Kinh Nghiệm Mở 1 Nhà Hàng Hải Sản – Cách làm món ngon nhanh nhất
Kinh Nghiệm Mở 1 Nhà Hàng Hải Sản có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Kinh Nghiệm Mở 1 Nhà Hàng Hải Sản trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Bí quyết mở quán hải sản hút khách
Dù kinh doanh bất kể loại món ăn nào, bí quyết hút khách quan trọng nhất vẫn là chất lượng món ăn. Vậy nên, muốn mở quán nhậu hải sản thu hút, hấp dẫn thực khách, các món hải sản của bạn phải thật sự ngon, lôi cuốn. Do đó, ngoài việc tìm được nguồn cung cấp hải sản tươi sống chất lượng, bạn còn phải biết cách lựa chọn, bảo quản và cách chế biến sao cho hấp dẫn, phù hợp với khẩu vị cuả nhiều người.
Món ăn ngon, chất lượng là bí quyết hút khách của các quán nhậu
Bạn nên tìm các nguồn cung cấp hải sản uy tín từ các vùng biển lân cận, gần với quán của mình. Nên mua hải sản tận các địa chỉ đầu mối để nắm được mức giá tốt, tham khảo giá cả tại các vựa hải sản ở khu vực lớn, tập trung nhiều loại hải sản đa dạng… Tìm được nguồn cung cấp tốt rồi, bạn cần nắm vững kiến thức để biết cách chọn lựa hải sản tươi ngon, chất lượng. Quan trọng hơn cả là chế biến phải ngon, đúng cách để vừa tạo được món hải sản có hương vị đậm đà, hấp dẫn mà vẫn khác biệt so với các quán khác.
Nếu chưa tự tin, bạn nên đầu tư tham gia lớp học nấu ăn chuyên nghiệp để được các giảng viên truyền đạt, trang bị toàn bộ những kỹ năng trên. Tại các lớp học này, bạn có thể học thêm được nhiều bí quyết hay ngoài sơ chế, chế biến như: bí quyết khử tanh, bí quyết tẩm ướp gia vị theo tỷ lệ hợp lý, chế biến nước xốt cho hải sản nướng, cách trình bày thành phẩm đẹp mắt thu hút, các cách phân chia khẩu phần ăn, tính chi phí hợp lý để có lời, cách bảo quản thực phẩm khi không bán hết trong ngày… để phục vụ cho việc kinh doanh hiệu quả.
Kinh nghiệm mở quán nhậu hải sản
Ngoài những bí quyết trên, những kinh nghiệm dưới đây sẽ giúp mô hình quán nhậu hải sản của bạn nhanh chóng ổn định và đi vào hoạt động hiệu quả.
Chọn địa điểm, mặt bằng thích hợp
Nên chọn địa điểm quán nhậu nơi thuận tiện, nhiều người qua lại như: mặt tiền đường phố, khu dân cư , khu du lịch, gần biển….
Chọn địa điểm mở quán nơi đông người qua lại
Chọn thực đồ uống đa dạng, an toàn, chất lượng tốt.
Đồ uống trong quán nhậu cũng rất quan trọng mà chủ yếu là bia. Bạn nên chọn bia và các loại đồ uống đa dạng, đồng thời phù hợp với địa phương và sở thích của những người ở khu vực để đáp ứng được sở thích của nhiều người. Tuy nhiên cũng không nên lấy quá nhiều dễ bị ứ đọng hoặc nên có hợp đồng với các công ty cung cấp rượu, bia, nước giải khát và bán hàng cho công ty để lấy phần trăm hoa hồng.
Quán thoáng mát – Phục vụ nhiệt tình
Không gian quán nhậu cần sạch sẽ, thoáng mát để đem đến cho khách hàng cảm giác thoải mái nhất. Đồng thời cần trang bị đầy đủ hệ thống đèn điện, quạt mát, bàn ghế, chén đũa, ly, khăn giấy, menu… Đặc biệt thái độ phục vụ nhiệt tình, thân thiện sẽ giúp tạo ấn tượng tốt và “giữ chân” thực khách hiệu quả.
Marketing, quảng cáo hiệu quả
Đây cũng là cách để giúp quán của bạn được nhiều người biết đến. Bạn nên tận dụng những công cụ truyền thông hiện nay như: Facebook, website… để quảng cáo cho quán của mình và không quên thường xuyên cập nhật những thông tin của quán để gây sự tò mò cho khách hàng.
Mở quán nhậu hải sản bình dân đã và đang rất thu hút rất nhiều người yêu thích kinh doanh nhờ lợi nhuận hấp dẫn. Thời gian gần đây, số lượng các quán này đã tăng lên đáng kể và thu hút đông đảo các “tín đồ” hải sản thưởng thức. Hi vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn có thêm bí quyết và kinh nghiệm hữu ích để mở quán nhậu hải sản thành công!
Chi tiết thông tin cho Hốt Bạc Nhờ Kinh Doanh Mở Quán Nhậu Hải Sản Tươi Sống…
1. Tiềm năng khi đầu tư mô hình nhà hàng hải sản
Hải sản là một trong những loại đồ ăn cao cấp, tươi sống và có giá trị dinh dưỡng cao. Hiện nay, để thưởng thức hải sản, bạn không cần phải đi ra tận các nhà hàng ven biển nữa mà có thể thưởng thức ngay tại thành phố bạn đang sống.
Nhờ các thiết bị vận chuyển hiện đại, hải sản tươi sống được chuyển về từ khắp các vùng biển trên ở trong và ngoài nước và thả sống tại các bể chứa. Các bể hải sản này đều được trang bị các thiết bị lọc nước và oxy tối tân và được kỹ sư hải sản theo dõi suốt ngày đêm.
Các nhà hàng hải sản thường là lựa chọn hàng đầu để tụ họp gia đình, liên hoan công ty, tiếp đón khách… vào những ngày cuối tuần, sinh nhật, lễ tết. Hiện nay, tại các nhà hàng hải sản, các món ăn cao cấp như tôm hùm Alaska, bào ngư, cua hoàng đế đang được rất nhiều thực khách yêu thích vì sự quý hiếm, mang tới sự sang trọng và ấm áp cho bàn ăn gia đình. Ngoài ra, các loại hải sản này có giá trị dinh dưỡng cao và được chế biến theo các phong cách châu Âu đặc biệt.
Giá mỗi loại hải sản như tôm hùm Úc, cua King thường từ 2 đến 5 triệu đồng/kg tươi sống. Do đó, kinh doanh nhà hàng hải sản thường thu hồi vốn nhanh, mang đến lợi nhuận cao cho đủ đầu tư.
Xem thêm: Tuyển nhân viên phục vụ nhà hàng và những điều ứng viên phải biết
2. Các mô hình nhà hàng hải sản hiện nay
Khởi nghiệp chưa bao giờ dễ dàng, đặc biệt là kinh doanh nhà hàng, tuy nhiên nếu nắm rõ những kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản cho người mới bắt đầu, việc kinh doanh sẽ trở nên thuận lợi hơn. Đặc biệt, trước khi bắt tay vào khởi nghiệp, bạn nên lựa chọn mô hình nhà hàng phù hợp với ý tưởng, nguồn vốn và định hướng phát triển của mình. Có thể tham khảo một số mô hình nhà hàng hải sản sau:
2.1. Nhà hàng hải sản ven biển
Đây là mô hình nhà hàng hải sản thường xuất hiện ở các khu du lịch, nghỉ dưỡng, gần bãi biển với thiết kế đơn giản nhưng tinh tế, hài hòa trong không gian mở, tạo cảm giác thoáng mát. Kiểu nhà hàng này được khách hàng vô cùng yêu thích vì vừa thưởng thức hải sản tươi ngon vừa hòa mình vào thiên nhiên mát rượi của bãi biển.
2.2. Nhà hàng hải sản bình dân
Thực tế, có thể thấy, mô hình nhà hàng hải sản bình dân có thể bắt gặp bất kỳ nơi nào với thiết kế đơn giản, không quá quy mô nhưng đủ rộng rãi. Dựa theo kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản của nhiều người, đây là loại hình được nhiều người đầu tư nhất vì nó phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau nhờ mức giá phải chăng, đánh đúng vào kinh tế khách hàng.
2.3. Nhà hàng hải sản phong cách sân vườn
Mô hình hải sản sân vườn thường có đặc trưng thiết kế dạng hòa hợp với thiên nhiên, vườn tược mang vẻ đẹp giản dị nhưng không kém phần tinh tế, sang trọng. Kiểu nhà hàng này thường phục vụ những khách có thu nhập ổn định hoặc cao, và thường được lựa chọn là địa điểm để liên hoan, gặp mặt, tiệc chúc mừng,…
2.4. Nhà hàng hải sản buffet
Có lẽ nhà hàng hải sản buffet khá quen thuộc với thực khách, nó thu hút được một lượng lớn khách hàng nhờ tính đa dạng và mức giá đưa ra khá phù hợp. Song, kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản bạn cần ghi nhớ với mô hình này là phải đầu tư nguồn vốn lớn vì chi phí mặt bằng khá tốn kém. Bởi nhà hàng buffet cần không gian lớn, thoải mái và bài trí phù hợp với khu trưng bày đồ ăn và khu ăn uống rộng rãi. Ngoài ra, chi phí nguyên liệu cũng không hề ít vì số lượng món bạn phải chế biến mỗi ngày khá nhiều và đa dạng.
3. Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản thành công
3.1. Tìm mặt bằng phù hợp
Mặt bằng luôn là yếu tố quan trọng trong kinh doanh. Nếu nhà hàng của bạn nằm ở khu vực đông dân cư, giao thông thuận tiện, có nơi đỗ xe, mặt tiền thông thoáng, sẽ rất dễ dàng để khách hàng tìm đến nhà hàng của bạn.
Hiện nay, các nhà hàng hải sản có thể lựa chọn thuê mặt bằng tại các trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng hoặc mở trong các khu đô thị hoặc những con phố ẩm thực đông người qua lại.
Tùy vào quy mô nhà hàng hải sản của bạn để tìm thuê một mặt bằng phù hợp. Hãy nhớ rằng khi thiết kế thi công nhà hàng, biển quảng cáo ở mặt tiền nhà hàng rất quan trọng. Một biển quảng cáo to bản, bắt mắt, ấn tượng sẽ thu hút những thực khách trong khu vực hiệu quả hơn. Về chi phí thuê mặt bằng sẽ từ 20 – 100 triệu/tháng tùy vào quy mô nhà hàng.
3.2. Nguồn hải sản tươi sống
Nguồn hải sản tươi sống đang bơi, món ăn chất lượng sẽ quyết định thành bại của quán. Khi thưởng thức đồ ăn ngon và được phục vụ chu đáo, khách hàng sẽ có ấn tượng tốt về nhà hàng của bạn và sẽ quay lại vào lần sau. Hiện nay có rất nhiều nguồn nhập hàng hải sản tươi sống chất lượng, có giấy tờ chứng minh nguồn gốc và an toàn.
- Đối với các loại hải sản có sẵn trong nước
Bạn có thể lấy nguồn hải sản sạch, tươi sống, chất lượng từ các thuyền của ngư dân đánh bắt xa bờ tại các vùng ven biển trên cả nước như Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Phan Thiết… Bạn cũng có thể tìm đến các chợ đầu mối hải sản lớn hoặc qua các nhà cung cấp hải sản từ các tỉnh thành ven biển. Các loại hải sản trong nước như cá, tôm, cua, mực, hàu, ngao, ốc, hến…
- Đối với các loại hải sản nhập khẩu
Để trở thành nhà hàng hải sản uy tín, đảm bảo an toàn thực phẩm, bất kể bạn nhập hải sản trong nước hay từ nhập khẩu từ nước ngoài, đều cần phải có giấy tờ chuẩn chỉ để chứng minh nguồn gốc của sản phẩm.
Đối với các loại hải sản nhập khẩu như cua hoàng đế, bào ngư, tôm alaska, tôm hùm úc, cá hồi… các giấy tờ chứng minh nguồn gốc, kiểm dịch, giấy chứng nhận hữu cơ thường được yêu cầu gắt gao hơn.
3.3. Thiết kế thực đơn độc đáo
Hải sản là món ăn rất đặc biệt dành cho những người sành ăn. Do đó quán ăn hải sản cần thiết kế menu thật hấp dẫn với các món mới lạ. Nhà hàng có thể khai vị bằng các món Soup hải sản rong biển hoặc Salad mực chua cay. Đối với các món ốc có thể chế biến các món ngon như ốc hấp, rang muối, ốc nướng, ốc xào me. Hàu có thể làm gỏi kiểu Nhật hay nướng mỡ hành. Các món tôm nên làm món rang muối hoặc hấp xả ớt, nướng mọi hay tôm nướng muối ớt đều ngon.
Đối với các món hải sản cao cấp ví dụ như cá sú mì, nhà hàng có thể làm gỏi, nấu cháo, hấp xì dầu, chiên giòn, nướng muối ớt hoặc lẩu thuyền chài.
Việc thiết kế menu bắt mắt với tên món ấn tượng cũng khiến khách hàng có thiện cảm hơn với nhà hàng. Ngoài phần mềm thiết kế chuyên nghiệp như Photoshop hay Illustrator, bạn có thể sử dụng những công cụ thiết kế menu online như: Canva, Powerpoint hay thậm chí tạo thực đơn online từ chính phần mềm quản lý nhà hàng của mình.
3.3. Đảm bảo an toàn vệ sinh
Bên cạnh nguồn thực phẩm tươi ngon, một kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản khác cần ghi nhớ chính là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ nguồn nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khâu chế biến nghiêm ngặt, không sử dụng hóa chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe, cho đến, không gian nhà hàng luôn sạch sẽ, thoáng mát, tạo cảm giác an toàn cho khách hàng khi sử dụng hải sản tại nhà hàng.
3.4. Lên kế hoạch marketing chi tiết
Không chỉ chạy các chương trình Marketing truyền thống như làm biển hiệu quảng cáo, in menu hay treo các ấn phẩm quảng cáo lên Standee, nhà hàng buffet hải sản cần mở rộng các chiến dịch Marketing online để thu hút thêm nhiều khách hàng đến nhà hàng hoặc đặt đồ ăn mang về.
Bạn có thể đầu tư chụp ảnh hải sản, thiết kế các banner quảng cáo bắt mắt hoặc chạy các chương trình ưu đãi giảm giá, tặng voucher, tặng món khi khách tới dùng bữa. Các kênh truyền thông online nhà hàng có thể sử dụng như Website, Facebook, Instagram, Zalo hoặc các chuyên trang về ẩm thực như Foody, Lozi,…
Ngoài ra, bắt kịp xu thế chuyển đổi số 4.0, quán ăn hải sản cũng nên chuyển dịch một phần sang bán hàng mang về để hạn chế ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Nhà hàng có thể kết nối GrabFood, ShopeeFood, Baemin để bán hàng mang về hoặc tự tạo trang Website bán hàng online riêng của mình và quản lý đơn hàng trên phần mềm quản lý bán hàng iPOS.
3.5. Phục vụ khách hàng chu đáo
Ngoài tất cả những yếu tố trên, sự hài lòng của khách hàng còn dựa vào trải nghiệm và chất lượng dịch vụ của nhà hàng. Do đó, đội ngũ nhân viên từ phục vụ, pha chế, bếp và cả bảo vệ phải luôn có thái độ nhiệt tình, chu đáo, vui vẻ. Đặc biệt phải lên món nhanh gọn, tránh trường hợp để khách hàng đợi chờ quá lâu, nếu tình trạng này xảy ra họ sẽ không ghé bạn lần hai đâu nhé!
Mở nhà hàng hải sản là cơ hội khởi nghiệp tiềm năng cho các bạn trẻ đang tìm kiếm cơ hội. Tuy nhiên, để quá trình lập nghiệp diễn ra thuận lợi và phát triển tốt trong tương lai, bạn cần vạch sẵn cho mình kế hoạch kinh doanh, đồng thời trau dồi kiến thức, kỹ năng và áp dụng kinh nghiệm của những người đi trước nhằm hạn chế rủi ro và có thể rút ngắn đoạn đường đến với thành công. Chúc bạn gặp nhiều may mắn!
Bạn có thể tham khảo thêm một số phần mềm sau để công việc nhà hàng trở nên trơn tru hơn nhé!
Tại sao nên sử dụng menu điện tử trong nhà hàng, quán cafe?
Top 5 phần mềm quản lý nhà hàng được ưa chuộng nhất hiện nay
Chi tiết thông tin cho Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản thành công, hút khách – iPOS…
I. Mở nhà hàng hải sản cần chuẩn bị những gì?
Để bắt đầu đi vào hoạt động thì bạn cần phải chuẩn bị rất nhiều thứ, ví dụ như quy mô quán, phục vụ bao nhiêu bàn, bao nhiêu khách một ngày? Mức phí phải trả hàng tháng ra sao, thuê bao nhiêu nhân viên, những mặt hàng chính của nhà hàng là gì? cụ thể như sau:
1.1. Lên ý tưởng kinh doanh
Ý tưởng kinh doanh nhà hàng bao gồm bạn sẽ xây dựng nhà hàng của mình theo mô hình nào. Hiện này có những mô hình kinh doanh phổ biến như:
-
Nhà hàng hải sản ven biển: Mô hình này thường được mở ở ven biển gần những nơi du lịch.
-
Nhà hàng hải sản bình dân: Dễ dàng tiếp nhận đa dạng tệp khách hàng.
-
Nhà hàng hải sản phong cách sân vườn: Thiết kế hòa hợp với thiên nhiên. Phục vụ chủ yếu cho khách hàng có nhu cầu ổn định.
-
Nhà hàng Buffet Hải Sản: Khá thu hút khách hàng nhưng phí đầu tư mặt bằng khá tốn kém.
Lên ý tưởng kinh doanh
1.2. Xác định mục tiêu kinh doanh
Hãy bắt đầu với những mục tiêu cụ thể ví dụ như thuê được mặt bằng chẳng hạn hoặc có thể mục tiêu phục vụ được bao nhiêu khách và doanh thu bao nhiêu doanh thu trong ngày khai trương. Mục tiêu lớn hơn là bao nhiêu lâu thì thu hồi vốn và sinh lời. Để có thể kinh doanh thành công thì bắt buộc nhà hàng của bạn phải đặt mục tiêu.
Xác định mục tiêu kinh doanh
1.3. Hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh
Để bắt đầu mở nhà hàng hải sản, bắt buộc bạn phải được cấp phép từ cơ quan có thẩm quyền. Có 2 loại giấy phép bạn cần phải đáp ứng đó là giấy đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm.
Hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh
Thường bạn sẽ lên Ủy ban nhân dân quận và phường nơi bạn thuê địa điểm kinh doanh để hoàn tất thủ tục. Thời gian hoàn thành sẽ mất khoảng một tuần, tùy thuộc vào yêu cầu của cơ quan địa phương.
1.4. Lên kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh càng kỹ thì việc doanh của bạn sẽ càng trôi chảy và hạn chế tối đa các sai sót. Hãy bắt đầu từ các kế hoạch cụ thể như số vốn ban đầu, thuê mặt bằng, thuê nhân viên, kế hoạch nhập hàng, kế hoạch cho ngày khai trương, kế hoạch marketing, kế hoạch chăm sóc khách hàng,… Việc này khá tốn thời gian, thế nên bạn cần nhờ đến sự giúp sức của những người có kinh nghiệm đi trước.
Lên kế hoạch kinh doanh
1.5. Thiết kế nhà hàng hải sản
Thường nhà hàng hải sản sẽ lấy tone xanh lam và trắng làm chủ đạo, đây là 2 màu mang đến hơi thở của vùng biển nhất. Để thu hút khách hàng hơn, bạn cần phải chú tâm đến việc lên kế hoạch Marketing thật là chỉn chu.
Thiết kế nhà hàng hải sản
Tham khảo thêm: Những ý tưởng thiết kế nhà hàng hải sản đẹp thu hút khách
1.6. Thuê nhân viên
Nhân viên là những người trực tiếp tương tác với khách hàng, chính vì vậy bạn cần đặt ra các tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng. Bên cạnh đó là những buổi đào tạo trước khi bắt đầu đi vào làm việc. Có như vậy khi mở nhà hàng hải sản bạn mới có thể phổ biến được văn hóa doanh nghiệp cho họ, bên cạnh đó phục vụ tốt cho các thực khách thì quán của bạn nhận được đánh giá tích cực và dễ dàng phát triển thương hiệu hơn.
Thuê nhân viên
Chi tiết thông tin cho Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản hút khách siêu lợi nhuận…
1. Tiềm năng khi đầu tư kinh doanh nhà hàng hải sản
- Hải sản là một trong những thực phẩm cao cấp, tươi sống và có giá trị dinh dưỡng cao. Ngày nay, để thưởng thức hải sản, bạn không cần phải đến các nhà hàng bên bờ biển nữa, bạn có thể thưởng thức nó ngay tại thành phố bạn sống.
- Nhờ thiết bị vận chuyển hiện đại, hải sản tươi sống được vận chuyển từ khắp nơi trên biển trong và ngoài nước và được thả sống trong các bể chứa. Những bể hải sản này đều được trang bị thiết bị lọc oxy và nước hiện đại và được giám sát suốt ngày đêm bởi một kỹ sư hải sản.
-
Nhà hàng buffet hải sản thường là lựa chọn hàng đầu cho các buổi họp mặt gia đình, tiệc công ty, tiệc chiêu đãi… vào cuối tuần, sinh nhật và ngày lễ. Hiện nay tại các nhà hàng hải sản, các món ăn cao cấp như tôm hùm Alaska, bào ngư, cua hoàng đế đang được nhiều thực khách yêu thích bởi sự hiếm có, mang lại sự sang trọng và ấm áp cho bàn ăn gia đình. gia đình.
-
Ngoài ra, những loại hải sản này có giá trị dinh dưỡng cao và được chế biến theo phong cách đặc biệt của châu Âu.
-
Giá của từng loại hải sản như tôm hùm Úc, cua Hoàng đế thường từ 2 đến 6 triệu đồng/kg tươi sống. Do đó, việc kinh doanh nhà hàng hải sản thường thu hồi vốn nhanh chóng, mang lại lợi nhuận đầu tư cao.
2. Cần chuẩn bị những gì để mở nhà hàng buffet hải sản
2.1: Thủ tục pháp lý để kinh doanh hải sản
Để bạn có thể chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi kinh doanh hải sản tươi sống, hôm nay Luật Quốc Bảo sẽ chia sẻ bài viết về Quy định kinh doanh hải sản tươi sống để mọi người cùng hiểu. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc, chưa rõ ràng hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác, vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn theo hotline/zalo: 076.338.7788 để được giải đáp.
Để kinh doanh nhà hàng hải sản tươi sống bạn phải
- Thành lập hộ kinh doanh hoặc
- Thành lập công ty /doanh nghiệp
Mở nhà hàng kinh doanh hải sản cũng là một hình thức kinh doanh hải sản do đó bạn phải xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.
2.2: Trình tự thủ tục cấp Giấy an toàn vệ sinh thực phẩm cho cơ sở kinh doanh hải sản.
Bước 1:
Cơ sở chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ban Quản lý An toàn Thực phẩm.
Bước 2:
Ban Quản lý An toàn thực phẩm tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra hồ sơ.
+ Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì cấp Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn tổ chức, cá nhân bổ sung và hoàn thiện hồ sơ.
Bước 3:
+ Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Ban Quản lý An toàn Thực phẩm xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu không đầy đủ (chỉ nộp bổ sung những hồ sơ còn thiếu hoặc chưa hợp lệ).
+ Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tổ chức đánh giá thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở.
+ Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc không cấp Giấy chứng nhận đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 4:
Cơ sở căn cứ vào ngày hẹn trên biên nhận đến nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả – Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
2.3. Mở nhà hàng hải sản cần bao nhiêu vốn?
Khi lên kế hoạch kinh doanh nhà hàng hải sản, bạn cần bù đắp các chi phí cần thiết để lập ngân sách số vốn phù hợp. Chỉ từ 100 triệu đồng, bạn đã có thể mở một nhà hàng hải sản quy mô nhỏ, bán các món ăn quen thuộc từ biển như nghêu, ốc biển, mực, tôm và cá.
Nếu bạn muốn mở một nhà hàng lớn hơn, để xác định số vốn cần đầu tư, bạn cần trả lời rõ ràng các câu hỏi sau:
- Mô hình nhà hàng hải sản mà tôi hướng tới? Gọi món hay buffet?
- Diện tích nhà hàng ước tính?
- Số lượng khách dự kiến sẽ có thể phục vụ?
- Có sự cạnh tranh với các chuỗi nhà hàng khác không?
- Chi phí cố định hàng tháng: mặt bằng, hàng hóa, nhân viên, điện và nước?
- Thời gian hoàn vốn là bao lâu?
- Tiền thuê mặt bằng (Đây là khoản tiền lớn nhất khi bắt đầu kinh doanh).
Sau khi trả lời tất cả các câu hỏi trên, bạn đã hoàn thành bước đầu tiên trong kế hoạch mở nhà hàng hải sản của riêng mình. Nếu không có đủ vốn, bạn có thể vay thêm người thân, bạn bè hoặc tham khảo các gói vay kinh doanh của ngân hàng với lãi suất ưu đãi.
2.4. Tìm mặt bằng kinh doanh
- Để có thể kinh doanh thuận tiện và thuận lợi quyết định đến sự thành công của bạn thì Mặt bằng kinh doanh phải được đặt lên hàng đầu, theo kinh nghiệm của chúng tôi thì mặt bằng phải có một số yêu cầu sau:
- Trung tâm khu đông dân cư
- Có vị trí thuận lợi giao thông
- Có thể nhìn thấy từ xa
- Có chỗ để xe máy, ô tô
- Không gian phải mát mẻ
- Nếu xung quanh có nhiều quán ăn càng tốt.
- Gần các khu công nghiệp, khu chung cư, trung tâm thương mại…
- Mặt bằng luôn là một yếu tố quan trọng trong kinh doanh. Nếu nhà hàng của bạn nằm trong khu vực đông dân cư, có giao thông thuận tiện, có chỗ đậu xe và mặt tiền thông thoáng, khách hàng sẽ rất dễ dàng tìm thấy nhà hàng của bạn.
- Hiện nay, các nhà hàng hải sản có thể chọn thuê mặt bằng tại các trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng hoặc mở cửa tại các khu đô thị hoặc các tuyến phố ẩm thực sầm uất.
- Tùy thuộc vào kích thước của nhà hàng buffet hải sản của bạn để tìm một không gian phù hợp để thuê. Hãy nhớ rằng khi thiết kế và xây dựng một nhà hàng, biển quảng cáo ở phía trước của nhà hàng là rất quan trọng.
- Một bảng quảng cáo lớn, bắt mắt và ấn tượng sẽ thu hút thực khách trong khu vực hiệu quả hơn. Về chi phí thuê mặt bằng sẽ từ 20 đến 100 triệu/tháng tùy theo quy mô của nhà hàng.
2.5. Nguồn hàng tươi sống
Nguồn hải sản tươi sống là bơi lội, các món ăn chất lượng sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của nhà hàng. Khi thưởng thức các món ăn ngon và dịch vụ chu đáo, khách hàng sẽ có ấn tượng tốt về nhà hàng của bạn và sẽ quay lại vào lần sau. Hiện nay, có rất nhiều nguồn hàng để nhập khẩu thủy sản tươi sống chất lượng, có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ và độ an toàn.
-
Đối với hải sản có sẵn tại địa phương “Trong nước”
Bạn có thể tìm nguồn hải sản sạch, tươi ngon và chất lượng từ các tàu thuyền của ngư dân đánh bắt xa bờ ở các vùng ven biển trên cả nước như Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Phan Thiết… Bạn cũng có thể tìm đến các chợ bán buôn hải sản lớn hoặc thông qua các nhà cung cấp hải sản từ các tỉnh ven biển. Các loại hải sản trong nước như cá, tôm, cua, mực, hàu, nghêu, ốc, hến…
- Đối với các loại hải sản nhập khẩu
Để trở thành nhà hàng hải sản uy tín, đảm bảo an toàn thực phẩm, bất kể bạn nhập khẩu hải sản trong nước hay từ nước ngoài, cần phải có giấy tờ tiêu chuẩn chỉ để chứng minh nguồn gốc sản phẩm.
Đối với các loại hải sản nhập khẩu như cua hoàng đế, bào ngư, tôm alaska, tôm hùm Úc, cá hồi, v.v., các tài liệu chứng minh nguồn gốc, kiểm dịch và giấy chứng nhận hữu cơ thường được yêu cầu nghiêm ngặt hơn.
2.6. Thiết kế thực đơn độc đáo
Hải sản là một món ăn rất đặc biệt đối với những người sành ăn. Do đó, nhà hàng hải sản cần thiết kế một thực đơn hấp dẫn với các món ăn mới. Nhà hàng có thể bắt đầu với Súp hải sản rong biển hoặc Salad mực cay. Đối với các món ốc, có thể chế biến các món ngon như ốc hấp, ốc nướng muối, ốc nướng và ốc chiên me. Hàu có thể được làm trong món salad Nhật Bản hoặc nướng với mỡ hành tây. Các món tôm nên được rang với muối hoặc hấp với ớt, nướng hoặc nướng với muối và ớt.
Đối với các món hải sản cao cấp như bún cá tra, nhà hàng có thể làm salad, nấu cháo, hấp với nước tương, chiên giòn, nướng muối tiêu hoặc lẩu thuyền cá.
Việc thiết kế menu bắt bắt với tên món ấn tượng cũng khiến khách hàng có thiện cảm hơn với nhà hàng. Ngoài phần mềm thiết kế chuyên nghiệp như Photoshop hay Illustrator, bạn có thể sử dụng những công cụ thiết kế menu online như: Canva, power point hay thậm chí tạo thực đơn online từ chính phần mềm quản lý nhà hàng của mình.
Thực tế việc để có menu đẹp hấp dẫn bắt buộc phải làm, vì khi khách hàng vào nhà hàng cái mà họ nhìn vào đó là không gian quán, cách sắp sếp bàn ghế đồ dùng, đặc biệt là menu hấp dẫn, khách hàng nhìn vào hình ảnh đã có cảm giác khoái, kích thích gọi món rồi, menu đẹp hình ảnh hấp dẫn sẽ giúp cho khách hàng gọi nhiều hơn…
2.7. Đầu tư các thiết bị nhà hàng
-
Bể thủy tinh nuôi hải sản
Để giữ cho hải sản tươi ngon, nhà hàng cần lắp đặt bể kính và bồn jacuzzi lạnh. Tất cả các bể cá đều được trang bị thiết bị lọc nước, bơm oxy và nhiệt độ, độ pH và độ mặn được kiểm soát chặt chẽ bởi các kỹ thuật viên, phù hợp với các loại hải sản khác nhau.
-
Các thiết bị bếp nhà hàng
Khu vực bếp là linh hồn của nhà hàng hải sản – nơi đầu bếp tạo ra những món ăn ngon và hấp dẫn nhất. Do đó, khi mở một cửa hàng buffet hải sản, bạn cần đầu tư các thiết bị nhà bếp hiện đại để chế biến và bảo quản hải sản như bếp công nghiệp, tủ đông, tủ lạnh công nghiệp, mũ trùm đầu hoặc các thiết bị khác. các loại nồi hầm, chảo quân đội…
-
Thiết bị order, thanh toán, quản lý nhà hàng
Nhà hàng buffet hải sản của bạn sẽ trở nên rất chuyên nghiệp trong mắt thực khách khi bạn áp dụng công nghệ 4.0 vào quản lý bán hàng. Thay vì phải viết đơn hàng trên giấy dẫn đến nhầm lẫn và sai món ăn, các nhà hàng nên đầu tư phần mềm quản lý nhà hàng để nhanh chóng đặt hàng qua điện thoại/máy tính bảng tại bàn cho khách hàng.
Sau khi đặt hàng, đơn đặt hàng sẽ tự động được chuyển đến nhà bếp / quầy bar và quầy thu ngân. Từ đó, nhà bếp có thể ngay lập tức chuẩn bị các món ăn, và khách hàng không phải chờ đợi lâu. Hóa đơn của khách hàng cũng được tự động tính toán và in ấn, rất chính xác và minh bạch.
Ngoài ra, hệ thống quản lý nhà hàng cũng giúp các chủ doanh nghiệp kiểm soát tình hình kinh doanh của nhà hàng từ xa. Chủ nhà hàng có thể quản lý bàn, quản lý hóa đơn, kết nối các ứng dụng đặt đồ ăn, bán mang đi hoặc quản lý chặt chẽ các thành phần, doanh thu, lợi nhuận và thua lỗ và năng suất của nhân viên.
Các nhà hàng buffet hải sản nên đầu tư vào các thiết bị bán hàng như: máy tính tiền nhà hàng, máy tính bảng, máy in hóa đơn, ngăn kéo tiền mặt, máy quét mã vạch, v.v., để nhà hàng có thể hoạt động trơn tru và chuyên nghiệp. Nghiệp.
2.8. Lập kế hoạch truyền thông Marketing
Không chỉ chạy các chương trình tiếp thị truyền thống như làm biển quảng cáo, in menu hay treo ấn phẩm quảng cáo trên Standee, các nhà hàng buffet hải sản cần mở rộng các chiến dịch tiếp thị trực tuyến để thu hút nhiều khách hàng hơn đến nhà, đặt hàng hoặc đặt hàng mang đi.
Bạn có thể đầu tư chụp ảnh hải sản, thiết kế băng rôn quảng cáo bắt mắt hoặc chạy các chương trình giảm giá, phiếu quà tặng, món quà khi khách đến dùng bữa. Các nhà hàng có thể sử dụng các kênh truyền thông trực tuyến như Website, Facebook, Instagram, Zalo hoặc các trang web ẩm thực như Foody, Lozi, Pasgo.
Bên cạnh đó, bắt kịp xu hướng chuyển đổi số 4.0, các nhà hàng hải sản cũng nên chuyển một phần sang bán hàng mang đi để hạn chế tác động của dịch Covid-19. Các nhà hàng có thể kết nối GrabFood, Now, Baemin để bán mang đi hoặc tạo trang Đặt hàng website của riêng mình.
-
Lập địa điểm nhà hàng trên Google maps
Đây là điều bạn phải làm ngay và luôn nếu muốn đông khách, Hiện nay người tiêu dùng trước khi đi ăn nhậu học thường tìm kiếm địa chỉ nhà hàng trên Google maps. Google maps là công cụ đưa khách hàng đến với nhà hàng của bạn, bạn phải đưa địa chỉ số điện thoại, menu, lên trang website của Google maps…
-
Seo Từ khóa tìm kiếm trên Google
Đây cũng là cách mà bạn phải làm ngay nếu như muốn đông khách, khi khách hàng có những bữa liên hoan, tụ tập họ thường tìm kiếm, nhà hàng hải sản, nhà hàng tươi sống… và đương nhiên nếu bạn SEO từ khóa tốt thì nhà hàng của bạn sẽ hiển thị ngay trước mắt khách hàng, và cơ hội tiếp cận đã thành công…
-
Lập Fanpage facebook để giới thiệu quảng cáo nhà hàng
Vâng Facebook là mạng xã hội có lượng người tìm kiếm lớn nhất hiện nay kinh doanh mà không tận dụng giới thiệu nhà hàng của mình trên facebook thì có lẽ là một thiếu sót lớn.
Cũng như Website bạn phải viết bài giới thiệu nhà hàng, menu nhà hàng đến khách hàng của bạn. Khi khách hàng tìm đến, biết đến thì sẽ đến nhà hàng của bạn.
-
Lập kênh Youtube giới thiệu nhà hàng món ăn
Vâng có lẽ đây cũng là kênh quảng cáo không thể thiếu được đối với việc kinh doanh nhà hàng, nếu bạn có những Video hấp dẫn hướng dẫn giới thiệu nhà hàng đặc biệt là món ăn làm cho khách hàng xem đã muốn thèm rồi thì xin chúc mừng bạn vì thể nào cả nhà khách hàng sẽ đến để thưởng thức món mà họ khoái.
-
Lập kênh Tik Tok giới thiệu nhà hàng món ăn
Đây là kênh quảng cáo giới thiệu nhà hàng không thể thiếu nếu như bạn đang và chuẩn bị bắt đầu kinh doanh tất cả các lĩnh vực không phải riêng nhà hàng.
Tik Tok là kênh giới thiệu sản phẩm, món ăn, ẩm thực có sự lan tỏa nhanh hàng đầu hiện nay, ưu điểm của Tik Tok là đối tượng khách hàng trẻ, đang trong độ tuổi thích thưởng thức, khám phá. Nhiệm vụ của bạn là làm những Video hướng dẫn chế biến món ăn hấp dẫn giới thiệu đến khách hàng.
Cuối cùng là dù bạn có làm tốt tất cả những khâu Marketing mà tôi vừa hướng dẫn nhưng món ăn của bạn không ngon giá thành không phù hợp thì xin chúc mừng bạn là khách hàng chỉ đến với bạn một lần thôi. Để nhà hàng quán của bạn ngày càng phát triển thì điều quan trọng nhất đó là mọi thứ phải đúng với quảng cáo, đúng với truyền thông, giá cả phải chăng với tiêu chí “Ngon Bổ Rẻ”
Trên đây chúng tôi vừa chia sẻ toàn bộ bí kíp thành lập, mở nhà hàng hải sản, chúc quý khách thành công kinh doanh nhà hàng của mình.
Quý khách có bất kỳ câu hỏi nào về Thành lập hộ kinh doanh, thành lập công ty, hay xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm hãy liên hệ với Luật Quốc Bảo hotline/zalo: 0763387788.
Chi tiết thông tin cho Cách mở nhà hàng hải sản năm 2022 – Luật Quốc Bảo…
Mở nhà hàng hải sản cần bao nhiêu vốn? Danh sách chi tiết các khoản chi phí và bí quyết đột phá doanh thu, tăng lợi nhuận
Mở nhà hàng cần bao nhiêu vốn là câu hỏi mà bất kể chủ kinh doanh nào khi khởi nghiệp đều phải giải quyết. Xác định cụ thể, chi tiết các khoản chi phí cùng số vốn hiện có sẽ giúp bạn dễ dàng cân đối thu chi. Từ đó, xác định được phương hướng kinh doanh hiệu quả và ấn tượng. Vậy thì còn chần chờ gì mà không tìm hiểu ngay thông qua bài viết dưới đây.
1. Tiềm năng của kinh doanh quán nhậu hải sản bình dân
1.1. Lượng tiêu thụ hải sản ở Việt Nam và trên thế giới
Hải sản là nguyên liệu được rất nhiều người yêu thích. Bởi vậy, lượng tiêu thụ hải sản trong nước và trên thế giới luôn có xu hướng tăng cao. Báo cáo triển vọng nông nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) cho biết thêm. Trong giai đoạn 2018-2020, lượng tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người trên thế giới vào khoảng 20,5 kg. Và dự kiến lượng tiêu thụ còn tăng đến 21,2kg vào năm 2030. Tương đương với mức tăng 3,6% trong giai đoạn 2020-2030.
Việt Nam có mức tiêu thụ bình quân đầu người khoảng 35kg thủy hải sản/năm. Con số gần gấp đôi lượng tiêu thụ bình quân của thế giới. Chưa kể, theo khảo sát của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), giá trị tiêu thụ sản phẩm thủy hải sản của người tiêu dùng trong nước lên đến 22.000 tỷ đồng/năm (tương đương 1 tỷ USD). Bởi vậy, có thể thấy tiềm năng thị trường cũng như nhu cầu của tệp khách hàng rất lớn.
1.2. Đặc điểm của hải sản
Hải sản là loại thực phẩm ở phân khúc khá cao. Bởi nó là một trong những loại đồ ăn cao cấp, quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao. Chẳng hạn như tôm, cua, bào ngư,… Chưa kể, để cung cấp nguyên liệu tươi ngon nhất, cần đầu tư phương thức vận chuyển chuyên nghiệp. Các bể chứa hải sản đều được trang bị các thiết bị lọc nước và oxy tối tân hoạt động suốt ngày đêm.
Đối với các món hải sản, độ tươi ngon và dinh dưỡng là điều cần cân nhắc hàng đầu khi chế biến. Bởi vậy, với phong cách cầu kỳ và phức tạp trong các công đoạn. Các món ăn này luôn mang đến sự sang trọng và đẳng cấp. Đó cũng chính là một trong những lý do khiến thực khách sẵn sàng chi trả mức giá cao để thưởng thức. Nhìn chung, nhắc đến hải sản, sẽ nghĩ ngay đến “cao cấp và chất lượng”.
2. Tệp khách hàng của các mô hình kinh doanh hải sản
Vì là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nên hải sản được lòng hầu hết tất cả mọi người. Ở mọi giới tính, lứa tuổi, công việc… Ngoài ra, hương vị hải sản còn vô cùng đặc biệt, dễ ăn kèm với độ tươi ngon nhất định. Bởi vậy, khi kinh doanh hải sản, bạn có thể tiếp cận tệp khách hàng đa dạng với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Chưa kể, Việt Nam luôn đứng top những quốc gia sản xuất và xuất khẩu hải sản hàng đầu. Do đó, giá thành cũng sẽ phải chăng và phù hợp với đại đa số khách hàng.
3. Mở nhà hàng hải sản cần bao nhiêu vốn?
Khi mở nhà hàng hải sản, chi phí cần chuẩn bị khá tốn kém. Bởi bất kể khâu nào cũng cần được đầu tư kỹ lưỡng. Thông thường, một quán nhậu hải sản bình dân, số vốn tối thiểu cũng lên đến 100 triệu đồng. Đương nhiên, tùy số vốn mà có thể phân bổ nguồn chi phù hợp. Để mở một quán nhậu hải sản bình dân có quy mô nhỏ, số vốn tối thiểu bạn cần chuẩn bị rơi vào khoảng 100 triệu đồng.
Bài toán về vốn mở nhà hàng hải sản chưa bao giờ dễ dàng. Do đó, để đảm bảo tiết kiệm chi phí để mở cũng như duy trì hoạt động. Bạn cần cân nhắc kỹ hình thức kinh doanh, quy mô quán và phân khúc đối tượng khách hàng hướng đến. Càng dự trù cụ thể, chi tiết các khoản, bạn sẽ càng chuẩn bị được đầy đủ số vốn. Cùng tìm hiểu ngay các khoản phí phải chi trả dưới đây nhé!
3.1. Chi phí thuê mặt bằng
Bất kể mô hình kinh doanh nào, mặt bằng vẫn là yếu tố quan trọng để quyết định thành công. Các quán thường khá đông và đi theo đoàn. Do đó, có rất nhiều thời điểm nhà hàng chật kín khách. Bởi vậy, không gian cần rộng rãi, có mặt tiền thông thoáng. Đặc biệt là có bãi đỗ xe an toàn. Khách thường sẽ không hài lòng với những nơi không đủ chỗ để xe hoặc phải để xe xa.
Ngoài ra, các nhà hàng này sẽ tập trung hướng đến nhóm khách hàng tiềm năng là những người có thu nhập khá cao. Do đó, việc đầu tư mặt bằng vô cùng quan trọng. Nên lựa chọn những địa điểm đông dân cư, trung tâm thương mại, đô thị, văn phòng,… Nhất là ngay cạnh mặt đường với tuyến đường giao thông thuận lợi. Vị trí đắc địa sẽ nâng tầm trải nghiệm ấn tượng cho thực khách. Tùy vào quy mô và vị trí, giá thuê sẽ giao động trong khoảng từ 20 triệu – 100 triệu/ 6 tháng.
3.2. Chi phí đầu tư trang thiết bị
Hải sản là nguyên liệu luôn ưu tiên độ tươi hàng đầu. Bởi nó quyết định đến 80% chất lượng món ăn. Tuy nhiên, để bảo quản chúng cũng không hề dễ dàng. Bởi vậy, đây cũng là khoản mà bạn nhất định phải đầu tư kỹ lưỡng. Một số trang thiết bị mà bạn có thể tham khảo:
- Bể kính nuôi hải sản tươi: Đây là vật dụng đặc trưng trong các nhà hàng hải sản. Bên trong sẽ có thiết bị lọc nước, bơm oxy để đảm bảo độ pH và độ mặn theo tiêu chuẩn.
- Thiết bị nhà bếp: bếp công nghiệp, các dụng cụ nấu ăn như nồi, chảo, thiết bị hút mùi…
- Thiết bị bảo quản: tủ đông, tủ mát công nghiệp
- Thiết bị quản lý bán hàng: Máy bán hàng, máy in hóa đơn, quét mã,…
- Dụng cụ ăn uống: bát, đũa,…
- Nội thất: bàn ghế, quạt, điều hòa, hệ thống đèn,…
- Một số chi phí khác: in ấn menu, biển quảng cáo,…
Để tiết kiệm chi phí trang thiết bị, bạn có thể mua từ các quán khác. Sau đó, nếu kinh doanh thuận lợi, bạn có thể trích lợi nhuận để đầu tư cho các vật dụng mới. Bạn có thể giảm mức chi phí đầu tư cho khoản này từ 20-40%. Tổng số vốn bỏ ra để mua sắm vật dụng sẽ dao động từ 12-50 triệu.
3.3. Chi phí trang trí, thiết kế quán
Không gian quán ấn tượng là điểm cộng lớn giúp thu hút khách hàng ngay từ cái nhìn đầu tiên. Có rất nhiều phong cách thiết kế quán cho các bạn tha hồ chọn lựa. Thường các mô hình quán này sẽ ưu tiên cảm giác ấm cúng, thoáng mát và thoải mái cho khách hàng. Không cần quá cầu kỳ. Tuy nhiên, nó phải thể hiện được phong cách cũng như cá tính riêng. Bởi nó là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp khách hàng nhớ đến quán của bạn.
Mỗi không gian, mỗi ngóc ngách của quán phải thể hiện được những nét đặc trưng của quán. Từ cách lựa chọn đồ trang trí, cách sắp xếp cho đến bảng hiệu, menu,… Tất cả đều phải đảm bảo tính thẩm mỹ. Tùy quy mô và phong cách thiết kế được lựa chọn, số tiền đầu tư khá lớn. Thường chiếm 25% vốn, khoảng từ 25 – 100 triệu.
3.4. Chi phí hoàn thiện các giấy tờ, thủ tục kinh doanh
Chi phí hoàn thiện các giấy tờ, thủ tục kinh doanh không quá cao. Tuy nhiên, đây lại một trong những khoản vô cùng quan trọng. Bất kể mô hình nào cũng đều cần phải đăng ký kinh doanh. Bởi đây là trách nhiệm và nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với Nhà nước. Qua đó, Nhà nước có thể bảo hộ cho các hoạt động kinh doanh. Do đó, bạn cần tập trung hoàn thiện các giấy tờ và thủ tục liên quan. Các chi phí hoàn thiện giấy tờ khoảng 1 triệu động.
3.5. Chi phí nhập nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố cần được chú trọng đầu tư hàng đầu. Bởi nguồn hải sản tươi sống sẽ quyết định phần lớn đến chất lượng món ăn. Mà hương vị món ăn lại quyết định thành bại cho nhà hàng. Với tầm quan trọng như vậy, 25% số vốn sẽ là khoản chi phí đầu tư cho nhập hàng. Bởi giá hải sản khá đắt. Chưa kể, còn có chi phí bảo quản và vận chuyển để đảm bảo chất lượng tốt nhất. Thường sẽ rơi vào khoảng 25 – 30 triệu.
Nói về độ tươi của hải sản, những tín đồ sành ăn sẽ dễ dàng nhận ra ngay. Chưa kể, khi chế biến các món hải sản, đầu bếp sẽ không sử dụng quá nhiều gia vị hoặc các đồ đi kèm. Do đó, không quá khó để khách hàng có thể nhận định được độ tươi ngon của nguyên liệu. Bởi vậy, việc đảm bảo nguồn nguyên liệu tươi sống là ưu tiên hàng đầu. Đặc biệt là trong kinh doanh quán nhậu hải sản.
Tuy nhiên, giá thành nguyên liệu khá cao. Do đó, bài toán cân đối giữa lợi nhuận và chi phí được đặt ra. Chưa kể, chủ kinh doanh cũng khó có thể mua với số lượng lớn. Bởi bảo quản lâu sẽ làm giảm độ ngon và tươi của nguyên liệu. Bởi vậy, hãy cân nhắc lựa chọn những đơn vị cung cấp uy tín với giá tốt để đảm bảo lợi nhuận thu được.
3.6. Chi phí thuê nhân viên
Để vận hành một nhà hàng hải sản, cần một số lượng nhân viên lớn. Họ sẽ được phân chia phụ trách từng bộ phận. Chẳng hạn như: quản lý nhà hàng, phục vụ, bếp trưởng, nhân viên bếp, lễ tân, bảo vệ,… Hiện nay, mức lương trung bình cho các vị trí cao cấp sẽ vào khoảng trên 10 triệu đồng. Còn các vị trí còn lại sẽ vào khoảng trên 7 triệu đồng. Tùy quy mô quán mà số nhân viên thay đổi. Trung bình khoảng 4 – 5 người thì mức lương phải trả sẽ là khoảng 45 – 50 triệu.
Nói về chi phí, các nhà hàng cần cân nhắc kỹ đến lương đầu bếp chính. Riêng về ẩm thực, đặc biệt là hải sản, để làm nên một món ăn ngon không phải dễ. Do đó, đừng ngần ngại mà hãy chi một khoản phù hợp để thuê những người đầu bếp có kỹ năng và kinh nghiệm.
3.7. Chi phí marketing, quảng cáo nhà hàng
Để “giữ chân” và thu hút khách hàng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi quán mới khai trương. Các giải pháp marketing, quảng cáo quán là yếu tố không thể bỏ qua. Nó giúp nhà hàng được phổ biến rộng rãi với số lượng tiếp cận khách. Chủ kinh doanh có thể cân nhắc chi phí có thể bỏ ra để lựa chọn phương pháp phù hợp. Một số hoạt động marketing truyền thống như phát tờ rơi, standee, bảng hiệu, chương trình ưu đãi, giảm giá,… Còn nếu muốn tiếp cận tệp khách hàng lớn trong một khoảng thời gian ngắn. Chủ kinh doanh có thể bỏ ra 1 khoản tiền để chạy các chiến dịch quảng cáo, marketing trên các trang mạng xã hội cũng như sàn thương mại điện tử. Tùy nhu cầu và quy mô, chi phí có thể chiếm từ 3-10 triệu đồng mỗi tháng.
3.8. Một số khoản chi phí khác
Để mở và duy trì quán ổn định, bạn không thể không chuẩn bị chi phí dự phòng. Đột phá doanh thu và thu về lợi nhuận khó có thể diễn ra trong giai đoạn đầu. Do đó, bạn cần có một số tiền nhất định để chi trả một số khoản như: khai trương, tiền nước, tiền điện, internet,… Ngoài ra, để phòng trừ những tháng bị lỗ, bạn cũng nên dành riêng khoản dự phòng để duy trì quán nếu có phát sinh. Bạn nên dự trì khoảng 20 triệu đồng.
Nói tóm lại, số vốn để mở nhà hàng hải sản sẽ rơi vào khoảng từ 200 triệu trở lên. Tùy quy mô và định hướng phát triển mà số tiền có thể dao động.
Xem thêm:
- Cách tính tỷ suất sinh lời đối với nhà hàng chi tiết nhất
- Thiết bị bếp nhà hàng không thể thiếu mà bạn cần biết
4. Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản thành công
Rủi ro trong kinh doanh là điều không ai muốn. Tuy nhiên, cũng không thể tránh khỏi. Do đó, để kinh doanh nhà hàng suôn sẻ nhất, bạn có thể tham khảo một số bí quyết sau. Nó là kinh nghiệm của những người đi trước đã được Nhà Hàng Số tổng hợp. Bởi vậy, đây sẽ là hành trang không thể thiếu cho những chủ nhà hàng tương lai.
Hải sản là thực phẩm mà những người sành ăn vô cùng ưa thích. Hương vị đặc biệt cùng cách chế biến tinh tế. Sao cho giảm được độ tanh mà không làm mất đi mùi vị đặc trưng. Chính vì thế, để vừa đảm bảo độ tươi ngon, vừa mang đến những trải nghiệm thú vị cho khách hàng. Nhà hàng cần cung cấp menu với nguyên liệu và cách chế biến đa dạng và hấp dẫn.
4.2. Đồ ăn đảm bảo vệ sinh
Như đã nói ở trên, hải sản rất khó để bảo quản. Chưa kể, nếu không sơ chế và chế biến kỹ càng có thể khiến món ăn có mùi khó chịu. Thậm chí, ảnh hưởng đến trải nghiệm và sức khỏe của thực khách. Đặc biệt là những người có hệ tiêu hóa kém, Do đó, bạn phải đầu tư thiết bị bảo quản từ bể tươi sống đến thiết bị bảo quản lạnh. Ngoài ra, nên lựa chọn những đơn vị uy tín trong cung cấp nguyên liệu. Từ đó, đảm bảo nguồn hàng luôn sẵn sàng để cung cấp hàng ngày với mức giá ưu đãi nhất.
4.3. Kinh doanh đồ uống
Nhắc đến nhà hàng hải sản, chắc hẳn, mọi người sẽ nghĩ ngay đến từ “nhậu”. Do đó, kinh doanh thức uống đi kèm là giải pháp hoàn hảo để tăng doanh thu và lợi nhuận. Đây cũng có thể coi là nguồn lợi nhuận ổn định cho quán. Một số loại đồ uống phải kể đến như rượu, bia, rượu, nước ngọt… Thậm chí, một số nhà hàng còn có doanh thu đồ uống cao gấp 2 – 3 lần các loại hải sản. Khách hàng sẽ có thêm nhiều sự lựa chọn để tăng chất lượng trải nghiệm.
Ngoài ra, khi nhập các loại đồ uống này, bạn cần lựa chọn những nhà cung cấp uy tín, ổn định với giá thành hợp lý. Và đừng quên tìm hiểu trước thị hiếu của khách hàng để kinh doanh các loại đồ uống với mức giá phù hợp.
4.4. Chất lượng phục vụ khách hàng
Chất lượng phục vụ là yếu tố quan trọng giúp mang đến trải nghiệm thú vị cho khách hàng. Do đó, chất lượng đội ngũ nhân sự là khâu bạn cần chú trọng đầu tư. Từ đó, đảm bảo khách hàng sẽ được phục vụ chuyên nghiệp và hài lòng nhất. Bởi vậy, ngay từ khâu tuyển dụng, chủ kinh doanh cần lựa chọn kỹ lưỡng. Sau đó, xây dựng một số quy tắc, quy trình phục vụ để nhân viên có thể làm việc bài bản nhất. Ngoài ra, bạn nên thường xuyên tổ chức những buổi đào tạo. Thậm chí là tạo cơ hội cho các bạn tham gia các khóa training về cả kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ. Nhân viên cần có thái độ lịch sự, tôn trọng, vui vẻ và sẵn sàng hỗ trợ khách hàng bất cứ khi nào.
4.5. Quản lý nhà hàng
Trong thời đại 4.0 hiện đại ngày nay, xu hướng chuyển đổi số phát triển mạnh mẽ. Và phần mềm quản lý nhà hàng là giải pháp toàn diện và uy tín cho các chủ kinh doanh F&B. Chưa kể, với hải sản, các món sẽ không chế biến sẵn. Thay vào đó, chúng sẽ được chế biến ngay sau khi khách yêu cầu để đảm bảo hương vị. Chưa kể, có những thời điểm khách sẽ rất đông. Từ đó, dẫn đến tình trạng thiếu bàn hoặc khó kiểm soát. Do đó, để khách hàng không phải chờ lâu cũng như tránh tình trạng khách vào trước lại bị phục vụ sau. Hoặc nhầm, sai món. Bởi vậy, bạn nên tận dụng các công cụ quản lý đặt bàn, ưu tiên chế biến món ăn cho 1 – 2 bàn trước, sắp xếp số lượng nhân viên phụ trách phù hợp. Nhanh nhẹn và chuyên nghiệp sẽ là điểm cộng lớn khiến khách hàng quay lại quán của bạn nhiều lần nữa.
Xem thêm:
- Mở nhà hàng cơm tấm vốn ít lời nhanh chỉ với tips này
- Kinh nghiệm mở nhà hàng lẩu nướng chi tiết nhất
Trên đây là tất tần tật những thông tin giúp bạn trả lời câu hỏi mở nhà hàng cần bao nhiêu vốn. Hy vọng, các chủ kinh doanh có thể chuẩn bị số vốn đầy đủ để mở và duy trì quán thành công. Nhà Hàng Số, trang thông tin hữu ích và uy tín với những cập nhật mới nhất về tình hình khởi nghiệp nhà hàng.
Chi tiết thông tin cho Mở nhà hàng hải sản cần bao nhiêu vốn? – Giải đáp chi tiết từ A – Z…
1. Tiềm năng khi đầu tư kinh doanh nhà hàng hải sản
Hải sản là một trong những loại đồ ăn cao cấp, tươi sống và có giá trị dinh dưỡng cao. Hiện nay, để thưởng thức hải sản, bạn không cần phải đi ra tận các nhà hàng ven biển nữa mà có thể thưởng thức ngay tại thành phố bạn đang sống.
Nhờ các thiết bị vận chuyển hiện đại, hải sản tươi sống được chuyển về từ khắp các vùng biển trên ở trong và ngoài nước và thả sống tại các bể chứa. Các bể hải sản này đều được trang bị các thiết bị lọc nước và oxy tối tân và được kỹ sư hải sản theo dõi suốt ngày đêm.
Các nhà hàng Buffet hải sản thường là lựa chọn hàng đầu để tụ họp gia đình, liên hoan công ty, tiếp đón khách… vào những ngày cuối tuần, sinh nhật, lễ tết. Hiện nay tại các nhà hàng hải sản, các món ăn cao cấp như tôm hùm Alaska, bào ngư, cua hoàng đế đang được rất nhiều thực khách yêu thích vì sự quý hiếm, mang tới sự sang trọng và ấm áp cho bàn ăn gia đình. Ngoài ra, các loại hải sản này có giá trị dinh dưỡng cao và được chế biến theo các phong cách châu Âu đặc biệt.
Giá mỗi loại hải sản như tôm hùm Úc, cua King thường từ 2 đến 5 triệu đồng/kg tươi sống. Do đó, kinh doanh nhà hàng hải sản thường thu hồi vốn nhanh, mang đến lợi nhuận cao cho đủ đầu tư.
Mở quán buffet hải sản thường mang lại nguồn thu rất lớn
2. Cần chuẩn bị những gì để mở nhà hàng buffet hải sản
2.1. Mở nhà hàng hải sản cần bao nhiêu vốn?
Khi lập kế hoạch kinh doanh quán ăn hải sản, bạn cần phải lên các chi phí cần thiết để dự trù nguồn vốn phù hợp. Chỉ từ 100 triệu đồng là bạn có thể mở một nhà hàng hải sản quy mô nhỏ, bán các món ăn quen thuộc từ biển như ngao, ốc biển, mực, tôm và các loại cá.
Nếu bạn muốn mở một nhà hàng lớn hơn, để xác định số vốn cần đầu tư, bạn cần phải trả lời rõ ràng các câu hỏi sau:
- Mô hình nhà hàng hải sản mà mình hướng đến? Gọi món hay buffet?
- Diện tích nhà hàng dự kiến?
- Lượng khách dự kiến có thể phục vụ?
- Có bị cạnh tranh với các chuỗi nhà hàng khác không?
- Mức chi phí cố định hàng tháng: mặt bằng, nhập hàng, nhân viên, điện nước?
- Thời gian hồi vốn là bao lâu?
Sau khi trả lời hết các câu hỏi trên, bạn đã hoàn thành bước đầu tiên trong việc lập kế hoạch mở nhà hàng hải sản cho mình. Nếu chưa đủ vốn, bạn có thể vay thêm người thân, bạn bè, hoặc tham khảo các gói vay kinh doanh của ngân hàng với mức lãi suất ưu đãi.
2.2. Tìm mặt bằng phù hợp
Mặt bằng luôn là yếu tố quan trọng trong kinh doanh. Nếu nhà hàng của bạn nằm ở khu vực đông dân cư, giao thông thuận tiện, có nơi đỗ xe, mặt tiền thông thoáng, sẽ rất dễ dàng để khách hàng tìm đến nhà hàng của bạn.
Hiện nay, các nhà hàng hải sản có thể lựa chọn thuê mặt bằng tại các trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng hoặc mở trong các khu đô thị hoặc những con phố ẩm thực đông người qua lại.
Tùy vào quy mô nhà hàng buffet hải sản của bạn để tìm thuê một mặt bằng phù hợp. Hãy nhớ rằng khi thiết kế thi công nhà hàng, biển quảng cáo ở mặt tiền nhà hàng rất quan trọng. Một biển quảng cáo to bản, bắt mắt, ấn tượng sẽ thu hút những thực khách trong khu vực hiệu quả hơn. Về chi phí thuê mặt bằng sẽ từ 20 – 100 triệu/tháng tùy vào quy mô nhà hàng.
Mặt bằng nhà hàng Hải Sản Phố ở khu vực ngã tư đông đúc
2.3. Nguồn hàng tươi sống
Nguồn hải sản tươi sống đang bơi, món ăn chất lượng sẽ quyết định thành bại của quán. Khi thưởng thức đồ ăn ngon và được phục vụ chu đáo, khách hàng sẽ có ấn tượng tốt về nhà hàng của bạn và sẽ quay lại vào lần sau. Hiện nay có rất nhiều nguồn nhập hàng hải sản tươi sống chất lượng, có giấy tờ chứng minh nguồn gốc và an toàn.
- Đối với các loại hải sản có sẵn trong nước
Bạn có thể lấy nguồn hải sản sạch, tươi sống, chất lượng từ các thuyền của ngư dân đánh bắt xa bờ tại các vùng ven biển trên cả nước như Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Phan Thiết… Bạn cũng có thể tìm đến các chợ đầu mối hải sản lớn hoặc qua các nhà cung cấp hải sản từ các tỉnh thành ven biển. Các loại hải sản trong nước như cá, tôm, cua, mực, hàu, ngao, ốc, hến…
- Đối với các loại hải sản nhập khẩu
Để trở thành nhà hàng hải sản uy tín, đảm bảo an toàn thực phẩm, bất kể bạn nhập hải sản trong nước hay từ nhập khẩu từ nước ngoài, đều cần phải có giấy tờ chuẩn chỉ để chứng minh nguồn gốc của sản phẩm.
Đối với các loại hải sản nhập khẩu như cua hoàng đế, bào ngư, tôm alaska, tôm hùm úc, cá hồi… các giấy tờ chứng minh nguồn gốc, kiểm dịch, giấy chứng nhận hữu cơ thường được yêu cầu gắt gao hơn.
Giấy chứng nhận kiểm định hải sản
2.4. Thiết kế thực đơn độc đáo
Hải sản là món ăn rất đặc biệt dành cho những người sành ăn. Do đó quán ăn hải sản cần thiết kế menu thật hấp dẫn với các món mới lạ. Nhà hàng có thể khai vị bằng các món Soup hải sản rong biển hoặc Salad mực chua cay. Đối với các món ốc có thể chế biến các món ngon như ốc hấp, rang muối, ốc nướng, ốc xào me. Hàu có thể làm gỏi kiểu Nhật hay nướng mỡ hành. Các món tôm nên làm món rang muối hoặc hấp xả ớt, nướng mọi hay tôm nướng muối ớt đều ngon.
Đối với các món hải sản cao cấp ví dụ như cá sú mì, nhà hàng có thể làm gỏi, nấu cháo, hấp xì dầu, chiên giòn, nướng muối ớt hoặc lẩu thuyền chài.
Việc thiết kế menu bắt bắt với tên món ấn tượng cũng khiến khách hàng có thiện cảm hơn với nhà hàng. Ngoài phần mềm thiết kế chuyên nghiệp như Photoshop hay Illustrator, bạn có thể sử dụng những công cụ thiết kế menu online như: Canva, power point hay thậm chí tạo thực đơn online từ chính phần mềm quản lý nhà hàng của mình.
Thực đơn nhà hàng hải sản
Đọc thêm: 6 bí quyết ứng dụng tâm lý khách hàng vào thiết kế menu giúp tăng doanh thu nhanh chóng
2.5. Đầu tư các thiết bị nhà hàng
- Bể kính nuôi hải sản
Để các loại hải sản được tươi sống, nhà hàng cần lắp đặt các bể kính và bồn sục lạnh. Tất cả bể nuôi hải sản đều được lắp thiết bị lọc nước, bơm oxy và nhiệt độ, độ pH, độ mặn đều được kiểm soát chặt chẽ từ kỹ thuật viên, thích hợp với từng loại hải sản khác nhau.
- Các thiết bị bếp nhà hàng
Khu vực bếp là linh hồn của nhà hàng hải sản – nơi đầu bếp tạo ra những món ăn thơm ngon và hấp dẫn nhất. Do vậy, khi mở cửa hàng buffet hải sản, bạn cần phải đầu tư các trang thiết bị bếp hiện đại để chế biến và bảo quản hải sản như bếp công nghiệp, tủ đông, tủ mát công nghiệp, thiết bị hút mùi hay các loại nồi hầm, chảo quân dụng…
- Thiết bị order, thanh toán, quản lý nhà hàng
Quán ăn buffet hải sản của bạn sẽ trở nên thật chuyên nghiệp trong mắt thực khách khi bạn ứng dụng công nghệ 4.0 vào quản lý bán hàng. Thay vì phải ghi order lên giấy dẫn đến tình trạng nhầm lẫn, sai món, nhà hàng hãy đầu tư các phần mềm quản lý nhà hàng để lên order nhanh chóng bằng điện thoại/máy tính bảng tại bàn cho khách.
Sau khi gọi món, order được chuyển tự động đến bếp/bar và quầy thu ngân. Từ đó nhà bếp có thể ngay lập tức chuẩn bị món, khách hàng cũng không phải chờ lâu. Hóa đơn của khách hàng cũng được tự động tính và in ra, rất chính xác và minh bạch.
Ngoài ra, hệ thống quản lý nhà hàng cũng giúp chủ kinh doanh kiểm soát tình hình kinh doanh của nhà hàng mình từ xa. Chủ nhà hàng có thể quản lý bàn đặt, quản lý hóa đơn, kết nối app đặt đồ ăn, bán hàng mang về hay quản lý chặt chẽ các nguyên liệu, doanh thu, lãi lỗ và năng suất làm việc của nhân viên.
Nhà hàng buffet hải sản nên đầu tư các thiết bị bán hàng như: máy tính tiền nhà hàng, máy tính bảng, máy in hóa đơn, ngăn kéo đựng tiền, máy quét mã vạch… để nhà hàng vận hành được trơn tru và chuyên nghiệp.
Bạn có thể dùng thử để trải nghiệm những tính năng hiện đại khi sử dụng phần mềm nhà hàng hải sản để quản lý bán hàng hiệu quả tại đây:
Quản lý nhà hàng, quán ăn, quán cafe chuyên nghiệp với Sapo FnB
2.6. Lập kế hoạch truyền thông Marketing
Không chỉ chạy các chương trình Marketing truyền thống như làm biển hiệu quảng cáo, in menu hay treo các ấn phẩm quảng cáo lên Standee, nhà hàng buffet hải sản cần mở rộng các chiến dịch Marketing online để thu hút thêm nhiều khách hàng đến nhà hàng hoặc đặt đồ ăn mang về.
Bạn có thể đầu tư chụp ảnh hải sản, thiết kế các banner quảng cáo bắt mắt hoặc chạy các chương trình ưu đãi giảm giá, tặng voucher, tặng món khi khách tới dùng bữa. Các kênh truyền thông online nhà hàng có thể sử dụng như Website, Facebook, Instagram, Zalo hoặc các chuyên trang về ẩm thực như Foody, Lozi, Pasgo.
Ngoài ra, bắt kịp xu thế chuyển đổi số 4.0, quán ăn hải sản cũng nên chuyển dịch một phần sang bán hàng mang về để hạn chế ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Nhà hàng có thể kết nối GrabFood, Now, Baemin để bán hàng mang về hoặc tự tạo trang Website Order riêng của mình ngay trên phần mềm quản lý nhà hàng Sapo FnB.
Bạn có thể tham khảo thêm bài viết dưới đây để tối ưu chiến lược bán hàng mang về hiệu quả.
Đọc thêm: Cách tối ưu chiến lược bán mang về đồ ăn, thức uống mùa dịch dành cho chủ quán
Trên đây là những kinh nghiệm khi mở nhà hàng hải sản thành công mà Blog Sapo đã đúc kết lại từ chia sẻ của chủ nhà hàng thành công. Hi vọng rằng, bạn sẽ lập được một kế hoạch kinh doanh buffet hải sản hoàn hảo. Khi đã đầu tư mở nhà hàng hải sản, bạn đừng quên sử dụng phần mềm quản lý nhà hàng để quản lý và bán hàng thật chuyên nghiệp nhé. Chúc bạn thành công!
Chi tiết thông tin cho Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản buffet đông khách mà chủ quán cần biết…
1.Hải sản đông tươi sống và đông lạnh là gì?
Hải sản hiện nay là món ăn rất được yêu thích nhưng cũng là món ăn có giá thành tương đối cao so với những loại thực phẩm khác. Tuy nhiên, hải sản có giá trị dinh dưỡng cao lại ít chất độc hại, chất kích thích do nuôi trồng nên nhiều người lựa chọn hải sản làm nguồn thực phẩm chính trong bữa ăn hàng ngày. Hiện nay kinh doanh hải sản mang lại lợi nhuận rất lớn nên rất nhiều người muốn thử sức trong lĩnh vực này.
1.1. Hải sản tươi sống là gì?
Hải sản tươi sống thường sẽ có giá hơn so với hải sản đông lạnh.
Hải sản tươi sống là hải sản chưa được chế biến, bảo quản và hư hỏng.Hải sản tươi sống sẽ được sử dụng ngay sau khi đánh bắt nên có nguyên hương vị tươi ngon mang lại cho cảm giác an toàn cho người tiêu dùng Nhưng khác với hải sản đông lạnh hải sản tươi sống thường phải phụ thuộc vào mùa vụ và sẽ khó mua, khó lựa chọn được hải sản tươi ngon và đàm bảo an toàn cho người tiêu dùng.Hải sản tươi sống cũng dễ dàng tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn và nấm gây hại phát triển nếu không bảo quản đúng cách và hải sản bị chết sẽ có nguy cơ sản sinh ra các loại độc tố.
1.2.Hải sản đông lạnh là gì?
Hải sản đông lạnh là dòng sản phẩm hải sản tươi hoặc hải sản được sơ chế để bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm giữ nguyên hương vị và tăng thời gian bảo quản. Nhiệt độ bảo quản hải sản thường giao động ở mức 0 đến -18 độ.
Với hải sản đông lạnh, bạn có thể tích trữ và dùng bất cứ khi nào Đảm bảo cung cấp ổn định
Hải sản nếu sau khi đánh bắt được ướp đá lập tức, khi cập bến đem cấp đông liền và qua các trung gian đều duy trì ở mức độ cần thiết thì độ tươi và dinh dưỡng vẫn rất đảm bảo, còn hơn rất nhiều các loại hải sản đã được rã đông bán trong ngày ngoài chợ. Trường hợp nếu như hải sản đã được chế biến, để đông không đúng quy trình hoặc lâu ngày thịt đã bị bở thì không nên ăn vì trường hợp này rất dễ bị ngộ độc và đau bụng.
Nếu bạn đang muốn mở cửa hàng bán đồ hải sản tươi sống kết hợp với nhà hàng phục vụ các món ăn từ hải sản tại chỗ thì đừng bỏ qua bài viết sau.
Đọc thêm: Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản buffet đông khách mà chủ quán cần nắm rõ
Mở cửa hàng hải sản cần chuẩn bị những gì?
2. Kinh nghiệm mở cửa hàng hải sản tươi sống và đông lạnh
Để mở được cửa hàng hải sản bạn cần trang bị cho mình những kiến thức sau:
2.1. Tiềm năng của việc kinh doanh cửa hàng hải sản.
Thực phẩm hải sản tươi sống thường được nhiều người tin tưởng là thực phẩm hàng đầu bởi vì hương vị thơm ngon, bổ dưỡng và có rất nhiều cách chế biến khác nhau.Cũng như nhu cầu về hải sản của người dân ngày càng tăng do đây là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và ít chất độc hại do được nuôi trồng hoặc được đánh bắt ngoài tự nhiên. Đồng thời đây cũng là món ăn không thể thiếu trong những sự kiện lớn, tiệc tùng nên số lượng tiêu thụ khá nhiều.
Nhưng khi nhắc đến hải sản đông lạnh thì nhiều người tiêu dùng sẽ có tâm lý e ngại bởi so với thực phẩm tươi sống, thực phẩm đông lạnh được đánh giá ít chất dinh dưỡng hơn nhưng giá sẽ rẻ hơn so với thực phẩm tươi sống. Nhiều doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh thực phẩm thường sẽ lựa chọn thực phẩm tươi sống thay vì thực phẩm đông lạnh. Nhưng thật sự là việc kinh doanh thực phẩm đông lạnh có thu về lợi nhuận ít hơn so với kinh doanh thực phẩm tươi sống hay không ? Câu trả lời là không! Thực tế kinh doanh đông lạnh đã cho thấy sự tăng trưởng về lợi nhuận không thể xem thường được.
Xem thêm: Tuyệt chiêu kinh doanh hải sản tươi sống
2.2.1. Cách bảo quản theo 2 hình thức kinh doanh.
Đối với hải sản tươi sống
- Cần yêu cầu nguồn cung cấp và vận chuyển hải sản khi giao đến cửa hàng phải là hải sản tươi sống, được chứa trong thùng nước biển có sục khí oxy.
- Khi hải sản đã về tới cửa hàng thì nên cho hải sản vào các thùng xốp hoặc thùng chứa được thiết kế chuyên dụng có bình oxy để duy trì sự sống cho hải sản.
- Tìm nơi cung cấp nguồn hàng càng gần càng tốt để hạn chế thời gian vận chuyển.
Xem thêm: Tuyệt chiêu kinh doanh hải sản tươi sống
Đối với hải sản đông lạnh
Sau khi doanh nghiệp tìm được nguồn hàng chất lượng, hải sản được nhập về sẽ được đem đi chế biến, cấp đông, làm lạnh và đóng gói sản phẩm. Số thành phẩm sau khi được làm lạnh cần được đem tới nơi bảo quản thích hợp để lưu trữ trước khi đưa đến các cửa hàng/chi nhánh mới tiến hành bán ra.
Hiện nay trên thị trường có 3 giải pháp bảo quản hải sản đông lạnh:
- Phòng lạnh & Tủ đông: Nơi lưu trữ, trưng bày hải sản đông lạnh tại cửa hàng, chi nhánh.
- Kho lạnh Mini: Do doanh nghiệp tự thi công, lắp đặt để lưu kho sản phẩm.
- Thuê Kho lạnh công nghiệp: Là một dịch vụ lưu kho riêng biệt, nơi lưu kho tập trung của nhiều công ty khác nhau.
2.2 Xác định nguồn hàng hải sản khi mở cửa hàng hải sản tươi sống
Nguồn hàng là một trong những vấn đề mấu chốt giúp bạn thành công trong việc kinh doanh hải sản. Để có được giá rẻ và chất lượng đảm bảo, hãy lấy tại nơi đánh bắt hoặc nuôi trồng. Tránh lấy hải sản qua trung gian vừa không tươi ngon lại giá cả độn lên.
Nếu ở Hà Nội hoặc những tỉnh phía Bắc không có biển, kinh nghiệm mở vựa hải sản cho bạn là lấy hàng tại các nơi đánh bắt như Cát Bà, Thanh Hóa, Cửa Lò, Quảng Ninh, Đồ Sơn…. Còn tại thành phố Hồ Chí Minh, bạn có thể chọn lấy hải sản ở Vũng Tàu, Ninh Chữ – Ninh Thuận, Nha Trang…. Bởi hải sản ở những nơi này được đánh bắt và vận chuyển trong ngày nên vô cùng tươi ngon, đảm bảo.
Tìm nguồn hàng hải sản trước khi mở cửa hàng
Với những loại hải sản được nuôi trồng như tôm sú, tôm càng, cua, ngao, hến, hàu, sò… thì hãy lấy ở những khu nuôi, bè nuôi để có giá rẻ và chất lượng. Ở đây bạn có thể tới tận nơi lấy hàng hoặc làm hợp đồng với họ để họ vận chuyển tới cho bạn. Trước khi chọn nguồn hàng, hãy tìm hiểu xem họ nuôi trồng có an toàn không, có sạch sẽ không rồi mới quyết định nhé!
2.3 Tìm hiểu nhu cầu sử dụng hải sản của người tiêu dùng trước khi mở cửa hàng hải sản tươi sống
Sau nguồn hàng chính là nhu cầu của khách hàng. Bạn cần phải tìm hiểu xem khách hàng nơi bạn sống, nơi bạn muốn mở cửa hàng kinh doanh hải sản họ có thích ăn hải sản không, họ có sẵn sàng bỏ tiền ra để mua hải sản không? Quanh chỗ bạn đã có ai kinh doanh hải sản chưa? Họ có ưu và nhược điểm gì?…Hãy phân tích sở thích khách hàng cũng như thị trường cạnh tranh để có được những kinh nghiệm quý giá.
Hãy tìm hiểu thị trường, nhu cầu của khách hàng và đưa ra mức giá hợp lý để tránh việc hàng quá đắt không có ai dám mua.
Tìm hiểu thị trường, nhu cầu của khách hàng
Tiếp theo là hãy xác định xem khách hàng của bạn thường ăn loại hải sản gì? Họ thích loại nào, thích làm món gì để chọn đúng loại hải sản. Tránh lấy quá nhiều chủng loại mà khách hàng không ưa thích thì bạn cũng không thể kinh doanh được.
Ngoài ra, nếu chỗ của bạn không có gia vị hoặc đồ ăn đi kèm phù hợp cho loại hải sản này thì bạn có thể kinh doanh thêm. Hãy tư vấn và dẫn dắt khách hàng sao cho họ muốn mua về ăn thử. Nếu không xác định được những vấn đề trên, bạn sẽ gặp những khó khăn như:
- Nguy cơ tồn hàng do tích trữ hàng quá nhiều, những mặt hàng này không được khách ưa chuộng, mặt hàng này giá quá cao so với nhu cầu ăn uống của dân cư nơi đây.
- Công việc bảo quản hải sản chưa đúng cách khiến hải sản dễ bị hỏng.
2.4 Quản lý cửa hàng kinh doanh hải sản tươi sống
Khi cửa hàng kinh doanh hải sản của bạn đi vào hoạt động, bạn cần phải biết cách quản lý cửa hàng của mình. Trước tiên bạn cần xử lý được những vấn đề sau:
- Thiết kế kệ trưng bày cửa hàng và các loại hải sản tươi sống đang có thật bắt mắt, sạch sẽ. Nên phân chia rõ các loại hải sản và giá cả rõ ràng để khách hàng có thể chọn lựa.
- Phải luôn đảm bảo không gian cửa hàng sạch sẽ, an toàn vệ sinh, sáng sủa.
- Giá cả phải được thống nhất rõ ràng, nên có bảng giá chính xác để khách hàng yên tâm mua hàng. Tránh đẩy giá quá cao so với thị trường, dù hàng của bạn có ngon, tươi đến đâu thì cũng sớm ế thôi.
- Tất cả các sản phẩm khi trưng bày cần có nhãn hiệu và nguồn gốc xuất xứ và mã vạch rõ ràng. Vì vậy, bạn nên bạn nên gắn hoặc dán mã vạch ngay trên bao bì sản phẩm. Để tiện lợi hơn, bạn nên trang bị cho cửa hàng một chiếc máy in mã vạch phù hợp.
- Nếu phát hiện có hải sản chết thì cần loại bỏ ngay để tránh khách hàng mua phải. Và nếu hải sản chết khi nhà cung cấp vừa mang tới thì cần báo lại họ để đôi bên cùng giải quyết
2.5 Cách quảng bá cửa hàng hải sản
Hãy lợi dụng mạng xã hội để quảng bá cửa hàng hải sản của mình. Bạn vừa có thể bán tại cửa hàng vừa kết hợp với bán online để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Nếu bán online bạn có thể tham khảo bài kinh doanh cửa hàng hải sản tươi sống online lợi nhuận cao nhé.
Hãy tạo một fanpage hải sản của riêng mình hoặc cũng có thể đăng bán trên trang cá nhân, các group Facebook đều được. Quan trọng là phải nêu rõ ràng được các chủng loại, giá cả từng loại hải sản, hình ảnh thật,…để khách hàng chọn lựa.
Từ các kinh nghiệm mở cửa hàng hải sản tươi sống vừa được nêu trên, chúng tôi hy vọng sẽ giúp ích cho bạn định hướng được mục tiêu kinh doanh cũng như cách tiếp cận khách hàng, cách bày bán sản phẩm của mình. Hãy cố gắng học hỏi những kinh nghiệm này, nâng cao kiến thức để thu về được lợi nhuận cao nhất.
Chi tiết thông tin cho Làm thế nào để mở cửa hàng hải sản tươi sống thành công?…
1. Kinh doanh hải sản cần chuẩn bị những gì?
Khi có đủ vốn trong tay, hãy xác định những câu hỏi sau. Quy mô quán mình hướng đến là như thế nào? Công suất phục vụ của bao nhiêu khách? Mức chi phí cố định hàng tháng phải bỏ ra là bao nhiêu?Thời gian quay vòng vốn nhanh hay chậm? Sau đó, cần quan tâm xem sản phẩm mình cần kinh doanh là những mặt hàng gì, điều gì làm nên sự khác biệt khi cạnh tranh trên thị trường, phân khúc ra sao với đối tượng khách hàng là những người như thế nào.
Việc giải quyết xong những câu hỏi trên, đến cân đối ngân sách đầu tư cho các khoản bạn cần chuẩn bị cho quán của mình. Vấn đề liên quan đến giá mua, giá bán, thời gian thu hồi vốn để xác định được doanh thu cần đáp ứng. Đặc biệt thay vì việc ước chính, hãy liệt kê một cách cụ thể khi dự trù trong bản kinh phí của mình.
Ví dụ, bạn đang sở hữu trong tay 600 triệu, bạn có thể kinh doanh quán với quy mô 25 bàn, công suất phục vụ 100 người cùng lúc. Vậy làm thế nào để thu hồi vốn nhanh chóng chỉ sau hơn 1 năm?
2. Yếu tố mặt bằng trong kinh doanh hải sản
Kinh doanh trong ngành F&B nói chung và kinh doanh hải sản nói riêng, vấn đề địa điểm luôn là một trong những yếu tố kiên quyết hàng đầu quyết định sự thành bại của quán. Điều này vô cùng quan trọng khi không gian của bạn phải đủ rộng, đặc biệt là với khu vực chế biến cũng như phục vụ. Điều này cũng phải đảm bảo yếu tố nhân khẩu, nằm các khu vực gần trung tâm, đông dân cư.
Vị trí kinh doanh nên tránh những nơi giao thông hay tắc nghẽn, hoặc đường một chiều, hoặc có giải phân cách. Khách hàng vô cùng ngại khi phải gửi xe ở khu vực xa quán ăn, bởi vậy, cần tìm một mặt bằng đủ cho khối lượng khách hàng mà bạn định phục vụ.
Vấn đề về đối thủ cạnh tranh cũng cần được quan tâm khi chọn lựa địa điểm phù hợp. Về ngân sách, phụ thuộc vào khu vực và quy mô, duy trì trong khoảng từ 20 – 30 triệu/tháng.
>> Để nhận được tài liệu quản trị nhà hàng, quán cafe, vui lòng để lại thông tin TẠI ĐÂY
Chi tiết thông tin cho Kinh doanh hải sản và cách thu hồi vốn sau hơn một năm…
Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản
Nhu cầu ăn uống của con người ngày càng đa dạng, đặc biệt các quán ăn, nhà hàng hải sản hiện nay thu hút rất nhiều thực khách đến thưởng thức nhờ sự tươi ngon, dinh dưỡng mà nó mang lại. Việc này tạo điều kiện cho mô hình kinh doanh nhà hàng hải sản phát triển bởi lượng khách hàng dồi dào, doanh thu hấp dẫn. Tuy nhiên, tỷ lệ cạnh tranh cao khiến việc kinh doanh không hề dễ dàng, do đó, nếu muốn bước chân vào thị trường này bạn cần chuẩn bị đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản mới có thể phát triển và kinh doanh thuận lợi.
Không ít người thành công khi mở nhà hàng hải sản, dù vậy cũng có rất nhiều người thất bại. Đây là mô hình thu hút một lượng lớn khách hàng, thời gian thu hồi vốn nhanh với mức lợi nhuận khủng. Vậy làm thế nào để bạn phát triển trong thị trường này, hãy tham khảo một số kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản sau đây, nó có thể giúp bạn gặt hái được thành công trong thời gian ngắn đấy!
Tại sao nên mở nhà hàng hải sản?
Hiện nay có rất nhiều mô hình kinh doanh nhà hàng, nhưng tại sao bạn nên lựa chọn mở nhà hàng hải sản? Có thể đây cũng là thắc mắc của nhiều người đang có dự định khởi nghiệp. Theo kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản, đây là mô hình tiềm năng vì nó đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi hải sản là là thức ăn có dinh dưỡng cao, nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe con người.
Tiếp theo, hải sản có rất nhiều chủng loại, do đó, nhà hàng có thể đa dạng các món ăn, cách chế biến khác nhau phù hợp với sở thích, nhu cầu và khẩu vị của nhiều khách hàng. Và đặc biệt hơn cả, mô hình kinh doanh nhà hàng hải sản mang lại nguồn lợi nhuận rất lớn, đáng để thử sức bởi đối tượng khách hàng đa dạng, không phân biệt độ tuổi, giới tính, thu nhập, tầng lớp,… chỉ cần có sở thích thưởng thức hải sản tươi sống thì chắc chắn đều trở thành khách hàng mục tiêu.
Chi tiết thông tin cho Kinh Nghiệm Mở Nhà Hàng Hải Sản Đông Khách | FnB Việt Nam…
Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản vừa và nhỏ hút khách
28/09/2017
Nguyễn lan
Kinh doanh đồ hải sản là thị trường màu mỡ, đầy tiềm năng nhưng cũng đòi hỏi bạn cần tìm hiểu trước khi thực hiện. Bài này, Starnpos chia sẻ những kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản vừa và nhỏ sao cho thu hút sự quan tâm của nhiều thực khách. Các bạn cùng tham khảo để rút ra bài học, kinh nghiệm cho riêng mình nhé!
>> Xem thêm: Chia sẻ kinh nghiệm mở nhà hàng bạn nên biết khi kinh doanh
Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản vừa và nhỏ hút khách
Khi tan làm hoặc khi muốn tụ tập bạn bè, không chỉ các đấng mày râu mà các chị em phụ nữ cũng thích được ăn hải sản. Hãy đảm bảo nguồn hàng tươi sống, đảm bảo chất lượng, cách chế biến ngon và phục vụ tận tình nhé. Chắc chắn sẽ có rất nhiều người tới thưởng thức và quay lại nhà hàng của bạn đó!
1. Nghiên cứu thị trường
Đừng nghĩ rằng vốn mới là điều quan tâm đầu tiên nhé, bạn hãy nghiên cứu thị trường trước khi bắt tay kinh doanh bất kỳ một sản phẩm nào. Ở Việt Nam, mức thu nhập không được cao, vậy liệu mọi người có thường xuyên đi ăn những món hải sản đắt tiền hay không. Và nếu có thì món nào được lựa chọn nhiều nhất.
Vì mình đang có dự định mở nhà hàng vừa và nhỏ nên đối tượng khách hàng tập trung là bình dân. Lời khuyên là bạn bán những đồ ăn không quá đắt đỏ, đáp ứng tốt nhất nhu cầu thực khách.
Nghiên cứu thị trường còn phải xem xét đối thủ đang kinh danh như thế nào, điểm mạnh, điểm yếu của họ là gì? Kết hợp với tiềm năng của mình mà đưa ra thực đơn hợp lý.
2. Chuẩn bị vốn
Sau khi xác định được tập khách hàng và danh sách những món phục vụ khách thì bạn phải chuẩn bị vốn. Nếu chưa đủ, bạn có thể đi vay từ bạn bè, người thân hoặc ngân hàng nhưng nhớ là chỉ nên vay khoảng một nửa thôi nhé, vay quá nhiều sẽ tự gây áp lực cho mình đó.
Nguyên liệu phải tươi ngon, trang trí đẹp mắt
3. Nhập nguyên liệu từ đâu
Vì khách hàng bình dân nên các món ăn chỉ nên dao động từ 50.000 – 150.000 vnđ mà thôi. Vậy, bạn phải làm sao để nhập được nguyên liệu vừa ngon, tươi sống mà giá lại rẻ nữa. Câu trả lời là hãy liên hệ trực tiếp với các nhà thuyền, nhà bè và đừng lấy qua trung gian nào nhé! Qua trung gian, có thể hàng không được đảm bảo mà giá thành lại tăng lên nhiều đó.
– Giá ốc khoảng 15.000 vnđ/ kg, hàu từ 25.000 – 30.000 vnđ/ kg, ngao khoảng 25.000 vnđ/ kg. Như vậy, bạn hoàn toàn có thể chế biến được 1 đĩa đồ ăn trên với mức giá 50.000 – 70.00 vnđ.
– Các món cao cấp hơn: mực một nắng, tôm, ghẹ,… thì bạn cũng nên cân nhắc nhé. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều người muốn thưởng thức những món này đó.
4. Hãy kinh doanh đồ uống
Bạn đừng bất ngờ vì có thể đồ uống có khi doanh số còn gấp 2-3 lần đồ hải sản đó. Điều quan trọng là bạn phải tìm được đồ uống đảm bảo vệ sinh, an toàn.
Đồ uống có nhiều loại: bia (bia hơi, bia lon, bia chai),rượu ((rượu nấu, rượu ngâm) và nước ngọt. Hãy tìm hiểu xem khách thích uống loại gì nhất nhé! Thường thì họ sẽ chọn bia tươi, nên bạn phải có một thùng chứa bia lớn đủ để phục vụ khách nhé!
5. Thuê địa điểm rộng rãi
Nhà hàng ăn uống đồ hải sản phải có một mặt bằng rộng rãi, tạo cảm giác thoải mái cho người thưởng thức. Kê bàn ghế cũng phải tính toán đến sự thuận tiện cho khách nữa nhé!
Hơn nữa, bạn cần quan tâm tới chỗ để xe, phải rộng giúp cho việc cất giữ dễ dàng. Nên có thêm nhân viên bảo vệ, trông xe tạo sự tin tưởng, yên tâm.
6. Bí quyết chế biến món ngon
Để khách hàng nhớ tới nhà hàng của bạn mỗi khi có dịp đi ăn thì bạn cần phải có bí quyết chế biến các món hấp dẫn hơn những chỗ khác. Do đó, bạn phải học và nghiên cứu những công thức sao cho ngon nhất.
Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản
7. Thái độ phục vụ khách hàng
Cần có thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, nhiệt tình và nhẹ nhàng. Bạn cần tuyển chọn và đào tạo nhân viên kỹ càng với những cách cư xử với khách sao cho khéo léo nhất.
Đầu bếp cũng phải nấu nướng một cách nhanh chóng, tránh để tình trạng khách chờ lâu gây khó chịu nhé.
Việc thanh toán cũng yêu cầu nhanh, bạn nên mua thêm ngăn kéo đựng tiền, máy in bill để thu ngân dễ dàng, không bị nhầm lẫn, thất thoát.
8. Kế hoạch marketing
Marketing là việc làm quan trọng, vừa tiếp cận, thu hút được nhiều khách hàng tới quán, vừa giữ chân khách hàng trong những lần đi ăn tiếp theo. Bạn cần thực hiện cả marketing truyền thống lẫn online.
Ngày nay, khi công nghệ thông tin phát triển thì giờ marketing online được chú trọng hơn cả. Bạn khởi tạo một website, đăng ký tài khoản mạng xã hội và thường xuyên cập nhật tin tức, các món mới, chương trình khuyến mại để khách biết tới nhà hàng nhiều hơn nhé!
Để nhà hàng hải sản nhỏ và hút khách bạn hãy chú ý và thực hiện tốt những điều trên đây. Luôn làm việc hết mình và phục vụ khách hàng tận tình, nhà hàng của bạn sẽ có nhiều khách thường xuyên thôi!
>> Bài liên quan: 7 kinh nghiệm mở nhà hàng pizza bạn nên biết
Chi tiết thông tin cho Kinh nghiệm mở nhà hàng hải sản vừa và nhỏ hút khách…
Re: Unknown
- Notice Type:
- DMCA
-
Copyright claim 1
Kind of Work: Unspecified
Description LIÊN HỆ TƯ VẤN TƯ VẤN THIẾT BỊ LÀM BÁNH: 0968.333.789 ( Mr. Trung) TƯ VẤN TỦ MÁT- TỦ ĐÔNG: [REDACTED] (Mr. Thiêm) TƯ VẤN THIẾT BỊ THỰC PHẨM: 097.222.00.88 (MRS. Tuyết) TƯ VẤN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT: 0914.602.206 ( Mr. Tuấn) TƯ VẤN BÁN BUÔN: 097.222.00.88 ( Mrs. Tuyết) HỖ TRỢ KỸ THUẬT: 0968.333.789 ( Mr. Trung)
Original URLs:
- vinacool.vn – 1 URL
Allegedly Infringing URLs:
- truongphat247.vn – 606 URLs
Click here to request access and see full URLs.
- Jurisdictions
- VN
Chi tiết thông tin cho DMCA (Copyright) Complaint to Google :: Notices :: Lumen…