Đảo Cua Kim Mã – Cách làm món ngon nhanh nhất
Đảo Cua Kim Mã có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Đảo Cua Kim Mã trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Chưa hỗ trợ đặt bàn qua PasGo
* Đặt chỗ tới nhà hàng Quán Họ Hứa – Văn Khê – Số 18 Liền kề 23, KĐT Văn Khê, Q. Hà Đông đã được tiếp nhận thành công!
* PasGo sẽ gọi điện tới số ĐT: +841635584621 để Xác nhận trong vòng 10 phút tới. Vui lòng giữ liên lạc!
* Lưu ý: Quý Khách vui lòng chủ động gọi đến số: 19006005 để PasGo Xác nhận trong trường hợp PasGo cố gắng liên lạc không thành công!
Đặt chỗ thành công chỉ khi có sự Xác nhận từ PasGo!
Cảm ơn Quý Khách đã sử dụng PasGo!
Bạn vui lòng xác nhận đặt chỗ với PasGo
Chi tiết thông tin cho Nhà hàng Đảo Cua – Kim Mã | Điểm hẹn của những người mê Cua…
Đặt món & Giao tận nơi
Albums
Thông tin & Bản đồ
Thể loại
Phong cách ẩm thực
Phù hợp với
Chi tiết thông tin cho Đảo Cua – Kim Mã ở Quận Ba Đình, Hà Nội…
Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]
Từ năm 1990 (lễ trao giải lần thứ 27), liên hoan và lễ trao giải được tổ chức và tài trợ bởi Tổ chức Phát triển Điện ảnh Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) (Motion Picture Development Foundation R.O.C)
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Tháng 5 năm 1962, Văn phòng Thông tin Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc ban hành “Quy chế Giải thưởng Phim tiếng Phổ Thông năm 1962” chính thức thành lập Giải thưởng Kim Mã. Tên Kim Mã (金馬) có nguồn gốc từ đảo Kim Môn (金門) và Mã Tổ (馬祖), dưới sự kiểm soát của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc[1]
Lễ trao giải được thành lập để thúc đẩy ngành sản xuất phim Trung Quốc, trao giải cho những bộ phim Trung Quốc hay những nhà làm phim giỏi. Là một trong những giải thưởng danh giá nhất trong ngành công nghiệp điện ảnh Châu Á.
Tháng 8 năm 2019, Trung Quốc cấm điện ảnh đại lục dự giải Kim Mã ở Đài Loan vì vấn đề chính trị nhạy cảm.[2][3]
Kỷ lục[sửa | sửa mã nguồn]
- Lương Triều Vỹ là nam diễn viên giữ kỉ lục về số lần giành giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhất với 3 chiến thắng vào các năm 1994, 2003 và 2007 với các bộ phim Trùng Khánh Sâm lâm, Vô gian đạo và Sắc, Giới. Anh cũng là nam diễn viên giữ kỉ lục về số lần được đề cử ở hạng mục này với 7 lần đề cử.
- Trương Mạn Ngọc là nữ diễn viên giữ kỉ lục về số lần chiến thắng hạng mục Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất với 4 lần vào các năm 1989, 1991, 1997 và 2000 với các bộ phim Full Moon in New York, Centre Stage, Điềm mật mật và Tâm trạng khi yêu.
- Năm 2009 tại lễ trao giải lần thứ 46, lần đầu tiên có 2 diễn viên đồng chiến thắng ở hạng mục Nam diễn viên chính xuất sắc nhất là Trương Gia Huy và Hoàng Bột.
- Năm 2006, lễ trao giải lần thứ 43, nam diễn viên 9 tuổi Ian Iskander Gouw được trao giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất cho vai diễn trong bộ phim Lưu Vong (After The Our Exile). Anh đã trở thành người chiến thắng trẻ nhất trong lịch sử giải thưởng.
- Nữ diễn viên người Đài Loan Loretta Yang được trao giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất trong lễ trao giải 21 và 22. Cô là nữ diễn viên đầu tiên đoạt giải này hai năm liên tiếp.
- Nam diễn viên Hong Kong Hoàng Thu Sinh giữ kỉ lục là nam diễn viên giành được nhiều giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất. Anh đã giành được giải thưởng này trong lễ trao giải 39, 40 và 42 với bộ phim Xiang Fei, Vô Gian Đạo, và Initial D.
- Cố diễn viên Trung Quốc Wang Lai giành được nhiều giải thưởng Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất. Cô đã giành được giải thưởng này 4 lần trong lễ trao giải thứ 3, 18, 25 và 28
- Đạo diễn kiêm nữ diễn viên người Trung Quốc Joan Chen là người đầu tiên đoạt được giải thưởng qua hai hạng mục, Đạo diễn xuất sắc nhất (năm 1998 cho Xiu Xiu: The Sent Down Girl) và Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất (Red Rose White Rose). Hơn nữa, cô nữ đạo diễn/diễn viên đầu tiên giành được giải thưởng này.
- Đạo diễn giữ kỉ lục chiến thắng hạng mục Đạo diễn xuất sắc nhất trong 3 lần là 2 đạo diễn Hầu Hiếu Hiền và Hứa An Hoa
- Năm 2012, nam diễn viên Hồng Kông Chapman To được đề cử giải Nam diễn viên xuất sắc nhất cho bộ phim Vulgaria và Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất cho bộ phim Diva. Anh là người duy nhất được đề cử ở hai hạng mục này này trong cùng một năm.
- Năm 1998, Lý Tiểu Lộ giành được ngôi vị Ảnh hậu khi vừa 16 tuổi với vai diễn Văn Tú (Xiu Xiu: The Sent Down Girl). Đây là Ảnh hậu trẻ nhất lúc bấy giờ.
- Năm 2017 trong Liên Hoan Phim Kim Mã lần thứ 54, Trần Văn Kỳ (Vicky Chen) bấy giờ 14 tuổi, với bộ phim Huyết Quan Âm, đã đạt giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất.
Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]
Tên gọi Kim Môn (金門; nghĩa đen là “cổng vàng”) xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1387 khi Hồng Vũ Đế của triều Minh bổ nhiệm một quan võ đến quản lý hòn đảo và bảo vệ nó trước các cuộc tấn công của giặc Uy khấu.[1] Tên gọi này được đọc là Jīnmén trong bính âm Quan thoại chính thức và Kim-mûi trong phương ngữ Chương Châu bản địa của tiếng Phúc Kiến.
Quemoy cũng là tên gọi của quần đảo trong các ngôn ngữ phương Tây.[2] Nó có lẽ bắt nguồn từ một dịch âm tiếng Bồ Đào Nha của cách phát âm tên gọi Kim Môn trong phương ngữ Chương Châu, Kim-mûi.[3] Trong tiếng Anh, người ta sử dụng gần như hoàn toàn hình thái tên gọi này của quần đảo cho đến cuối thế kỷ 20 và đến nay nó vẫn được sử dụng rộng rãi trong các văn bản tiếng Anh có liên quan đến sự kiện lịch sử.[3]
Kinmen là một từ gần đây hơn, dựa trên phương pháp bính âm bưu chính của Trung Hoa Dân Quốc, trong đó “k” được sử dụng thay cho ch hoặc j ở các âm đầu trong Chin-men (Wade–Giles) hay Jīnmén (bính âm). Với một số ngoại lệ, hình thái này được sử dụng trong tiếng Anh ở hầu hết các ngữ cảnh tại Kim Môn và trên toàn bộ Đài Loan. Các thể chế như chính quyền huyện,[4] sân bay của quần đảo,[5] và vườn quốc gia[6] sử dụng hình thái phiên âm này.
Jinmen là từ dựa trên phương pháp bính âm Hán ngữ, nó đặc biệt được sử dụng trong các nguồn từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.[7] Chính quyền huyện Kim Môn và chính phủ Trung ương Trung Hoa Dân Quốc đã chấp nhận bính âm Hán ngữ là phương pháp phiên âm latinh tiêu chuẩn của họ, và sử dụng để viết tên gọi các hương trong huyện Kim Môn, song lại không áp dụng cho bản thân tên gọi của huyện.[8]