho thực khách diễn ra một cách nhanh chóng và đảm bảo nhất. Vậy, Chef de partie là gì? Các bộ phận, cấp bậc trong bếp gồm những ai nhé ! mọi thứ các bạn có thể tìm hiểu tại trang kiến thức ẩm thực của HNAAu.

Chi tiết thông tin cho Commis Chef Là Gì? Commis Chef Làm Gì? Công Việc Của Commis Chef…

Commis là gì?

Commis hay Commis Chef là thuật ngữ dùng để chỉ một vị trí trong nhà bếp mà người này đóng vai trò là người phụ bếp, hỗ trợ đầu bếp chính. Thuật ngữ tiếng Anh này dùng để chỉ những người mới bước và công việc trong nhà bếp, muốn phấn đấu trở thành một người đầu bếp thực sự.

Commis sẽ phải học hỏi để làm quen dần với các công việc trong bếp từ những điều nhỏ như: nơi sắp xếp các dụng cụ, phân loại thực phẩm, sơ chế nguyên liệu, dọn dẹp vệ sinh trong nhà bếp. Mỗi Commis Chef sẽ được hướng dẫn bởi các đầu bếp khác của nhà hàng – khách sạn và thực hiện theo yêu cầu của họ.

Nếu như Commis làm việc tốt họ sẽ có cơ hội phát triển trở thành một Demi Chef. Thuật ngữ này dùng để chỉ những người bếp phó hỗ trợ cho bếp trưởng. Demi sẽ làm việc theo sự phân công của các bếp tưởng và tổ trưởng của nhà hàng. Commis là gì?

→ Tham khảo sản phẩm máy pha cà phê Breville tại đây!

Commis là gì

Những công việc chính của Commis là gì?

Để giúp mọi người có thể hình dung rõ hơn được vai trò của Commis Chef trong nhà bếp, chúng tôi sẽ liệt kê ra một số nhiệm vụ chính mà vị trí này cần đáp ứng. Đây đều là những công việc cơ bản trong nhà bếp mà người phụ bếp cần phải nắm rõ, nhuần nhuyễn và thực hiện hàng ngày.

Học thuộc những vị trí để dụng cụ và nơi để thực phẩm

Đầu tiên, để có thế làm việc trong bếp, Commis sẽ được hướng dẫn các vị trí đặt dụng cụ và các loại thực phẩm. Nhiệm vụ của phụ bếp cần phải học thuộc và ghi nhớ những vị trí này để có thể lấy, sắp xếp các dụng cụ và thực phẩm nhanh nhất.

Chi tiết thông tin cho Commis là gì? Commis Chef làm những việc gì?…

Commis Chef là gì?

Commis Chef là một thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Pháp hay còn gọi là Phụ bếp là một vị trí khá quan trọng trong khu bếp Khách sạn – Nhà hàng. Công việc của Commis Chef thường dành cho như những người chưa có kinh nghiệm, mới tham gia vào nghề làm bếp. Commis Chef chịu sự chỉ đạo và giao việc của Bếp phó và bếp trưởng.

>> Tìm hiểu thêm: Phụ bếp và Mô tả công việc phụ bếp

Nhiệm vụ của Commis Chef là gì?

  • Quản lý vật dụng làm bếp và gia vị nấu ăn

Trong một khu bếp, một Commis Chef là một vị trí được giao phó các việc vặt nhữ lấy gia vị, lấy đồ, lấy chảo,… Những việc tuy nhỏ nhưng đảm bảo rất tốt hiệu suất làm việc của một khu bếp đặc biệt trong những trường hợp áp lực khi đến giờ cao điểm. Vậy nên những Commis Chef phải rất thuộc vị trí của từng vật dụng và gia vị để có thể tìm được ngay mỗi khi được hỏi đến.

Kĩ năng quan sát và ghi nhớ để mỗi lần yêu cầu là “gọi đâu – có đó” cần phải được các Commis Chef vận dụng tối đa. Nếu bạn làm tốt thì việc gây dựng lên ấn tượng tốt nhất tới cấp quản lý là điều hiển nhiên, chặng đường sự nghiệp cứ thế có thể đi lên một cách thuận lợi.

  • Thuộc tên và nhận biết tất cả các thực phẩm trong khu bếp

Bên cạnh những đồ làm bếp và gia vị thì thực phẩm khi vào bếp cũng được những Commis Chef chăm sóc đặc biệt và phải thuộc tên và nhận biết toàn bộ chúng. Trong quá trình phụ bếp, người làm Commis Chef phải học việc và hiểu được tính chất, hương vị, đặc điểm của từng loại thực phẩm để có thể đáp ứng được những yêu cầu của Chef ngay lập tức mỗi khi có lệnh.

  • Học cách chế biến và trình bày món ăn

Trong quá trình phụ bếp và học việc, các Commis Chef còn phải học cách chế biến và trình bày món ăn để có thể hiểu được công việc làm bếp. Tất cả các Chef, Head Chef đều phải qua những công việc đơn giản nhất của một Commis Chef để có được kiến thực căn bản trước khi được giao phó những món ăn khó hơn.

  • Giữ vệ sinh Khu bếp và vật dụng làm bếp

Mỗi khi sử dụng nhà bếp, Commis chef và những bộ phận có liên quan phải đảm bảo cho khu vực làm bếp luôn sạch và các dụng cụ làm bếp cần phải được dọn rửa một cách tối đa. Việc còn sót lại những tàn dư của ngày hôm trước sẽ kéo theo các vấn đề về vệ sinh, các loại côn trùng, gặm nhấm,.. mang theo những dịch bệnh, gây mất an toàn vệ sinh cho các món ăn sau nay.

  • Phối hợp trợ giúp các bộ phận làm bếp khác

Với vai trò phụ bếp, các Commis Chef cần phải phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận khác có liên quan để hoàn thành được những công việc phụ trong quá trình làm việc.

Kinh nghiệm làm Commis Chef là gì?

  • Quyết tâm, đam mê, nhiệt huyết: Để có thể lên được Chef, các Commis Chef cần phải bỏ ra khoảng 2-3 năm để học nghề và thành thạo những kĩ năng cơ bản của một nghề làm bếp. Và phải thêm 1-2 năm nữa để có thể làm bếp trưởng hoặc phụ trách một nhánh trong khu bếp. Vậy nên, bạn cần có đam mê, nhiệt huyết và quyết tâm để theo nghề
  • Có tinh thần làm việc tập thể: Làm việc trong một môi trường đông người, cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa những cá nhân với nhau, các Commis Chef phải biết teamwork thật tốt. Việc này giúp công việc trôi qua một cách thuận lợi, hạn chế được những rủi ro sau này.
  • Chủ động, ham học hỏi: Cơ hội cho chúng ta là giống nhau, việc làm việc kết hợp với học hỏi sẽ giúp bạn thăng tiến rất nhanh. Hãy chủ động học hỏi những tiền bối, kết hợp với những người bạn, đồng nghiệp để tìm được những điểm hay của họ. 

Trên đây là một số thông tin về vị trí Commis Chef trong khu vực nhà bếp mà ezCloud muốn cung cấp đến độc giả

Chi tiết thông tin cho Commis Chef là gì? Nhiệm vụ Commis chef gồm những gì?…

Commis chef là gì?

Commis chef hay còn gọi là phụ bếp, là vị trí công việc đầu tiên dành cho những người mới vào nghề chưa có kinh nghiệm trong bộ phận bếp. Commis chef sẽ làm việc dưới sự hướng dẫn của đầu bếp tại bộ phận bếp trong nhà hàng hoặc các cơ sở ăn uống.

Ảnh nguồn Internet

Chia sẻ kinh nghiệm làm Commis chef

Phụ bếp là vị trí công việc được đánh giá là vất vả nhất trong bộ phận bếp, như kiểu “gọi dạ bảo vâng”. Bạn phải làm hầu như tất cả mọi chỉ dẫn, yêu cầu của đầu bếp phụ trách mình hoặc các đầu bếp khác. Nhưng để “leo” tới những cấp bậc cao hơn, phụ bếp phải thực sự quyết tâm theo đuổi nghề, phải lao động hết mình, không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề và kiến thức chuyên môn, từ đó tìm kiếm cơ hội để bước lên những vị trí cao hơn.

Sau đây, Hoteljob.vn xin chia sẻ kinh nghiệm làm phụ bếp của một đầu bếp nổi tiếng đã từng trải qua khoảng thời gian “cực nhọc nhưng đáng giá” (cảm nhận của chính người trong cuộc) vào thời điểm làm phụ bếp của mình:

1. Học thuộc lòng vị trí của vật dụng và nơi để thực phẩm

Trong bếp, phụ bếp gần như là “người hầu” của tất cả đầu bếp cấp trên. Việc “sai” bạn lấy dao, chảo, thớt, kéo, đĩa,…hay bất kì thứ gì khác trong quá trình phụ bếp chính là công việc của bạn. Vì vậy, để công việc được trôi chảy, đồng thời tạo ấn tượng tốt cho cấp trên, điều đầu tiên cần làm là học thuộc lòng vị trí của vật dụng và nơi để thực phẩm.

Quan sát một lượt thật chậm, thật kĩ vị trí của chúng rồi ghi nhớ vào não bộ, đảm bảo “kêu đâu – có đó” ngay. Hoặc nếu trí nhớ của bạn không được tốt lắm, xin phép các anh chị bếp khác được chụp ảnh lại để về nhà học dần. Đây cũng là cách rất hay để vừa ghi nhớ bài, đáp ứng công việc, vừa thể hiện bạn là người cầu tiến.

2. Học thuộc tên gọi và nhận biết các thực phẩm

Hãy nhớ rằng, mỗi nhà hàng sẽ có một kiểu menu “bắt mắt” khác nhau nên món ăn trong đó cũng sẽ có tên gọi không trùng nhau. Có thể nguyên liệu chế biến, cách chế biến hay thậm chí là cách trình bày, trang trí hoàn toàn giống nhau nhưng mỗi đầu bếp sẽ có một cách “cảm” riêng cho “đứa con tinh thần của mình”, từ đó mà tên gọi cũng có thể sẽ không giống nhau. Là người phụ cho bếp chính, bạn phải biết với tên gọi món ăn đó thì cần phải chuẩn bị những loại thực phẩm nào, để khi bếp chính cần, bạn hoàn toàn có thể đáp ứng ngay với tốc độ nhanh, lập tức và chính xác.

3. Học và nhớ tên các món ăn

Như đã phân tích ở phần 2 trước đó, việc học, nhận biết và nhớ tên các món ăn là cực kì quan trọng. Thực ra, tên món ăn không quá khó nhớ đâu. Thông thường mỗi người sẽ có một cách ghi nhớ riêng. Như mình, mình thường hình dung, liên tưởng món ăn đó đến một hình ảnh quen thuộc hàng ngày hoặc ghi nhớ thành phần chính của món ăn rồi học thuộc tên để dễ phân biệt, đồng thời cũng sẽ rất có lợi cho mục đích của phần 2 trên đây.

Ảnh nguồn Internet

4. Học cách sơ chế và trình bày thực phẩm

Phụ bếp là công việc phụ giúp đầu bếp chính tại một số công đoạn để hoàn thành món ăn nhanh hơn, trong đó có khâu sơ chế rồi trình bày thực phẩm. Để ý thật kỹ, thật chú tâm, nhớ rõ món này thì cần chuẩn bị cái gì, thực phẩm này thì phải sơ chế ra sao, món kia trình bày như thế nào,…để khi cần có thể tự tin thực hiện dứt khoác và hiệu quả hơn. Ngoài ra, điều này cũng sẽ giúp bạn học hỏi được nhiều kinh nghiệm cho vị trí đầu bếp sau này. (Nên nhớ, ghi vào sổ tây tất cả những điều không nhớ rõ để có thể học lại bất cứ khi nào, ở đâu nếu cần nhé!)

5. Ham học hỏi và có tinh thần làm việc tập thể

Làm việc tại bất kì một bộ phận nào cũng cần nêu cao tinh thần làm việc nhóm. Bếp cũng vậy. Là một phụ bếp, bạn cần phải có tinh thần làm việc tập thể hơn nữa trong việc phối hợp với các nhân viên khác để hoàn thành công việc. Hòa đồng, vui vẻ, ham học hỏi và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp là phẩm chất cần thiết của một phụ bếp. Hãy mạnh dạn hỏi để có thể học hỏi được nhiều hơn!

6. Tự tin, quyết tâm, đam mê và kiên kì

Tuy là công việc phụ nhưng cũng cần phải thực sự tự tin. Đừng tự ti vì chẳng ai giỏi ngay khi mới bắt đầu. Con đường đi đến bếp trưởng sẽ không xa nếu bạn tự tin, quyết tâm, đam mê và kiên trì.

Ảnh nguồn Internet


Các Đầu bếp chuyên nghiệp nhận định rằng, 2 năm là khoảng thời gian trung bình mà một phụ bếp cần trải qua để có thể tự tin đứng bếp. Đó không phải là quá dài nhưng nếu không có sự quyết tâm, đam mê và kiên trì thì chắc chắn bạn sẽ chán nản và bỏ cuộc mà thôi. Hãy nghĩ rằng, chỉ cần cố gắng, mọi nỗ lực sẽ được đền đáp!

Xem thêm: Nghề đầu bếp ở Việt Nam: điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệp

Ms. Smile

Chi tiết thông tin cho Commis chef là gì? Chia sẻ kinh nghiệm làm Commis chef cho bạn…

Commis là gì?

Commis là tên gọi chuyên môn của vị trí Phụ bếp trong nhà hàng. Khi đảm nhiệm vị trí này, bạn phải làm những công việc nhỏ nhặt nhất theo sự phân công của các Tổ trưởng, Bếp phó, Bếp trưởng như vệ sinh dụng cụ, dọn dẹp phòng bếp, sơ chế nguyên liệu, phụ giúp các công việc khác… Commis thường khá vất vả, thậm chí có thể khiến các Đầu bếp tương lai nản lòng. Tuy nhiên bạn có thể học hỏi được nhiều điều bổ ích.

Phụ bếp là làm gì?

Để có khởi đầu công việc tốt đẹp, tự tin gắn bó lâu dài với nghề Bếp, các Phụ bếp cần phải:

  • Thuộc lòng tên gọi và nhận biết thực phẩm: Thời gian làm Phụ bếp là cơ hội tuyệt vời để bạn tìm hiểu về tất cả thực phẩm trong lúc phụ Bếp chính mà trước đó bạn ít có thời gian được tiếp xúc.
  • Nắm được vị trí để vật dụng và thực phẩm: Khối lượng công việc của Phụ bếp khá nhiều, nhất là những lúc cao điểm sẽ không có đủ thời gian để bạn lóng ngóng tìm kiếm vị trí đặt thực phẩm và vật dụng.
  • Nhớ tên các món ăn: Hãy vận dụng suy nghĩ và tập trung ghi nhớ tên và công thức các món ăn, điều này rất quan trọng với tất cả Đầu bếp.
  • Quan sát cách sơ chế và trình bày món ăn của Bếp trưởng: Phụ bếp là công việc phụ giúp Bếp chính, bạn cần quan sát thật kỹ cách trình bày của Bếp trưởng để linh hoạt thời gian chuẩn bị, sơ chế và trình bày món ăn.

Bản mô tả công việc Phụ bếp

Bước chuẩn bị

  • Chuẩn bị nguyên liệu, thành phần món ăn theo công thức.
  • Chuẩn bị công, dụng cụ phục vụ cho việc chế biến thức ăn theo như phân công của cấp trên.Kiểm tra hàng hóa khi lấy ra và cất vào kho.
  • Đảm bảo luôn đủ các nguyên, vật liệu thực phẩm để chế biến món ăn.
  • Sơ chế các nguyên, vật liệu theo yêu cầu của cấp trên.
  • Báo cáo với cấp trên khi có các sự cố liên quan đến nguyên vật liệu cũng như dụng cụ nấu nướng để kịp thời xử lý.

Sơ chế nguyên liệu là công việc chính của các Phụ bếp – Ảnh: Internet

Bước hỗ trợ

  • Trong thời kỳ cao điểm, Phụ bếp có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận khác, đặc biệt là Tiếp thực theo yêu cầu của cấp trên.
  • Đảm bảo việc thực hiện đúng kỹ năng của một người tiếp thực trước khách hàng.

Giữ gìn vệ sinh chung

  • Giữ vệ sinh khu vực làm việc.
  • Vệ sinh dụng cụ, sắp xếp gọn gàng.
  • Vệ sinh tủ, kệ đựng thực phẩm. Sắp xếp thực phẩm gọn gàng.
  • Chấp hành tốt nội quy của bếp về vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Đảm bảo các máy móc, thiết bị trong khu vực bếp luôn hoạt động tốt.Bảo quản các thiết bị, dụng cụ bếp cùng với tất cả các bộ phận khác.

Thực hiện các công việc khác

  • Thực hiện các công việc theo yêu cầu của Tổ trưởng, Bếp trưởng, Bếp phó.
  • Học hỏi cách chế biến món ăn từ Bếp trưởng.
  • Linh hoạt giúp đỡ các vị trí khác.

Yêu cầu và trách nhiệm của Phụ bếp nhà hàng

Để trở thành Phụ bếp nhà hàng, bạn cần đáp ứng đúng các yêu cầu sau:

  • Siêng năng, chăm chỉ.
  • Ham học hỏi.
  • Quan sát tốt, có óc sáng tạo.
  • Nhiệt tình, trung thực.
  • Chịu đựng được cường độ làm việc cao trong giờ cao điểm.
  • Có tình yêu với nghề Bếp.

Theo lộ trình thăng tiến, Phụ bếp sau một thời gian nhất định, nếu đáp ứng được tiêu chí riêng của ngành, sẽ được luân chuyển qua nhiều nhóm Đầu bếp và có khả năng thăng tiến lên vị trí cao hơn. Ngoài tích lũy kinh nghiệm, Phụ bếp cần có kỹ năng giao tiếp tốt để mở rộng mối quan hệ và học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích có thể áp dụng cho công việc sau này. Mức lương của Phụ bếp vào khoảng 170 – 200 USD/ tháng. Tuy nhiên, mức lương còn phụ thuộc vào quy mô nhà hàng, mức lương tối thiểu vùng, hệ số lương… Bạn có thể tham khảo thêm về mức lương cơ bản mới nhất cho người lao động TẠI ĐÂY.

Làm tốt công việc Phụ bếp, bạn sẽ dễ dàng thăng tiến lên các vị trí cao hơn – Ảnh: Internet

Không đơn giản là phụ giúp Bếp chính, Phụ bếp chính là công việc tuyệt vời để bạn học hỏi, quan sát và rèn luyện tay nghề. Chefjob hy vọng bạn sẽ luôn biết cách nắm bắt bí quyết và sẵn sàng mở khóa con đường sự nghiệp của Đầu bếp chuyên nghiệp trong tương lai với một khởi đầu tốt đẹp với vị trí Phụ bếp.

Chi tiết thông tin cho Commis – Phụ Bếp Là Làm Gì? Công Việc Phụ Bếp Trong NHKS…

Commis chef là gì?

Commis chef được coi là sự bắt đầu cho những ai làm bếp, hay còn được gọi là phụ bếp, làm theo những chỉ đạo của cấp trên. Đây là vị trí đầu tiên mà bất kỳ ai khi bước vào nghề bếp cũng phải trải qua để học được những kinh nghiệm rèn rũa bản thân khi xác định gắn bó lâu dài với nghề này.

Commis chef được coi là sự bắt đầu cho những ai làm bếp

Khi đảm nhiệm chức vụ Commis chef này, bạn phải làm tất cả những công việc nhỏ nhặt nhất như:

  • Dọn dẹp phòng bếp trước và sau khi nấu ăn
  • Vệ sinh dụng cụ nấu ăn
  • Sơ chế nguyên liệu để chuẩn bị đầu bếp nấu
  • Phụ giúp các công việc khác khi được yêu cầu và làm tất cả những công việc do các Tổ trưởng, Bếp trưởng, Bếp phó phân công.

Đây là công việc vất vả và cũng là vị trí không thể thiếu ở mỗi khu vực bếp. Bù lại sự vất vả đó chính là những học hỏi đáng giá cho tương lai của bạn về sau. Ngoài ra ở thời điểm này sẽ được coi là thời điểm vàng để bạn nâng cao tay nghề cho bản thân.

Bí quyết trở thành một Commis chef chuyên nghiệp

Những người làm phụ bếp muốn trở thành chuyên nghệp và mong muốn trở thành đầu bếp chính trước tiên cần làm tốt công việc của Commis chef, bạn còn cần phải có:

  • Tinh thần ham học hỏi: Học hỏi tất cả những kỹ năng ở những người có kinh nghiệm
  • Có khả năng phối hợp: Phối hợp, làm việc nhóm tốt bởi công việc trong bếp muốn diễn ra thuận lợi cần sự gắn kết nhất là tinh thần đồng đội
  • Thực sự quyết tâm: Đây là cảm hứng tạo nên đam mê và kiên trì theo đuổi công việc đã lựa chọn

Bí quyết trở thành một Commis chef chuyên nghiệp

Ngoài làm những công việc của một Commis chef chuyên làm thì cần học hỏi rèn luyện thêm kinh nghiệm cần học thêm kỹ năng theo dõi, quan sát tỉ mỉ cách nấu ăn cũng như công thức để tạo ra những món ăn hấp dẫn của bếp trưởng và bếp phó và dần dần tự tay nấu những món đơn giản đến phức tạp, từ đó tay nghề sẽ được nâng cao.

Chi tiết thông tin cho Commis chef là gì? Những kinh nghiệm mà Commis chef cần sở hữu…

Chef là gì?

Chef có nghĩa là Đầu bếp – người đứng đầu trong khu vực Bếp, thực hiện nhiệm vụ chế biến thức ăn, lên thực đơn, lãnh đạo, điều phối và hướng dẫn những người khác nấu ăn.

Chef là người đứng đầu trong khu vực Bếp của một nhà hàng, khách sạn (Nguồn: Internet)

Đối với những người theo đuổi nghề Bếp thì Chef được xem là ước mơ theo đuổi của nhiều người. Để đạt được vị trí này, bạn cần phải nỗ lực rất nhiều. Học hỏi, tích lũy kiến thức, kỹ năng nghề qua nhiều năm để thể hiện năng lực và chinh phục qua nhiều vị trí khác nhau mới có thể đạt được. Khi là một Chef, công việc chính của bạn không phải đứng nấu ăn hàng giờ nữa mà thay vào đó sẽ chế biến khi cần và giành toàn bộ thời gian để giám sát, điều phối mọi hoạt động của các bộ phận trong khu Bếp để đảm bảo việc cung ứng thức ăn cho khách hàng luôn nhanh chóng và kịp thời nhất.

Commis Chef là gì?

Nếu như Chef là vị trí cao nhất trong một khu Bếp thì Commis Chef được xem là điểm khởi đầu. Commis Chef theo thuật ngữ của ngành Nhà hàng – Khách sạn có nghĩa là Phụ bếp – người đảm nhiệm những công việc nhỏ như vệ sinh dụng cụ, sơ chế nguyên liệu, dọn dẹp phòng bếp, phụ giúp và làm tất cả các công việc khác khi được yêu cầu từ Tổ trưởng, Bếp trưởng, Bếp phó.Ở vị trí này, tuy phải đảm nhiệm nhiều công việc nặng nhọc nhưng đây chính là thời điểm thích hợp nhất để bạn có thể trau dồi những kiến thức, kỹ năng đã học được cũng như tích lũy thêm kinh nghiệm và nhiều điều bổ ích khác. Nếu cố gắng nỗ lực, việc thăng tiến lên những vị trí cao hơn sẽ đến sớm với bạn.

Demi Chef là gì?

Demi Chef là thuật ngữ dùng để chỉ vị trí tổ phó tổ bếp trong một nhà hàng, khách sạn. Đây là vị trí bạn sẽ có được nếu như hoàn thành xuất sắc những công việc của một Commis Chef.Đảm nhiệm vị trí Demi Chef, bạn sẽ hoạt động dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của tổ trưởng tổ bếp hoặc đầu bếp chuyên phụ trách một bộ phận nào đó. Công việc chính của một Demi Chef sẽ là hỗ trợ tổ trưởng tổ bếp điều phối công việc thường ngày. Tiến hành phân công, phân ca cho các vị trí cấp dưới, thay mặt cấp trên thực hiện đào tạo nhân viên mới khi có yêu cầu. Ngoài ra, khi tổ trưởng tổ bếp vắng mặt, Demi Chef sẽ tiếp quản các công việc của cấp trên để đảm bảo mọi công việc ở bộ phận mình phụ trách diễn ra trơn tru, đúng tiến độ của toàn bộ khu Bếp.

Ngoài Chef, Commis Chef, Demi Chef, ở khu vực Bếp của mỗi nhà hàng, khách sạn còn có rất nhiều vị trí khác nữa, như: Chef De Partie (Bếp chính), Sous Chef (Bếp phó), Chef de Cuisine (Bếp trưởng bộ phận), Executive Chef (Tổng Bếp trưởng), Pastry Chef (Đầu bếp bánh)…. Mỗi vị trí đều đòi hỏi các yêu cầu nhất định nhưng luôn đem đến những mức thu nhập cùng cơ hội hấp dẫn. Cùng với sự phát triển của Du lịch, Dịch vụ, nghề Bếp hiện đang trở thành một trong những hướng đi nghề nghiệp được nhiều người đánh giá cao.

Nghề Bếp hiện được rất nhiều người theo học, đặc biệt là giới trẻ

Với những thông tin trên, hy vọng đã giúp cho bạn hiểu hơn về các vị trí Chef, Commis Chef, Demi Chef trong các nhà hàng, khách sạn. Thường xuyên ghé thăm Hướng Nghiệp Á Âu Đà Nẵng để cập nhật thêm những thông tin bổ ích khác về ngành Nhà hàng – Khách sạn nhé!

Nếu bạn có nhu cầu học các khóa học quản trị nhà hàng khách sạn tại Đà nẵng thì có thể tham khảo chương trình học của Hướng nghiệp Á Âu hoặc bạn vui lòng để lại thông tin bên dưới, điền vào form, tư vấn sẽ liên hệ trực tiếp cho bạn.

Chi tiết thông tin cho Chef – Commis Chef – Demi Chef Là Gì? – OECC…

Ngoài những thông tin về chủ đề Commis Chef Là Gì này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Commis Chef Là Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Đi Dã Ngoại Ăn Gì - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button