Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Kinh Cúng Rằm Tháng 10 – Cách làm món ngon nhanh nhất

Kinh Cúng Rằm Tháng 10 có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Kinh Cúng Rằm Tháng 10 trong bài viết này nhé!

Video: CHÙA PHỔ TỊNH CÚNG RẰM THÁNG 10/2022 @HueTranCauQuan

Bạn đang xem video CHÙA PHỔ TỊNH CÚNG RẰM THÁNG 10/2022 @HueTranCauQuan mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Huế Trần Cầu Quan từ ngày 2022-11-10 với mô tả như dưới đây.

#ChùaPhổTịnh
#CúngRằm
#Tháng10/2022
#HuếTrầnCầuQuan
@HueTranCauQuan
Kính Chúc Quý Vị Xem Video Vui khỏe Bình An

Một số thông tin dưới đây về Kinh Cúng Rằm Tháng 10:

A. Hướng Dẫn 

Ấn vào tên bài: Hướng dẫn – sắm lễ cúng tại nhà, cơ quan, cửa hàng…

B. Nghi Thức Cúng Lễ

1. Nguyện Hương

(Quỳ. Thực hiện 1 trong 2 văn nguyện hương dưới đây)

a. Dùng hương đốt, hương trầm,…

Nguyện đem lòng thành kính
Gửi theo đám mây hương
Phảng phất khắp mười phương
Cúng dường ngôi Tam Bảo
Thề trọn đời giữ đạo
Theo tự tính làm lành
Cùng pháp giới chúng sinh
Cầu Phật từ gia hộ
Tâm Bồ Đề kiên cố
Chí tu đạo vững bền
Xa biển khổ nguồn mê
Chóng quay về bờ giác
Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát
Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát
Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát! (3 chuông)

b. Dùng tâm hương

Nguyện ý thành, tâm kính
Biến mãn khắp mười phương
Cúng dường ngôi Tam Bảo
Thề trọn đời giữ đạo
Theo tự tính làm lành
Cùng pháp giới chúng sinh
Cầu Phật từ gia hộ
Tâm Bồ Đề kiên cố
Chí tu đạo vững bền
Xa biển khổ nguồn mê
Chóng quay về bờ giác
Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát
Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát
Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát! (3 chuông)

2. Văn Khấn

(Quỳ gối, chắp tay)

Nam mô thập phương pháp giới thường trụ Tam Bảo tác đại chứng minh! Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Con/chúng con kính bạch chư Phật, chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh và gia hộ cho con/chúng con. Con/chúng con xin thỉnh chư Thiên, chư Thần Linh cư ngụ tại nơi đất (ở của gia đình; cơ quan; cửa hàng)… chứng giám lòng thành và ủng hộ cho (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)… con/chúng con.

Đệ tử con tên là:… Pháp danh (nếu có):…

Con xin đại diện cho toàn thể (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... hiện đang ở tại:… Hôm nay là ngày… tháng… năm… (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)… con/chúng con thiết lễ cúng Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu), cầu bình an cho (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)…

Con/chúng con xin nương oai lực Tam Bảo, hạnh nguyện độ sinh, độ cho vong linh của chư Tăng chùa Ba Vàng, con/chúng con xin thỉnh

Cúng lễ tại nhà: vong linh các cụ gia tiên tiền tổ họ… hợp duyên, [các vong linh thai nhi của (tên mẹ)… (nếu có)]…,

(Tiếp)

các vong linh có duyên tại nơi đất (ở của gia đình; cơ quan; cửa hàng…)..., vong linh oan gia trái chủ trên sức khỏe thọ mạng của các thành viên trong (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)..., vong linh oan gia trái chủ cản trở phát triển công việc của con/chúng con cùng các vong linh oan gia trái chủ có duyên oán kết đang báo oán (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)… con/chúng con, được về đây thọ tài ẩm thực hiến cúng của (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... con/chúng con (nếu tụng kinh thì đọc thêm: nghe kinh thính pháp cầu giác ngộ giải thoát) và hoan hỷ phù hộ cho (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... con/chúng con trong năm mới này.

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 chuông. 1 lễ)

3. Lễ Tán Phật

(Quỳ hoặc đứng; pháp khí: khánh)

Đại từ đại bi thương chúng sinh,
Đại hỷ đại xả cứu hàm thức,
Tướng đẹp sáng ngời dùng trang nghiêm.
Chúng con chí tâm thành đảnh lễ. (1 chuông)

Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 chuông. 1 lễ)
Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Chính Pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 chuông. 1 lễ)
Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (3 chuông. 1 lễ)

4. Tán Pháp

(Ngồi; khai chuông mõ. Nếu không có thời gian tụng kinh thì bỏ qua phần này.)

Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn,
Trăm ngàn muôn kiếp khó được gặp.
Nay con nghe thấy vâng gìn giữ,
Nguyện hiểu nghĩa chân Đức Thế Tôn.
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (3 lần. 3 chuông)

5. Tụng Kinh

(Ngồi, pháp khí: mõ. Nếu không có thời gian tụng kinh thì bỏ qua phần này.)

Bài Kinh (ấn vào tên bài)Phật Dạy Phụng Thờ Ai Có Lợi Ích

6. Tụng Tam Quy – Ngũ Giới 

(Quỳ, chắp tay)

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Đệ tử con/chúng con xin tập thực hành lời dạy của Đức Phật trong bài kinh Phật Dạy Phụng Thờ Ai Có Lợi Ích, chân thật thực hành cùng khuyến duyên cho mọi người trong (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)… thực hành Phật Pháp: cải đổi tâm tính, lễ kính bậc hiền, oai nghi lễ phép, cung phụng bậc trưởng lão, bỏ ác làm lành, tu sửa bản thân, trải lòng từ bi, bằng cách chân thật giữ niệm quy y Tam Bảo, giữ gìn năm giới của người Phật tử tại gia để cầu hạnh phúc an vui cho mình và cho (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)… Con/chúng con xin chư Phật, Tam Bảo chứng minh và gia trì cho con/chúng con. Giờ này con/chúng con xin thỉnh chư Thiên, chư Thần Linh và các vong linh nhất tâm cùng con/chúng con tụng niệm quy y, năm giới. (1 chuông. 1 vái)

(Ngồi; chắp tay tụng; pháp khí: mõ)

a) Tụng tam quy

Con/chúng con xin nguyện suốt đời quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. (1 chuông. 1 vái)

– Quy y Phật: Con/chúng con trọn đời tôn thờ kính trọng, tu theo đức Phật Thích Ca Mâu Ni, là bậc Thầy giác ngộ sáng suốt của con/chúng con.

– Quy y Pháp: Con/chúng con trọn đời tôn thờ kính trọng, tu theo chánh Pháp từ kim khẩu đức Phật nói ra.

– Quy y Tăng: Con/chúng con trọn đời tôn thờ kính trọng, tu theo những Tăng sĩ tu hành đúng chánh Pháp của Như Lai.

* Quy y Phật rồi, con/chúng con không kính trọng tu theo trời, thần, quỷ, vật.

* Quy y Pháp rồi, con/chúng con không kính trọng tu theo ngoại đạo, tà giáo.

* Quy y Tăng rồi, con/chúng con không kính trọng, làm thân với bạn dữ, nhóm ác. (1 chuông. 1 vái)

b) Tụng ngũ giới

Con/chúng con xin học và tập giữ 5 giới.

Giới thứ nhất: Con/chúng con xin học và tập thực hành để được trọn đời giữ giới không sát sanh. Nghĩa là không giết người bằng mọi cách, không sai bảo kẻ khác giết người, không vui thích thấy nghe kẻ khác giết người. Cho đến những con vật lớn, con/chúng con cũng tập để không nhẫn tâm giết hại, cho đến tất cả con vật nhỏ, con/chúng con cũng gắng xin thực tập không giết hại; mà hằng bảo vệ sanh mạng chúng sanh. (1 chuông. 1 vái)

Giới thứ hai: Con/chúng con xin học và tập thực hành để được trọn đời giữ giới không trộm cướp. Nghĩa là thấy tài sản, vật dụng của người, không khởi lòng tham, lén lấy hay giật lấy; mà luôn luôn bảo vệ tài sản của người như tài sản mình. (1 chuông. 1 vái)

Giới thứ ba: Con/chúng con xin học và tập thực hành để được trọn đời giữ giới không tà dâm. Nghĩa là chỉ một vợ một chồng, chớ không có lòng mê hoa đắm sắc, làm điều tà vạy, gây đau khổ cho gia đình mình và gia đình người; mà hằng tán thán ca ngợi đời sống trinh bạch. (1 chuông. 1 vái)

Giới thứ tư: Con/chúng con xin học và tập thực hành để được trọn đời giữ giới không nói dối. Nghĩa là không do lòng tham nói lời dối trá lừa bịp người, không do lòng nóng giận nói lời hung dữ khiến người buồn rầu, không do lòng hiểm ác nói lời vu oan, vu cáo khiến người bị khó khăn tù tội; mà hằng nói lời chân thật ngay thẳng. (1 chuông. 1 vái)

Giới thứ năm: Con/chúng con xin học và tập thực hành để được trọn đời giữ giới không uống rượu. Nghĩa là không uống các thứ rượu mạnh và nhẹ khiến tâm trí rối loạn mờ tối, thân thể sanh nhiều bệnh hoạn, chuốc lỗi lầm với thân nhân quyến thuộc; cho đến các thứ á phiện, xì ke, ma túy thảy đều tránh xa. (1 chuông. 1 vái)

Cúi xin Tam Bảo hộ trì khiến con/chúng con đầy đủ nghị lực, giữ gìn năm giới trong sạch để được làm người tốt trong đời này và đời sau. (1 chuông. 1 vái)

7. Cúng Thực

a. Văn bạch

(Quỳ, chắp tay)

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Nhân Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu), (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... con/chúng con thành tâm sắm sửa vật thực, dâng lên cúng dường.

Trường hợp trên mâm cúng có thịt từ việc sát hại chúng sinh thì đọc: Nhân duyên (gia đình; nhân viên cơ quan; cửa hàng)... chưa hiểu Phật Pháp nên có sát hại chúng sinh để cúng lễ trong đàn lễ này, con/chúng con xin bạch không dâng cúng các phần thịt chúng sinh đó. Con/chúng con xin bạch chỉ dâng cúng vật thực từ rau củ quả và vật thực từ tam tịnh nhục.
(Tiếp)

Thượng: Xin dâng lên cúng dường thập phương chư Phật chứng minh.
Trung: Xin dâng lên cúng dường chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh.
Hạ: Xin dâng cúng cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đây.
Sau: Xin hiến cúng cho tất cả các vong linh mà con/chúng con đã thỉnh mời. Nguyện cho các vong linh được nương sự hiến cúng trong đàn lễ cúng Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) – Cầu an này, mà được thọ thực no đủ, khởi tâm hoan hỷ, hộ trì cho (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)… con/chúng con.
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 chuông)

b. Tụng thần chú cúng thực

(Ngồi, pháp khí: mõ)
Biến thực chân ngôn: Nam mô tát phạ đát tha, nga đá phả rô chỉ đế, ám tam bạt ra, tam bạt ra hồng. (7 lần. 1 chuông)
Biến thủy chân ngôn: Nam mô tô rô bà ra, đát tha nga đá ra, đát điệt tha, án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (7 lần. 1 chuông)
Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (7 lần. 3 chuông)

Nguyện cho các vong linh
Được thọ thực no đủ
Nghe kinh giác ngộ Pháp
Sinh lòng kính tín Phật
Nương tựa nơi Tam Bảo
Tu hành cầu thoát khổ
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 chuông. 1 vái)

8. Bạch Cúng Dường Tam Bảo

(Nếu (gia đình; cơ quan; cửa hàng)... không phát nguyện cúng dường Tam Bảo, thì không thực hiện phần này)
(Quỳ, chắp tay bạch)

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Nhân dịp Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu), con/chúng con muốn cho (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)… một năm được tăng trưởng phúc lành, mọi sự an ổn cát tường, tiêu trừ nghiệp chướng, nên con/chúng con thành tâm tu bồi cội phúc bằng cách thực hành lời Đức Phật dạy, cúng dường hộ trì Tam Bảo tại chùa Ba Vàng, phường Quang Trung, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, với tâm nguyện hộ trì cho chư Tăng được tứ sự như ý, phù hợp với việc tu tập, xây dựng chùa chiền lấy chỗ cho nhân dân Phật tử tu tập và hoằng Pháp để hồi hướng công đức cúng dường của (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... con/chúng con đến cho chư Thiên, chư Thần Linh và các vong linh.

– Con/chúng con xin phát nguyện cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài là… để hồi hướng phúc báu đến cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đất (ở thuộc gia đình; cơ quan; cửa hàng…)…

– Con/chúng con xin phát nguyện cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài là… để hồi hướng phúc báu đến cho tất cả vong linh đã thỉnh mời trong đàn lễ này. (nếu cúng dường riêng cho từng mục vong linh thì đọc riêng số tịnh tài của từng mục vong linh).

Trường hợp trong (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... có người cần cầu sức khỏe hoặc công danh hoặc thi cử… thì đọc tiếp: Con/chúng con xin phát nguyện cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài là… để hồi hướng phúc đến cho (tên)… được…

(Tiếp)

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 lễ)

9. Phát Nguyện Bồ Đề

(Quỳ)
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Thỉnh các chúng đã lãnh thọ phước báu, vật thực tại đàn lễ này, cùng con/chúng con xin tùy hỷ với công hạnh Bồ Đề:

“Phát tâm Bồ Đề
Hộ trì Tam Bảo
Chuyển tải Phật pháp
Rộng khắp thế gian” (3 lần)
Nguyện chư vị tinh tấn Bồ Đề, cầu Vô Thượng Đạo. (1 vái)

10. Kệ Cát Tường

(Quỳ hoặc đứng; pháp khí: khánh)

Nguyện ngày an lành đêm an lành
Ngày đêm sáu thời thường an lành
Trong tất cả thời thảy an lành
Nguyện ngôi Thượng Sư thương nhiếp thọ
Nguyện ngày an lành đêm an lành
Ngày đêm sáu thời thường an lành
Trong tất cả thời thảy an lành
Nguyện ngôi Tam Bảo thường gia hộ
Nguyện ngày an lành đêm an lành
Ngày đêm sáu thời thường an lành
Trong tất cả thời thảy an lành
Nguyện chư Hộ Pháp thường ủng hộ
Nam mô Tiêu Tai Giáng Kiết Tường Bồ Tát Ma Ha Tát! (3 lần)
Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ Tát! (7 lần)

11. Phục Nguyện

(Quỳ gối; chắp tay)

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Con/chúng con cũng xin hồi hướng công đức, phúc lành trong đàn lễ này cùng công đức tạo lập được trong ngày hôm nay nguyện cầu cho tất cả các chúng chư Thiên, chư Thần Linh, chư vong linh mà con/chúng con hiến cúng, được kết duyên pháp lữ với (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... con/chúng con, đời đời kiếp kiếp trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật và hiện tại thỉnh các vị luôn phù hộ cho (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)… con/chúng con các điều tốt lành được tăng trưởng, (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... bình an, mọi sự cát tường.

Con/chúng con cũng xin hồi hướng công đức, phúc lành trong đàn lễ này cùng công đức tạo lập được trong ngày hôm nay đến cho (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... con/chúng con (đọc mong cầu)… và nguyện cả (gia đình; cơ quan; cửa hàng…)... đủ duyên lành cùng nhau tinh tấn tu hành theo chính Pháp của Phật cùng với nhau tu hành cho tới ngày liễu thoát luân hồi sinh tử.

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 chuông. 1 lễ)

12. Hồi Hướng

(Quỳ hoặc đứng; pháp khí: mõ)

Công phu công đức có bao nhiêu,
Con xin lấy đó hồi hướng về,
Nguyện khắp pháp giới các chúng sinh,
Thảy đều thể nhập vô sinh nhẫn. (1 chuông)
Nguyện tiêu ba chướng sạch phiền não,
Nguyện được trí tuệ thật sáng ngời,
Nguyện các tội chướng thảy tiêu trừ,
Đời đời thường hành Bồ Tát đạo. (1 chuông)
Nguyện đem công đức tu hành này,
Chan rải mười phương khắp tất cả,
Hết thảy chúng con cùng các loài,
Đồng được lên ngôi Vô Thượng Giác. (3 chuông)

13. Tam Tự Quy

(Quỳ hoặc đứng; pháp khí: khánh)

Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm Vô Thượng. (1 chuông. 1 lễ)
Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển. (1 chuông. 1 lễ)
Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại. (3 chuông. 1 lễ)

14. Tri Ân Và Tùy Hỷ

Chủ sám bạch: Con/chúng con xin tri ân Tam Bảo, tri ân Sư Phụ cùng đại Tăng, con/chúng con xin tri ân các bậc thiện tri thức đã giúp đỡ cho con/chúng con tu hành. Xin tùy hỷ hết thảy chư vị trong cõi tâm linh đã ủng hộ đàn tràng, đã về đây tu tập Phật Pháp.

15. Bạch Phật Cúng Thí Thực/Phóng Sinh

(Nếu (gia đình, cơ quan, cửa hàng)… sắm lễ cúng thí thực, phóng sinh, thì chắp tay bạch Phật, để ra ngoài cúng thí thực. Nếu cúng thí thực, mà không phóng sinh, thì không đọc phần xin phóng sinh, và ngược lại)

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Con/chúng con kính bạch chư Phật, chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh và gia hộ cho con/chúng con; con/chúng con xin thỉnh hết thảy chư Thiên, Thiện Thần, Hộ Pháp hoan hỷ ủng hộ cho con/chúng con, (gia đình, cơ quan, cửa hàng)… con/chúng con, có sắm sửa vật thực để cúng thí thực (cùng mua chúng sinh để cứu mạng cho chúng) con/chúng con xin phép được ra ngoài tác lễ cúng thí thực (phóng sinh).
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!

Nghi thức cúng thí thực tại nhà, cơ quan, cửa hàng… 

/thuc-don-cho-ba-bau-thang-thu-9-cach-lam-mon-ngon-nhanh-nhat/

Bài Cúng Phóng Sinh
/le-cung-ong-dia-mung-10-cach-lam-mon-ngon-nhanh-nhat/ 

16. Bạch Hạ Lễ

(Quỳ hoặc đứng, chắp tay)
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Giờ này khóa lễ của con/chúng con đã xong, con/chúng con xin hạ vật thực đã dâng cúng để con/chúng con xin thọ thực.
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 vái)

HẾT

LIÊN HỆ HỎI VỀ VIỆC TU TẬP

I. Ban tiếp nhận thông tin chùa Ba Vàng
Ban Tri khách (cố định): 02036557799
Ban Tri khách (di động): 0962368620

II. Facebook

1. Chùa Ba Vàng: Facebook.com/van-khan-via-than-tai-ngay-mung-10-cach-lam-mon-ngon-nhanh-nhat/  

2. Thầy Thích Trúc Thái Minh:Facebook.com/ThayThichTrucThai Minh

3. Cảm nhận hạnh phúc mỗi ngày: /groups/422743472129808

III. Email

1. Chùa Ba Vàng 
[email protected]  

2. Thầy Thích Trúc Thái Minh
[email protected]   

Chi tiết thông tin cho Bài khấn Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) – Cầu an…

Văn khấn thần Tài hằng ngày

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần).

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần. Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy ngày Gia môn Thổ phủ, Thổ chủ Tài thần. Con kính lạy các ngài thần Tài vị tiền.

Con kính lạy tiền hậu địa chủ chư vị linh thần. Con kính lạy Bản xứ Thổ địa phúc đức chính thần

Con kính lạy các ngài thần linh, thổ địa cai quản trong khu vực này.

Tín chủ chúng con là… ngụ tại:… Là (nhà ở, nơi kinh doanh buôn bán, công ty)… kinh doanh…

Hôm nay là ngày… tháng… năm… Âm lịch, tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài thần Tài tiền vị, thổ địa và chư vị tôn thần chứng giám.

Cúi xin thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, hanh thông thịnh vượng, âm phù dương trợ, đắc ngộ quý nhân, thương mại hanh thông, lộc tài tăng tiến, khách xa dẫn đến, khách gần dẫn lại.

Con cầu xin các ngài phù hộ cho:… nhận được nhiều hợp đồng lớn, gặp được nhiều khách hàng tốt, thực hiện công việc hợp đồng được hanh thông, đạt kết quả cao, để tín chủ chúng con có tài, có lộc, có ngân có xuyến, trên lo việc âm công phúc đức, dưới gánh việc gia trung, để (cửa hàng, công ty…) ngày càng phát triển.

Kinh xin các ngài sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần).

Nhiều gia chủ sử dụng các bài văn khấn thần Tài khác nhau cho các dịp khác nhau.

Văn khấn thần Tài mùng 1 hàng tháng

Nam mô A Di  Đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật, chư Phật mười phương.

Kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy thần Tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài thần linh, thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là… ngụ tại…

Hôm nay là ngày mùng 1 tháng… năm…

Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài thần Tài vị tiền.

Cúi xin thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di  Đà Phật! (3 lần)

Chi tiết thông tin cho Văn khấn thần Tài hằng ngày và mùng 1, ngày rằm, mùng 10 hằng tháng…

Cách cúng và văn khấn Rằm tháng Giêng 2023 chuẩn nhất

Từ xưa, người Việt đã có quan niệm rằng “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”. Vậy có gì khác biệt giữa cúng 1 Tết và cúng mùng 1 đầu tháng? Tìm hiểu ở bài viết này nhé.

Ngày Rằm Tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng Nguyên. Rằm tháng Giêng là ngày 15 tháng 1 âm lịch, vì vậy ngày Rằm tháng Giêng 2023 rơi vào Chủ Nhật, ngày 5/2 Dương lịch. Người Việt rất coi trọng việc cúng lễ trong ngày Rằm tháng Giêng bởi đây là ngày rằm đầu tiên của năm mới.

Câu “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” nhằm ám chỉ tầm quan trọng của việc chuẩn bị lễ cúng tươm tất dâng thần linh và gia tiên. Ngoài ra, vào ngày này, người dân có thói quen đi lễ chùa, cầu bình an và may mắn cho mọi người trong gia đình. Vậy chúng ta cần phải cúng như thế nào cho đúng?

Tham khảo thêm: Tết Nguyên tiêu là Tết gì? Ý nghĩa ngày lễ Tết Nguyên tiêu

1Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng

Mâm cỗ chay cúng Phật

Một mâm cỗ cúng Phật đầy đủ thường sẽ gồm:

  • Hoa quả,

  • Chè xôi

  • Các món đậu,

  • Món canh, món xào

Ngày nay, mâm cỗ cúng Phật còn có thể chè trôi nước với ước nguyện cả năm mọi việc đều trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy. Điều đặc biệt ở mâm cỗ cúng Phật là phải có đủ màu sắc tượng trưng cho ngũ hành.

Mâm cỗ mặn cúng Gia Tiên

Bên cạnh mâm cỗ cúng Phật, mâm cỗ cúng rằm với những gia đình không theo đạo Phật sẽ như sau, trong mâm cúng gia Tiên sẽ là đồ mặn, có 4 bát và 6 dĩa (có thể nhiều hơn).

  • 4 bát sẽ gồm: Ninh măng, bát bóng, bát miến, bát mọc.

  • 6 dĩa gồm thịt gà hoặc thịt lợn, giò hoặc chả, nem thính có thể thay bằng đĩa xào, dưa muối, đĩa xôi hoặc bánh chưng và bát nước chấm.

Tham khảo thêm: 15 lễ hội ngày Tết 3 miền đặc sắc cầu may mắn cho cả năm

2Văn khấn cúng Rằm tháng Giêng chuẩn nhất

Văn khấn cúng Rằm tháng Giêng chuẩn nhất

Văn khấn cúng rằm tháng Giêng không cần phải quá phức tạp. Gia chủ có thể tham khảo mẫu văn như sau:

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.

Tín chủ (chúng) con là: …

Ngụ tại: …

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm…, gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngày Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ… nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời ông bà tiền chủ, hậu chủ tại gia về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tốt lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.

Khấn xong, vái 3 vái.

3Một số câu hỏi thường gặp khi cúng Rằm tháng Giêng

Cúng rằm tháng Giêng vào giờ nào đẹp?

Thời gian cúng rằm tháng Giêng tốt nhất là vào sáng 05/02/2022 (tức ngày 15/1 âm lịch). Đối với các gia đình bận, có thể làm lễ cúng trước từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 04/02/2022). Lễ cúng rằm tháng Giêng thường được tiến hành vào giờ Ngọ.

Sự khác nhau giữa cúng Rằm tháng giêng và cúng rằm hàng tháng?

Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng cũng khá khác so với cúng rằm hàng tháng, vì nó là dịp khá quan trọng nên mâm cỗ cũng sẽ đủ đầy hơn khi có thêm xôi gấc, đĩa giò,…

Hương hoa vàng mã, cũng như văn khắn của cúng rằm tháng Giêng cũng rất khác so với cúng hàng tháng.

Tham khảo thêm: Văn khấn cúng Rằm hàng tháng chuẩn nhất

Ngày Rằm tháng Giêng nên làm gì?

Ngày 14 hoặc 15 của rằm, người dân thường sẽ lên chùa lễ phật để cầu mong bình an, gia tăng phúc thọ.

Ngoài ra, Rằm tháng Giêng còn là dịp để mọi người làm việc thiện, phóng sinh, thả đèn hoa đăng, dọn dẹp bàn thờ và làm lễ cúng gia tiên,…

Cần lưu ý gì khi cúng Rằm tháng Giêng?

Rằm tháng Giêng là ngày rằm lớn nhất trong năm, chính vì thế, bạn cần phải lưu ý khi chuẩn bị mâm cúng, không được để sai sót. Tuyệt đối không cúng rằm tháng Giêng bằng hoa giả, trái cây giả, đầu lợn, món chay giả mặn.

Ngoài ra trong rằm tháng Giêng, người ta còn kiêng kỵ:

  • Để thùng gạo trong nhà lộ đáy: vì người xưa cho rằng nếu đầu năm mà thùng gạo trong nhà bị trống thì cả năm sẽ đói kém.

  • Kiêng câu cá: dân gian quan niệm rằng cau cá vào ngay trăng tròn sẽ mang đến vận đen, vì thế không nên

  • Kiêng nói tục, chửi bậy: nếu ngày rằm mà nói tục chửi bậy sẽ mang đến nhiều thị phi

  • Kiêng quan hệ nam nữ: sẽ mang đến xui rủi

Rằm tháng Giêng là một ngày rằm lớn trong năm. Mong rằng qua bài viết này, mọi người đã biết cách cúng rằm để mang lại nhiều tài lộc và phúc thọ cho gia đình của mình.

Đến Bách Hóa XANH gần nhất để lựa chọn những loại trái cây tươi ngon nhé.

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Chi tiết thông tin cho Cách cúng và văn khấn Rằm tháng Giêng 2023 chuẩn nhất…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Kinh Cúng Rằm Tháng 10

Chùa Phổ Tịnh, Cúng Rằm, Tháng 10, 2022

Ngoài những thông tin về chủ đề Kinh Cúng Rằm Tháng 10 này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Kinh Cúng Rằm Tháng 10 trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Mon An Tu Gio Heo - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button