Fb Trong Khách Sạn Là Gì – Cách làm món ngon nhanh nhất
Fb Trong Khách Sạn Là Gì có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Fb Trong Khách Sạn Là Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: [BÍ ẨN] KHÁCH SẠN GIẾT NGƯỜI CỦA HOLMES from YouTube · Duration: 12 minutes 38 seconds · 694.8K views · uploaded on 5 months ago · uploaded by Dương FG
Bạn đang xem video [BÍ ẨN] KHÁCH SẠN GIẾT NGƯỜI CỦA HOLMES from YouTube · Duration: 12 minutes 38 seconds · 694.8K views · uploaded on 5 months ago · uploaded by Dương FG mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Dương FG từ ngày 5 months ago với mô tả như dưới đây.
F&B là gì?
F&B (Food and Beverage Service) là bộ phận nhà hàng và quầy uống trong khách sạn, chịu trách nhiệm cung cấp thức ăn và đồ uống cho thực khách và cả đội ngũ nhân viên làm việc tại khách sạn (đặc biệt khách sạn 4 – 5 sao), đồng thời cung ứng dịch vụ tổ chức tiệc sinh nhật, tiệc cưới, buffet cho hội thảo, liên hoan cuối năm…
F&B là dịch vụ ẩm thực trong khách sạn (Nguồn ảnh: Internet)
Bộ phận F&B trong khách sạn khác với bếp ăn ở nhà nghỉ, khách sạn quy mô nhỏ hoặc các loại hình kinh doanh F&B độc lập bên ngoài. Đó có thể là quầy bar nhỏ bên hồ bơi khách sạn, quầy rượu ở khu vực tiền sảnh, nhà hàng sang trọng nằm trong khuôn viên khách sạn…
Vai trò bộ phận F&B trong khách sạn
Đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách
Ăn uống là nhu cầu không thể thiếu của khách du lịch. Bất kỳ du khách nào đi du lịch cũng muốn trải nghiệm dịch vụ ẩm thực tốt nhất, do đó khách sạn không thể thiếu đi bộ phận F&B. Bộ phận F&B không chỉ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ, làm tăng vị thế khách sạn mà còn góp phần thúc đẩy doanh thu.
Gia tăng doanh thu
Theo như các bản thống kê, báo cáo của nhiều khách sạn, F&B mang về nguồn lợi nhuận cao thứ hai, chỉ sau dịch vụ buồng phòng. Bên cạnh thuê phòng để nghỉ ngơi thì khách chắc chắn sẽ bỏ tiền ra để ăn uống trong khách sạn, không nhiều thì ít. Có thể sẽ là một buổi tối buffet thịnh soạn, hoặc có thể đơn giản là ly cocktail tại quầy bar. Dù khách có nhu cầu gì thì cũng sẽ giúp tăng doanh thu cho khách sạn.
F&B mang lại lợi nhuận kinh doanh khổng lồ cho khách sạn (Nguồn ảnh: Internet)
Tăng nhận diện thương hiệu
Chức năng thứ 3 của F&B trong khách sạn là gì? Một bữa ăn ngon, nhân viên phục vụ niềm nở, không gian sang trọng, giá cả hợp lý chắc chắn sẽ khiến khách hài lòng và quay trở lại, đồng thời “lôi kéo” thêm bạn bè, người thân trong lần đến tiếp theo.
Khách sạn cung cấp dịch vụ ẩm thực tốt sẽ nhận được feedback, review tích cực, giúp bạn trở thành lựa chọn số 1 trong mắt khách, góp phần đưa thương hiệu của khách sạn khắc sâu vào tâm trí khách hàng.
Các vị trí trong bộ phận F&B trong khách sạn
Giám đốc F&B (F&B director)
Giám đốc F&B chịu trách nhiệm thực hiện chính sách, quy định và đáp ứng các mục tiêu của khách sạn; đảm bảo lợi nhuận đối với từng khu vực phục vụ ăn uống trong phạm vi quản lý.
- Tìm hiểu xu hướng, thị hiếu khách hàng để cập nhật và lên danh sách món ăn cho nhà hàng.
- Làm việc với đầu bếp từng khu vực để lên thực đơn cho từng khu vực ẩm thực.
- Làm việc với nhà cung cáp thực phẩm, so sánh và lên chính sách giá.
- Định giá suất/món ăn sao cho đạt lợi nhuận tốt nhất.
- Đào tạo/ đề bạt/ tuyển dụng hoặc sa thải nhân viên.
- Quản lý hoạt động chung của nhà hàng, đảm bảo tiến độ và có sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận với nhau.
Quản lý nhà hàng (Restaurant manager)
Quản lý nhà hàng chịu trách nhiệm theo dõi chặt chẽ các khu vực gồm phòng chờ đại sảnh, các tầng, các quầy buffet, phòng tiệc riêng biệt…; đặt ra tiêu chuẩn phục vụ, tuyển dụng/ đào tạo nhân viên; lên lịch làm việc, lịch nghỉ để các khu vực phục vụ hoạt động trôi chảy và hiệu quả…
Trưởng nhóm phục vụ (Head waiter)
Trưởng nhóm phục vụ quản lý các nhân viên phục vụ trong phòng ăn, quan sát và chỉ dẫn để quy trình phục vụ không gặp sai sót; hỗ trợ trưởng nhóm đặt bàn và ghi một số yêu cầu gọi món của khách; lên lịch làm việc và lịch nghỉ; có thể thay thế giám đốc nhà hàng hoặc trưởng nhóm đặt bàn khi họ vắng mặt.
Nhân viên trực bàn (Commis de rang/Commis waiter)
Công việc của nhân viên trực bàn là đứng phục vụ trực tiếp trong khi khách sử dụng dịch vụ nhà hàng nhằm đáp ứng nhu cầu kịp thời và phối hợp với bộ phận bếp để bữa ăn của khách không bị gián đoạn.
Nhân viên phục vụ là vị trí bắt buộc phải có trong bộ phận F&B (Nguồn ảnh: Internet)
Nhân viên đón tiếp (Host/Hostess)
Vai trò của nhân viên đón tiếp là tiếp đón, chào hỏi và mời khách ngồi vào bàn. Trong thời gian khách ăn, họ phải thông tin tới nhóm trưởng để đảm bảo rằng nhu cầu của khách luôn được đáp ứng. Thông thường nhân viên đón tiếp là đầu mối giao tiếp cuối cùng với khách hàng, đó chính là cơ hội bán hàng.
Nhân viên pha chế (Bartender, Barista)
Nhân viên pha chế thông thạo về những thành phần cần thiết để pha chế các thức uống có cồn, cà phê…
Nhân viên phụ trách đồ ăn tự chọn (Chef de buffet)
Nhân viên này chịu trách nhiệm các món ăn tự chọn từ cách bài trí, chia món đến tính khẩu phần món ăn, cách phục vụ món ăn. Nhân viên này thường là nhân viên bếp.
Nhân viên tiệc (Banquet staff)
Trong khách sạn lớn thường có một lượng cố định nhân viên tiệc, bao gồm quản lý bộ phận tiệc, trợ lý quản lý bộ phận tiệc, trưởng nhóm nhân viên phục vụ tiệc, nhân viên pha chế đồ uống… Thông thường các nhân viên khác của bộ phận tiệc được tuyển vào làm theo thời vụ.
Bên cạnh đó, F&B trong khách sạn còn có nhân viên phục vụ rượu vang (Wine waiter), nhân viên chia đồ ăn (Carver hoặc Trancheur), nhân viên trực tầng (Chef d’Etage hoặc Floor waiter)…
Chúng ta vừa cùng khám phá F&B trong khách sạn là gì và những vị trí trong bộ phận F&B khách sạn. Trong những bài viết tới, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về chủ đề ngành F&B là gì, thị trường F&B là gì và tổng quan về ngành F&B Việt Nam.
Chi tiết thông tin cho F&B Là Gì? Bạn Biết Gì Về Bộ Phận F&B Trong Khách Sạn?…
F&B là gì?
F&B là thuật ngữ viết tắt của từ Food and Beverage Service (Ẩm thực và đồ uống). Đây là dịch vụ cung cấp đồ ăn thức uống cho khách lưu trú tại khách sạn hoặc khách vãng lai. Ngoài đáp ứng nhu cầu về ăn uống (Room Service), F&B còn kinh doanh các dịch vụ kèm theo như: hội họp, tiệc, giải trí …
Có thể thấy, mô hình F&B ở khách sạn và của một nhà hàng riêng biệt bên ngoài có sự khác biệt rất lớn. Tuỳ theo cấp độ sao, số lượng phòng, diện tích… mà mỗi khách sạn sẽ cơ cấu hình thành bộ phận F&B sao cho phù hợp nhất để vận hành. Ví dụ như:
– Khách sạn 3 sao thường bao gồm 1 nhà hàng phục vụ giờ cố định, 1 quầy bar (thường ở khu vực tiền sảnh) và dịch vụ Room Service khi khách có yêu cầu.
– Khách sạn 4 sao thì có ít nhất 1 nhà hàng phục vụ các bữa trong ngày với bữa sáng được phục vụ với hình thức buffet (tự chọn) và quầy bar tại các khu vực công cộng như tiền sảnh, hồ bơi hay spa… và dịch vụ Room Service 24/24.
– Đối với khách sạn từ 5 sao trở lên luôn có ít nhất 2 nhà hàng sẵn sàng phục vụ ăn uống 24/24 với da dạng hình thức như: buffet, A La Carte, Set Menu… từ các món ăn cao cấp Âu – Á và các món nước sang trọng. Ngoài ra, bên cạnh các quầy bar tại các khu vực công cộng, các khách sạn ngày nay còn có vài khu vực riêng dành cho thực khách thưởng thức chuyên sâu về các loại đồ uống, cocktail như: Lounge, club, các quầy bar mở ở sân thượng hay ngoài bãi biển,… và dịch vụ Room Service 24/24 với chất lượng như bữa ăn tại nhà hàng.
Vậy vai trò của F&B là gì?
Vai trò đầu tiên và cũng là quan trọng nhất của bộ phận F&B là thoả mãn nhu cầu ăn uống của khách hàng. Ngoài ra, đây không chỉ giúp mang lại nguồn doanh thu lớn mà còn là nơi để quảng bá văn hoá, giới thiệu thương hiệu của khách sạn rộng rãi đến với mọi đối tượng khách hàng.
Bên cạnh đó, nếu bộ phận F&B của khách sạn được tổ chức và hoạt động tốt thì đây sẽ là đòn bẩy thúc đẩy nguồn thu từ các dịch vụ khác như hội họp, tiệc…
Quầy bar, nhà hàng là nơi quảng bá văn hoá, thương hiệu của khách sạn cực kỳ hiệu quả
(Nguồn: Internet)
Chi tiết thông tin cho F&B là gì? Khám Phá Vai trò và các bộ phận F&B trong khách sạn…
F&B là gì?
F&B (viết tắt của Food and Beverage) là bộ phận nhà hàng và quầy thức uống trong khách sạn, chịu trách nhiệm cung cấp thức ăn và đồ uống cho thực khách và đội ngũ nhân viên làm việc tại khách sạn (đặc biệt với khách sạn quy mô lớn), đồng thời cung ứng các dịch vụ khác như tiệc cưới, tiệc sinh nhật, liên hoan cuối năm…
Bộ phận F&B trong khách sạn lớn khác với bếp ăn ở nhà nghỉ, khách sạn nhỏ hoặc các loại hình kinh doanh F&B độc lập bên ngoài. Bộ phận F&B trong khách sạn bao gồm nhà hàng (một hoặc nhiều nhà hàng theo đa dạng phong cách nằm bên trong khách sạn), quầy bar (cạnh hồ bơi, trên tầng thượng), lounge, banquet (phòng tiệc phục vụ gala dinner, tiệc cưới)…
Bộ phận F&B trong khách sạn gồm những outlet nào?
Restaurant
Nhà hàng cung cấp các bữa ăn trong ngày cho khách lưu trú tại khách sạn, khách vãng lai, khách tham dự hội nghị, khách tổ chức sinh nhật…
Lobby bar
Đây là quầy bar thường có tại tiền sảnh của khách sạn 4 – 5 sao, phục vụ welcome drink khi khách chờ làm thủ tục check-in, phục vụ những tách cà phê thơm ngon hay cocktail hảo hạng cho khách vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
Banquet
Banquet cung cấp các dịch vụ hội họp, tổ chức sự kiện… với đa dạng các loại hình tiệc theo yêu cầu của khách. Ở hầu hết khách sạn 4 – 5 sao, hoạt động banquet đem lại nguồn doanh thu lớn cho bộ phận F&B.
Room service
Đây là dịch vụ phục vụ ăn uống tại phòng lưu trú của khách theo yêu cầu. Với các khách sạn tiêu chuẩn 4 sao trở lên thì room service thường hoạt động 24/24.
Executive lounge
Thông thường, khách sạn 4 sao trở lên mới có executive lounge – khu vực phục vụ đặc biệt dành riêng cho khách đang lưu trú tại khách sạn (chủ yếu khách VIP).
Ngoài ra, tùy theo quy mô và nhu cầu thực tế mà khách sạn sẽ có thêm các bộ phận F&B khác như club, rooftop bar…
Chi tiết thông tin cho F&B Là Gì? Cơ Hội Việc Làm Bộ Phận F&B Trong Khách Sạn…
Khái niệm F&B là gì?
F&B là viết tắt của Food and Beverage, được biết đến là loại hình dịch vụ ẩm thực trong nhà hàng, khách sạn, khu du lịch và quầy ăn uống.
Bạn có thể tìm thấy dịch vụ F&B trong các khách sạn và các đơn vị kinh doanh F&B độc lập (nhà hàng, bar, cafe, pub,…). Dịch vụ F&B trong các khách sạn và các đơn vị kinh doanh độc lập không giống nhau. Trong khách sạn, bên cạnh việc cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách hàng lưu trú tại khách sạn, dịch vụ F&B còn cung cấp các dịch vụ khác như: tổ chức liên hoan, sinh nhật, tổ chức tiệc theo yêu cầu của khách hàng,… Tại các khách sạn lớn, với số lượng nhân viên đông, F&B còn phụ trách việc ăn uống cho nhân viên của khách sạn.
Phạm vi hoạt động của F&B ở mỗi nơi cũng rất khác nhau. Trong các khách sạn lớn, với đầy đủ tiện ích, thì sẽ có quầy giải khát và khu vực ẩm thực riêng. Còn trong các khách sạn nhỏ hơn thì dịch vụ F&B sẽ chỉ được cung cấp trong một không gian nhất định.
Xem thêm: F&B Manager: Definition, Job Description, Requirement, Salary
Vai trò của ngành F&B là gì?
Trong lĩnh vực nhà hàng và kinh doanh ăn uống, F&B giữ các vai trò quan trọng sau đây:
1- Thúc đẩy doanh thu
Sự phát triển của xã hội khiến nhu cầu dịch vụ của khách hàng cũng từ đó mà nâng cao hơn. Ngày nay, việc tổ chức các bữa tiệc sang trọng trong những khách sạn lớn quá quen thuộc với chúng ta. Bởi vì hoạt động này mang lại cho khách sạn nguồn thu nhập rất lớn, nên phát triển dịch vụ F&B đúng hướng trở thành chiến lược kinh doanh quan trọng, giúp gia tăng đáng kể doanh thu.
2- Đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách hàng
Để nhận được sự đánh giá cao của khách hàng, các chủ khách sạn đặc biệt chú ý đến chất lượng dịch vụ F&B. Một khi đáp ứng tốt nhu cầu giải trí, ăn uống của khách hàng, thì khách sạn sẽ nhận được phản hồi tốt, cũng như khách hàng sẽ quay lại sử dụng dịch vụ của khách sạn trong tương lai.
>>>> Xem thêm: Chức năng, nhiệm vụ của F&B Manager
3- Gia tăng độ nhận diện thương hiệu
Việc khách hàng so sánh chất lượng dịch vụ giữa các doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, cách tốt nhất giúp doanh nghiệp tạo được dấu ấn tốt đẹp với khách hàng đó là quan tâm đến chất lượng dịch vụ F&B. Những doanh nghiệp có dịch vụ F&B với giá cả hợp lý, ẩm thực độc đáo, không gian và chất lượng dịch vụ tốt sẽ có khả năng chinh phục được cả những khách hàng khó tính nhất. Có chất lượng dịch vụ tốt sẽ giúp thu hút thêm nhiều khách hàng, độ nhận diện thương hiệu cũng mở rộng hơn.
4- Công cụ marketing hiệu quả
Khi nhà hàng có những món ăn, đồ uống độc lạ có thể dễ dàng thu hút sự chú ý của công chúng. Với việc người này truyền miệng tới người kia, doanh nghiệp có thể nghiễm nhiên tiếp thị dịch vụ của mình mà không tốn chi phí, trong khi hiệu quả lại rất cao. Hơn nữa điều này vô hình chung còn giúp gia tăng giá trị thương hiệu.
5- Bán “chéo” các dịch vụ khác
Với những nhà hàng, khách sạn kinh doanh tổ hợp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau, thì việc có dịch vụ F&B chất lượng sẽ là chiến lược kinh doanh hiệu quả giúp thu hút khách hàng tiếp tục sử dụng các dịch vụ khác. Bạn có thể hình dung thế này, ban đầu khách hàng đến khách sạn vì dịch vụ F&B của doanh nghiệp, nhưng sau đó họ phát hiện doanh nghiệp có các dịch vụ khác như spa, karaoke, shopping,…, thì họ sẽ muốn thử trải nghiệm các dịch vụ đó.
Xem thêm: Cơ hội nghề nghiệp trong ngành F&B
F&B trong khách sạn là gì?
F&B là thuật ngữ chữ viết tắt của Food and Beverage Service – dịch vụ nhà hàng và quầy uống. Trong khách sạn, F&B Service là một bộ phận chuyên cung cấp đồ ăn thức uống cho các du khách khi lưu trú tại khách sạn. Ngoài ra, F&B cung cấp các dịch vụ như: tổ chức tiệc cưới, tiệc sinh nhật, liên hoan, buffet cho hội thảo, hội nghị hay tổ chức tiệc theo yêu cầu của khách,… Tùy vào quy mô của khách sạn mà cách thức tổ chức bộ phận của F&B khác nhau. Số lượng khách hàng nhiều, mô hình kinh doanh khách sạn hướng đến sự sang trọng thì cần có một bộ phận F&B chuyên nghiệp và ngược lại.
Tầm quan trọng của F&B trong khách sạn đó là nhu cầu của con người
Tầm quan trọng của F&B trong khách sạn
So với bộ phận buồng phòng thì F&B cũng đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh khách sạn. Bộ phận buồng phòng là yếu tố đầu tiên để kinh doanh và tăng doanh thu khách sạn. Thì F&B là hướng đi mới giúp các khách sạn thu hút khách hàng trong thời điểm hiện nay. Và có vị trí quan trọng trong kinh doanh khách sạn, giúp khách sạn thu hút những khách hàng tiềm năng.
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng về ăn uống
Nhu cầu du khách ngày càng cao lên và luôn có xu hướng tìm kiếm, lựa chọn những khách sạn đáp ứng nhu cầu tốt nhất. Ngoài yếu tố lưu trú, ăn uống cũng là một trong những nhu cầu cần thiết với khách hàng. Thiết lập F&B trong khách sạn giúp khách hàng có trải nghiệm thú vị hơn hơn khi lưu trú. Du khách vừa có thể nghỉ ngơi ở không gian đẹp. Đầy đủ tiện nghi và dùng bữa ngay trong khách sạn.
Tầm quan trọng của F&B trong khách sạn Lotus thực hiện yêu cầu ăn uống của khách hàng
Bộ phận F&B nên có những món ăn địa phương, đồ uống đầy đủ phù hợp với hình ảnh của khách sạn. Có thể là các món ăn Á, Âu hay các món ăn truyền thống mang nét đặc trưng. Bằng cách này, khách sạn sẽ đáp ứng tối đa các nhu cầu của du khách khi lưu trú tai khách sạn
Gia tăng doanh thu khách sạn
F&B Service là dịch vụ thu hút và giữ chân khách hàng khá hiệu quả. Bởi đôi khi khách hàng lựa chọn quay lại khách sạn. Không phải vì phòng mà vì chất lượng đồ ăn hay thái độ phục vụ. Các khách sạn nên nghiên cứu xem tập khách hàng mục tiêu và nguồn lực của mình. Để tổ chức bộ phận F&B phù hợp. Với những khách sạn nhỏ, dịch vụ F& B đơn giản chỉ là cung cấp đồ ăn nhẹ, hay bữa sáng cho du khách.
Tầm quan trọng của F&B trong khách sạn là dịch vụ không thể thiếu để kiếm thêm doanh thu
Còn với các khách sạn lớn 3-5 sao, F&B ngoài việc chuẩn bị bữa ăn cơ bản. Mà còn cung cấp cả các dịch vụ buffet, dịch vụ tiệc cưới, tiệc sinh nhật hay hội nghị, hội thảo,… Sự đa dạng của các dịch vụ giúp khách sạn đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng, gia tăng doanh thu. Cho dù bộ phận F&B lớn hay nhỏ thì khách sạn vẫn có thể thu được một khoản ngoài dịch vụ buồng phòng.
Xây dựng hình ảnh, thương hiệu khách sạn chuyên nghiệp hơn
Dịch vụ của F&B mang đến sự trải nghiệm cho khách hàng khi lưu trú tại khách sạn. Và thu hút , gây ấn tượng với những du khách đang trong quá trình tìm kiếm và lựa chọn khách sạn. Một khách sạn với đầy đủ dịch vụ. Từ nghỉ ngơi đến ăn uống chắn hẳn sẽ khiến khách hàng hài lòng. Và tiến hành đặt phòng kèm các dịch vụ. Khách sạn tạo hình ảnh tốt trong lòng khách sạn về không gian. Độ tiện nghi, món ăn ngon, đồ uống đa dạng. Sẽ giữ chân được khách hàng trung thành và lượng khách tiềm năng trong tương lai. Mang đến cho sự trải nghiệm hoàn hảo. Đáp ứng tối đa nhu cầu là cách tốt nhất tạo nên sự chuyên nghiệp. Thương hiệu riêng cho khách sạn.
>>> Xem thêm: Phòng tập thể hình tại Lotus Hotel; Phòng tập thể hình trong khách sạn
Lotus Hotel – Phục vụ dịch vụ F&B mọi lúc
Tại Khách sạn Lotus Hotel, chúng tôi luôn đặt sự thoải mái của khách hàng lên hàng đầu. Ngoài một loạt các tiện nghi được trang bị. Bạn cũng được cung cấp các món ăn theo yêu cầu mà bạn đưa ra. Cho dù bạn đang đi du lịch một mình hay trong một nhóm. Chúng tôi sẽ chăm sóc tốt nhất cho bạn tại đây.
Lotus Hotel có dịch vụ F&B cung cấp cho khách hàng mọi luc
Để thu hút và cạnh tranh trong ngành, Tầm quan trọng của F&B trong khách sạn là rất cần thiết. các khách sạn nên thay đổi phương thức kinh doanh. Phù hợp với nhu cầu của khách hàng và nguồn lực của khách sạn. Đặc biệt để quá trình kinh doanh dễ dàng, chuyên nghiệp nên tích hợp các phần mềm quản lý khách sạn – giúp khách sạn quản lượng phòng và các dịch vụ đơn giản, tiết kiệm thời gian, chi phí.
Mọi thông tin chi tiết hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ tận tình nhất.
Purple Lotus Hotel
Hotline: 0902 056 389
Địa chỉ: 232 Trường Chinh, P. Tân Bình, Thành phố Hải Dương
Email: lotushotel.com.vn@gmail.com
Facebook: Purple Lotus Hotel
Website: Lotus Hotel
Chi tiết thông tin cho Tầm quan trọng của F&B trong khách sạn hiện nay | Purple Lotus Hotel…
Trước hết, ta tìm hiểu “F&B là gì?”
F&B là tên viết tắt của cụm từ Food & Beverage Service – chỉ dịch vụ ẩm thực và đồ uống. Là bộ phận cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách đến lưu trú tại khách hàng. Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu ăn uống (Room Service), F&B còn kinh doanh thêm các dịch vụ đi kèm như: tổ chức tiệc, hội họp, chương trình giải trí…
Bộ phận đáp ứng nhu cầu ăn uống cho du khách đến khách sạn
Mô hình F&B ở khách sạn thường khác so với một nhà hàng bên ngoài. Và tùy theo quy mô, cấp độ sao, số lượng phòng… mà mỗi khách sạn sẽ có cơ cấu tổ chức riêng. Giả dụ:
-Với khách sạn 3 sao thường có 1 nhà hàng, 1 quầy bar (ở tiền sảnh) và dịch vụ Room Service khi khách có yêu cầu (đặc biệt là dành cho khách doanh nhân)
-Khách sạn 4 sao thì có 1 nhà hàng phục vụ các bữa ăn nhưng lại có hình thức Buffer cho bữa ăn sáng, có quầy bar tại khu công cộng như tiền sảnh, Spa, hồ bơi… và dịch vụ Room Service 24/24
-Còn những khách sạn từ 5 sao trở lên có ít nhất 2 nhà hàng phục vụ 24/24 với đa dạng hình thức: Buffet, Set menu, A la carte… toàn các món ăn cao cấp và sang trọng. Ngoài quầy bar ở khu công cộng, khách sạn còn có vài khu vực dành riêng cho thực khách thưởng thức chuyên sâu hơn về các loại đồ uống như: Club, quầy bar ở sân thượng, Lounge… và dịch vụ Room Service 24/24
Vai trò của F&B trong khách sạn
- F&B đáp ứng nhu cầu ăn uống của thực khách
Đây là vai trò đầu tiên và cũng là quan trọng nhất của bộ phận F&B trong khách sạn, đảm bảo chất lượng phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu thiết yếu của khách.
Dù đối tượng du khách của bạn là ai? Thuộc tầng lớp nào? Thì chắc chắn nhu cầu ăn uống và nghỉ ngơi vẫn là nhu cầu thiết yếu và đòi hỏi chất lượng cao. Khi đến khách sạn, khách hàng không chỉ muốn hòa mình trong cảnh đẹp, có trải nghiệm thú vị mà còn muốn có những giây phút thư giãn, tận hưởng cuộc sống.
Sự hài lòng của khách chính là thành công của khách sạn
Nhu cầu của con người ngày càng tăng cao. Ngoài việc nghỉ ngơi, lưu trú ở khách sạn thì họ thường quan tâm đến một số dịch vụ khác như: ăn uống, Spa giải trí, đi lại… Chính vì vậy, khách sạn của bạn càng cung cấp nhiều dịch vụ càng được nhiều khách đến lựa chọn.
Nếu khách sạn bạn mang đến cho họ một không gian nghỉ ngơi sang trọng, đầy đủ tiện nghi và dịch vụ ăn uống luôn được phục vụ tốt thì chắc hẳn khách sẽ quay lại và sử dụng dịch vụ của bạn nhiều hơn.
- F&B góp phần thúc đẩy doanh thu cho khách sạn
Theo báo cáo thống kê từ một số khách sạn thì F&B là một loại hình dịch vụ mang lại doanh thu rất cao cho khách sạn.
Dịch vụ F&B càng tốt thì khách sạn lại các có thêm nhiều hợp đồng về dịch vụ ăn uống như: Tiệc hội nghị, tiệc cưới, dự thảo,…
F&B là một phần trong lợi nhuận – doanh thu của khách sạn
- Tăng cường nhận diện thương hiệu cho khách sạn
Bộ phận F&B càng phát triển, chất lượng phục vụ tốt, các món ăn, đồ uống ngon, đặc sắc thì càng thu hút nhiều du khách quay trở lại khách sạn những chuyến đi lần sau. Và chắc chắn rằng họ sẽ không ngần ngại để lại Feedback tốt, tích cực về khách sạn bạn trên những trang web, mạng xã hội hay diễn đàn về khách sạn, du lịch.
Khách hàng sẽ nhớ và quay trở lại khi nhận được nhiều giá trị từ khách sạn
Đồng thời, cũng làm tăng khả năng nhận diện thương hiệu cho khách sạn, thu hút nhiều du khách đến sử dụng dịch vụ nhiều hơn.
F&B đang dần trở thành chiến lược của nhiều khách sạn hiện nay trong việc thu hút khách hàng, phát triển thương hiệu và thúc đẩy doanh thu – lợi nhuận của khách sạn. Để có một hướng đi đúng và hiệu quả nhất, các chủ đầu tư cần phải nghiên cứu thật kỹ các loại hình của F&B, quy mô khách sạn, nhân sự… để vạch ra một kế hoạch cụ thể và hoàn hảo nhất.
Xem thêm: “Sự cần thiết của Reservation System trong kinh doanh khách sạn“
Mọi thông tin thắc mắc hay hỗ trợ tư vẫn, hãy liên hệ với chúng tôi:
1 – F&B là gì?
F&B là một thuật ngữ viết tắt của Food and Beverage Service – một loại hình dịch vụ về phục vụ ẩm thực cho thực khách, là một bộ phận không thể thiếu trong mỗi khách sạn, nhà hàng, fast food,…
Bộ phận này có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ăn uống, tổ chức tiệc, buffet theo yêu cầu của khách nghỉ tại khách sạn.
2 – Vai trò của ngành F&B
– Đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách hàng: Dịch vụ ăn uống là một yếu tố vô cùng quan trọng trong mỗi đơn vị khách sạn.
- Không chỉ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ mà đây còn là một trong những yếu tố hàng đầu đưa vị thế của khách sạn lên cao cũng như góp phần làm tăng doanh thu.
Đó là lý do mà việc đáp ứng các nhu cầu ăn uống, giải trí ngày một tăng cao của khách hàng là vai trò hàng đầu của những người làm ngành F&B.
– Thúc đẩy doanh thu: Ngày nay, việc tổ chức tiệc tại các khách sạn không còn quá xa lạ bởi sự chuyên nghiệp, sang trọng và sạch sẽ.
- Không thể phủ nhận đây là một nguồn thu “béo bở” mang về lợi nhuận không hề nhỏ so với các dịch vụ khác trong khách sạn.
– Tăng khả năng nhận diện thương hiệu: Bạn nghĩ điều gì khiến một khách hàng hài lòng và quay trở lại với khách sạn? Không gian, giá cả hay chất lượng dịch vụ? Thực chất đây đều là 3 yếu tố vô cùng quan trọng để chinh phục mọi đối tượng khách hàng.
- Đơn giản mà nói, nếu một khách sạn có giá cả tốt, đồ ăn ngon và chất lượng phục vụ tuyệt vời thì chẳng có lý do gì mà một thực khách qua đường hay một tín đồ du lịch lại ngần ngại để lại những feedback hay review tích cực phải không nào.
Khách hàng thường có thói quen so sánh về chất lượng dịch vụ giữa các khách sạn và đây chính là cách nhanh nhất để bạn có thể trở thành sự lựa chọn số 1 cũng như thành công đưa thương hiệu của mình vào tâm trí khách hàng.
Chi tiết thông tin cho F&B LÀ GÌ? TÌM HIỂU VỀ BỘ PHẬN F&B TRONG RESORT, KHÁCH SẠN…