Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Lau Chùi Bàn Thờ Ông Địa Cuối Năm – Cách làm món ngon nhanh nhất

Lau Chùi Bàn Thờ Ông Địa Cuối Năm có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lau Chùi Bàn Thờ Ông Địa Cuối Năm trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Lau Chùi Bàn Thờ Ông Địa Cuối Năm:

Nội dung chính

1. Thời điểm thích hợp để lau dọn bàn thờ Thần Tài

Lau dọn bàn thờ Thần Tài là việc vô cùng quan trọng, vì vậy gia chủ cần chọn ngày Hoàng Đạo, cẩn thận hơn có thể chọn ngày hợp với công việc tế tự hoặc ngày bách sự nghi dụng. Theo quan niệm của dân gian, cách lau dọn bàn thờ Thần Tài phù hợp nhất là vào sau rằm tháng Chạp ( tháng 12 âm lịch) để gia chủ có thể tỉa chân nhang và lau dọn bàn thờ. 

Lau dọn bàn thờ thường được thực hiện vào tháng 12 âm lịch

Nhiều người cho rằng, thời gian tốt nhất để bao sái bàn thờ Thần Tài là sau ngày 23, bởi đây là thời điểm ông Công ông Táo về trời, việc dọn dẹp sạch sẽ giúp gia chủ thể hiện lòng thành, tâm ý và công đức của mình với các vị thần linh.

Xem thêm: Ngày vía Thần Tài 2022 là ngày nào? Ngày Thần Tài cúng gì để buôn may bán đắt?

2. Các bước chuẩn bị lau dọn

Những ngày bình thường, gia chủ không cần quá phức tạp trong việc chuẩn bị lau dọn bàn thờ, nhưng với việc lau dọn bàn thờ cuối năm, công đoạn chuẩn bị là vô cùng quan trọng để thể hiện sự kính trọng và lòng thành của chính gia chủ.

Nước: Nếu bạn chưa biết lau bàn thờ thần tài bằng nước gì thì bạn tuyệt đối không sử dụng nước thường để lau dọn bàn thờ. Thay vào đó phải sử dụng nước bưởi hoặc nước ngũ vị hoa hồi để vệ sinh bàn thờ.

Khăn sạch: Khăn sử dụng để lau bàn thờ Thần Tài sẽ không được phép sử dụng để lau các đồ vật khác, vì vậy hãy luôn chuẩn bị 1 chiếc khăn sạch dành riêng để lau bàn thờ.

Lễ vật thờ thần tài không cần quá nhiều, tránh lãng phí

Lễ vật: Đối với việc thờ cúng Thần Tài, gia chủ có thể lựa chọn các món đồ cúng đơn giản và quen thuộc như: gà luộc, lợn quay, hoa quả,…và các vật dụng quan trọng như hương, nền, hoa quả, trầu cau, tiền vàng,…

Đọc thêm: Mách bạn mâm lễ cúng Thần Tài đầy đủ nhất và bài cúng Thần Tài cầu tài lộc năm 2022

Quan niệm dân gian cho rằng, các vị thần linh đều là những người ưa sạch sẽ và không thích bụi bẩn hay sự bừa bộn, vì vậy gia chủ cần hết sức lưu ý và thường xuyên giữ bàn thờ sạch sẽ.

Chi tiết thông tin cho Cách lau dọn bàn thờ Thần tài trong cửa hàng dịp cuối năm…

Ngày tốt dọn bàn thờ Thần Tài 

Trên thực tế, việc lựa chọn ngày tốt để lau dọn bàn thờ không quá quan trọng. Nếu cảm thấy bàn thờ bị bám bụi và không được sạch sẽ, gia chủ hoàn toàn có thể tiến hành lau dọn để không gây ô uế nơi thờ tự. Đồng thời đảm bảo việc thờ cúng được linh thiêng hơn. 

Lau dọn bàn thờ Thần Tài cần được thực hiện thường xuyên vì theo quan niệm dân gian, các vị thần linh rất kỵ những nơi ô uế

Tuy nhiên, để tránh trùng với những ngày xấu không tốt cho việc bao sái, nhiều gia chủ sẽ cân nhắc chọn ngày hoàng đạo. Thậm chí cẩn thận hơn có thể xem ngày hợp với việc tế tự hoặc ngày bách sự nghi dụng. Theo quan niệm dân gian, ngày đẹp để lau dọn bàn thờ Thần Tài thường sẽ sau ngày rằm tháng Chạp tức tháng 12 âm lịch. 

Bên cạnh đó, nhiều người cũng cho rằng nên lau dọn sau ngày 23 tháng Chạp vì thời điểm này Ông Công Ông Táo đã chầu trời. Từ đó, gia chủ dễ dàng bày tỏ lòng thành, tâm ý đối với các vị thần linh. Như vậy, dựa theo quan niệm này, mỗi người sẽ ấn định ngày đẹp trong năm để thực hiện vệ sinh, lau dọn bàn thờ Ông Địa chỉn chu, tươm tất. 

Các bước chuẩn bị lau dọn bàn thờ Thần Tài 

Dù là lau dọn bàn thờ Thần Tài hàng ngày hay cuối năm thì cũng không thể thiếu được sự thành tâm. Chỉ có như vậy, các vị thần linh mới có thể chứng giám lòng thành. Ngoài ra cũng không thể thiếu những đồ vật như sau:

  • Nước: Bắt buộc phải sử dụng nước sạch để lau dọn bàn thờ. Tốt hơn hết là nước bưởi hoặc nước ngũ vị hoa hồi. 
  • Khăn sạch: Tuyệt đối không được sử dụng khăn cũ, khăn đã lau những đồ vật khác. Gia chủ nên mua sẵn số lượng khăn nhất định dành riêng cho việc lau dọn và bao sái bàn thờ. 
  • Lễ vật: Trước khi lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm cần chuẩn bị lễ vật cần thiết như hoa quả tươi, tiền vàng, hương nến,… Nếu gia chủ chưa có kinh nghiệm trong việc thờ cúng thì nên chuẩn bị sẵn văn khấn bao sái ban thờ. 

Lưu ý, các bước chuẩn bị càng chu đáo thì quá trình lau dọn bàn thờ càng diễn ra nhanh chóng hơn. 

Chi tiết thông tin cho Cách lau dọn bàn thờ Thần Tài hàng ngày và dịp cuối năm …

Theo dân gian, lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm tốt nhất là từ 23 đến 25 tháng Chạp. Bởi ngày 23 ông Táo về trời, là dịp tốt để lau dọn bàn thờ Thần Tài.

Lau dọn bàn thờ ngày Tết là một cách để rột rửa những điều không vui của năm cũ và thu hút nhiều tài lộc hơn trong năm mới. Cùng Bách hóa XANH tìm hiểu cách lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm ở cửa hàng chuẩn.

1Ngày giờ tốt lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm

Thời điểm tốt để lau dọn bàn thờ Thần Tài là vào ngày 23 tháng chạp, đây cũng là ngày đưa ông Công ông Táo về trời. Trong khoảng thời gian từ ngày 23 và 25 tháng chạp đều là ngày tốt để lau dọn bàn thờ Thần Tài ở cửa hàng.

Chủ cửa hàng nên dọn bàn thờ Thần Tài trong khung giờ là 16h đến trước 12h và 13h – 17h55. Bên cạnh đó, không nên lau dọn bàn thờ vào thời gian từ 12h – 13h và sau 18h.

Ngày giờ tốt lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm

2Cách lau dọn bàn thờ Thần Tài đón Tết Quý Mão 2023

Bước 1 Chuẩn bị vật dụng

Trước khi lau dọn bàn thờ Thần Tài, bạn hãy chuẩn bị những vật dụng sau. Đặc biệt, bạn không nên dùng nước lã để lau bàn thờ nhé:

Chuẩn bị vật dụng

Bước 2 Thắp hương Thần Tài

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ vật dụng, bạn hãy thắp hương lên bàn thờ Thần Tài và đọc bài khấn để xin phép được lau dọn.

Bước 3 Văn khấn lau dọn bàn thờ Thần Tài

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh táo phủ Thần quân

– Con kính lạy các ngài Thần Tài vị tiền

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong khu vực này.

Tín chủ chúng con là: ………………………

Ngụ tại: …………………………………………..

Nay nhân ngày …… tháng Chạp, theo tục lệ cuối năm cũng là chuẩn bị Tết Nguyên Đán, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, nhớ đức cù lao tiên tổ, xin phép chư vị thánh tiên, thổ công thổ địa táo phủ thần quân, chư vị Thần tài-Thổ địa, gia tiên tổ đường nội ngoại ba bề bốn bên họ…, họ…. cho phép tín chủ con được tỉa chân nhang, báo sái lau dọn ban thờ.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Cẩn cáo!

Thắp hương Thần Tài và đọc bài khấn

Bước 4 Lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm

Sau khi nhang tàn thì bạn hãy tiến hành lau dọn bàn thờ. Tuy nhiên nên lưu ý là tuyệt đối không di chuyển bát hương.

Kế đến, chuẩn bị một cái bàn lớn phủ vải hoặc giấy đỏ lên, lần lượt đưa đồ thờ cúng xuống và đặt lên bàn (tượng ông Thần Tài, ông Địa, bài vị, chén nước…), đúng theo thứ tự.

Sau đó, dùng khăn sạch đã ngâm trước đó lau bàn thờ, tàn nhang, bụi, ván nhện, rồi dùng khăn sạch để lau khô. Tuyệt đối không để đồ cúng ra đất.

Lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm

Bước 5 Dọn dẹp, thay tro lư hương

Đầu tiên, gia chủ phải rửa sạch tay với nước rượu, nước bưởi. Dùng 1 tay giữ, tay còn lại gạt hết tàn nhang trên bát hương ra tránh việc lỡ tay xê dịch bát hương.

Kế đến, nhẹ nhàng rút từng chân nhang ra, không được rút cả nắm, chừa lại số chân nhang theo số lẻ, không nên rút hết (5 chân nhang tượng trưng ngũ hành tề tụ, bát hương khác thì để 3 chân hương tượng trưng sinh tài).

Dùng thìa sạch múc từng nắm tro, giữ lại ⅓ lượng tro cũ trong bát. Những chân nhang cũ đã rút ra có thể mang đi đốt rồi mang thả sông. Sau đó, dùng khăn sạch đã ngâm rượu lau sạch bát hương rồi thêm tro mới vào bát.

Dọn dẹp, thay tro lư hương

Bước 6 Vệ sinh tượng thờ Thần Tài

Dùng khăn riêng, thấm nước rượu, nước bưởi lau sạch bụi bẩn bám trên tượng, sau đó dùng khăn sạch lau khô.

Bước 7 Đặt lại đồ cúng lên bàn thờ Thần Tài

Sau khi đã lau dọn bàn thờ Thần Tài hoàn chỉnh, bạn hãy đặt lần lượt các đồ cúng lên bàn thờ như vị trí ban đầu. Thay nước, hũ muối, gạo mới. Cuối cùng khấn xin, thỉnh các thần về, báo cáo đã dọn dẹp xong.

Đặt lại đồ cúng lên bàn thờ Thần Tài

3Lưu ý cách thay tro trong bát hương Thần Tài

  • Không nên xê dịch bát hương.
  • Trước khi thay tro cần rửa tay sạch với nước rượu, nước bưởi.
  • Dùng muỗng múc tro ra không đổ hay dốc bát hương xuống.
  • Không rút hết chân nhang, nên chừa lại số lẻ.

Lưu ý cách thay tro trong bát hương Thần Tài

4Sai lầm cần tránh khi lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm

  • Không dùng nước lã để lau dọn bàn thờ.
  • Không dùng chung khăn lau dụng với các vật dụng khác
  • Không được làm vỡ đồ cúng

Sai lầm cần tránh khi lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm

5Vật phẩm phong thủy cần có trên bàn thờ Thần Tài

  • Ngũ Phúc Tụ Tài: Giúp tích trữ là lưu giữ tài lộc cho cửa hàng, giúp hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ.
  • Bộ Hoa Mai Chiêu Tài: Chiêu tài tiến bảo, chiêu tài phúc khí thông qua cách thức xoay vòng luân hồi của 5 cánh hoa mai, mang lại hiệu quả chiêu tài tuyệt vời cho chủ nhà.
  • Ngũ Phúc Lâm Môn: Có ý nghĩa là năm điều phúc cùng đến cửa.
  • Tỳ Hưu: Có tác dụng xua đuổi tà khí và mang lại sự bình an, may mắn, thu hút tài lộc chủ cửa hàng.
  • Cóc ngậm tiền: Linh vật này được biết đến là linh vật giúp tăng thu tài lộc. Người xưa quan niệm rằng nên quay mặt cóc ra ngoài vào buổi sáng và quay vào trong vào buổi tối để tăng thu tài lộc cho cửa hàng của mình.
  • Long quy: Hóa giải khẩu thiệt, giải tai trừ hung, vận xấu, đồng thời tăng tài lộc tốt hơn rất nhiều.

Vật phẩm phong thủy cần có trên bàn thờ Thần Tài

Trên đây là cách lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm ở cửa hàng chuẩn mà Bách hóa XANH muốn gửi đến bạn. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích.

Chọn mua trái cây tươi ngon tại Bách hóa XANH để chưng Tết nhé:

Bách hóa XANH

Chi tiết thông tin cho Cách lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm ở cửa hàng chuẩn…

1/ Ý nghĩa của việc lau dọn bàn thờ Thần Tài Thổ Địa cuối năm

Vào mỗi dịp cuối năm, tất cả mọi người kể cả chủ quán, chủ doanh nghiệp cũng đều sẽ dọn dẹp nhà cửa, hàng quán, lau dọn bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa, tỉa chân nhang,… 

Lau dọn bàn thờ không chỉ là một cách vệ sinh sạch sẽ khu vực linh thiên trong quán mà còn thể hiện lòng thành, tâm ý của người chủ với thần linh, mong muốn có một năm mới suôn sẻ, tươm tất, cửa hàng kinh doanh tốt, thu hút nhiều tài lộc.

2/ Chọn ngày tốt dọn bàn thờ Thần Tài năm 2022

Vậy nên lau dọn bàn thờ Thần Tài vào ngày nào? Thời gian lau dọn bàn thờ tốt nhất là vào ngày 23 tháng chạp, đây là ngày đưa ông Công ông Táo về trời. Từ ngày 23 và 25 tháng chạp là được coi là ngày tốt dọn bàn thờ Thần Tài. 

Chủ cửa hàng nên lưu ý dọn bàn thờ vào khung giờ 16h đến trước 12h và 13h – 17h55. Chủ quán nên tránh khoảng thời gian từ 12h – 13h và sau 18h.

3/ Các bước chuẩn bị lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm

Việc lau dọn bàn thờ Thần Tài hàng ngày thì không cần chuẩn bị quá phức tạp, nhưng lau dọn bàn thờ thần tài ông địa cuối năm thì bạn cần chuẩn bị kỹ càng, chu đáo hơn để thể hiện lòng thành, sự tôn kính của mình đối với bậc thần thánh.

  • – Chuẩn bị nước: Vậy phải lau rửa bàn thờ Thần Tài bằng nước gì? Thông thường mọi người sẽ chuẩn bị rượu trắng, rượu gừng hoặc nước bưởi để lau dọn bàn thờ. Tuyệt đối không được sử dụng nước thường để lau dọn.
  • Khăn sạch: Nên sử dụng khăn mới, sạch, tuyệt đối không sử dụng khăn đã lau qua những đồ dùng khác.
  • Lễ vật: Khi cúng Thần Tài, Thổ Địa bạn nên lựa chọn những món lễ vật quen thuộc như gà luộc, heo quay, thịt luộc, hoa quả… và các vật dụng khác như nhang, đèn, giấy cúng…

Chi tiết thông tin cho Cách lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm cho cửa hàng lộc phát…

Thời điểm lau chùi bàn thờ ông địa – thần tài

Thần Tài và ông Địa là hai vị thần được thờ chung trong một tủ thờ đặt dưới đất, ở một góc trong nhà. Chúng ta thường lau chùi bàn thờ ông địa – thần tài vào ngày 13 14 âm lịch. Các ngày gần cuối cùng trong các tháng trong năm.

Riêng vào tháng chạp cuối năm chính là dịp chúng ta chọn để tỉa chân nhang và lau dọn, bao sái ban thờ. Vì vậy thường được thực hiện sau ngày 23. Kỹ lưỡng hơn chúng ta có thể chọn ngày hợp với công việc tế tự.

Theo quan niệm dân gian thì sau ngày 23 là thời điểm ôn Công ông Táo về trời. Việc dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ thần tài thể hiện sự thành tâm đối với các vị thần. Nhất là vị thần cai quản tài lộc và  thần may mắn cho gia đình trong năm qua.

Cách vệ sinh bàn thờ ông địa – thần tài tăng tài lộc

Công việc lau chùi bàn thờ ông địa – thần tài đòi hỏi bạn phải có sự tỉ mỉ và thực hiện theo đúng thứ tự các bước.

  • Bước 1: Dọn lần lượt các thứ trên bàn thờ ra và để ở một góc riêng sạch sẽ. Chúng ta nên phân loại mỗi thứ rõ ràng để dễ trong việc vệ sinh.
  • Bước 2: Quét dọn tàn hương, bụi, mạng nhện bên trong và xung quanh bàn thờ. Sử dụng khăn khô lau sạch bụi. Sau đó lau lại một lần nữa bằng khăn ướt cho đến khi sạch hoàn toàn.
  • Riêng vệ sinh lư hương, bạn nên nhẹ nhàng dùng tay gạt hết tàn nhang, tránh dịch chuyển lư hương nhiều.
  • Bước 3:  Vệ sinh cho ông địa – thần tài.
  • Bạn nên di chuyển tượng ông địa – thần tài ra một vị trí riêng để lau rửa.  Sử dụng một cái khăn riêng biệt và nước nấu lá bưởi để lau chùi. Chú ý cẩn thận lau sạch để giữ vững tài lộc.
  • Bước 4: Lau dọn sạch sẽ những phần xung quanh của bàn thờ thần tài, và sắp xếp các thứ lại như vị trí ban đầu.
Hướng dẫn cách vệ sinh và trang trí bàn thờ ông Địa – Thân Tài sao cho hợp mạng gia chủ tăng tài lộc

Chi tiết thông tin cho CÁCH VỆ SINH BÀN THỜ ÔNG ĐỊA – THẦN TÀI GIÚP TĂNG TÀI LỘC -…

Lựa chọn thời điểm dọn bàn thờ thần tài cuối năm

Lau dọn bàn thờ thần tài cuối năm nên chọn vào các ngày Hoàng Đạo. Nếu cẩn thận hơn thì bạn có thể dọn dẹp bàn thờ vào ngày phù hợp với ngày bách sự nghi dụng hoặc công việc tế tự.

Dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm cần lựa thời điểm thích hợp

Thời điểm tốt nhất để bạn tỉa chân nhang, lau dọn bàn thờ thần tài và bao sái ban thờ là sau ngày 23 tháng Chạp. Bởi theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp là ngày ông Công, ông Táo về trời. Vì vậy, dọn dẹp bàn thờ vào ngày kế tiếp sẽ thể hiện được sự thành kính, chu đáo của mình đối với các vị thần nắm giữ may mắn và tài lộc của gia chủ.

Các vật dụng cần chuẩn bị để lau dọn bàn thờ thần tài

Lau dọn bàn thờ thần tài cuối năm là công việc không quá khó khăn nhưng nó đòi hỏi sự chỉn chu, cẩn thân. Vì vậy, bạn cần lưu ý không được lau rửa lễ vật và tượng ông thần tài bằng nước sạch bình thường mà phải pha nước với ngũ vị hương. Nhưng vì ngũ vị hương đóng gói sẵn có chứa nhiều hóa chất không tốt nên mọi người có thể thay thế bằng nước bưởi.

Tiếp đến, để lau dọn bàn thờ ông thần tài, gia chủ cần chuẩn bị những lễ vật sau:

  • Lễ vật gồm: Nến, hương, hoa quả, trầu cau, tiền vàng, nước
  • Khăn mềm sạch
  • Nước ngũ vị hương hoặc nước bưởi/ nước gừng.

Thứ tự, các bước dọn dẹp bàn thờ thần tài

Thứ tự và các bước dọn dẹp bàn thờ thần tài cuối năm ảnh hưởng rất lớn đến vận may và tài lộc của gia đình bạn nên mọi người cần chú ý cẩn thận khi vệ sinh, lau dọn bàn thờ. Đặc biệt, bạn cần tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc lịch sự, tươm tất và chuẩn bị đầy đủ các lễ vật để đặt lên bàn thờ.

Tiếp theo, bạn thắp hương để thông báo đến các vị thần linh biết rằng gia chủ đang chuẩn bị dọn dẹp bàn thờ. Thỉnh cầu các vị tạm di chuyển đi nơi khác để dọn dẹp bàn thờ chu đáo, sạch sẽ nhất.

Cần chuẩn bị đủ các bước trước khi dọn bàn thờ

Bước tiếp theo, gia chủ thăp 3 nén hương để kính cáo các vị thần, sau đó xin tỉa chân nhang và bắt đầu dọn dẹp bàn thờ thần tài cuối năm để đón Tết.

Thứ tự dọn dẹp bàn thờ thần tài như sau:

  • Bước 1: Thu dọn những lễ vật, đồ cúng có trên bàn thờ cất cao nơi sạch sẽ. Mỗi lễ vật, đồ thờ cúng cần được rửa riêng biệt, không nên rửa chung
  • Bước 2: Dọn sạch tàn nhang và mạng nhện xung quanh và ở các góc của bàn thờ. Dùng khăn mềm để lau sạch bụi bẩn bằng nước sạch. Sau đó bạn dùng tay nhẹ nhàng gạt tàn nhang trên các lư hương xuống dưới. Không di chuyển bát hương mà chỉ nhấc lên nhẹ nhàng và đặt lại đúng vị trí
  • Cuối cùng: Gia chủ cần lau dọn sạch sẽ các khu vực xung quanh bàn thờ thần tài cho đến khi tất cả đều sạch sẽ, tinh tươm thì đặt các đồ thờ cúng, tượng ông thần tài và các lễ vật khác về vị trí cũ.

Chi tiết thông tin cho Dọn Bàn Thờ Thần Tài Cuối Năm Cần Chuẩn Bị Gì? Các Bước Dọn?…

Có nên lau dọn bàn thờ Thần Tài hàng ngày không?

Thông thường, việc lau dọn bàn thờ Thần Tài sẽ diễn ra vào những ngày 13, 14 âm lịch, cuối tháng hoặc 23 tháng Chạp. Tuy nhiên, ngày nay mọi người đặt hai chữ “thành tâm” lên trên tất cả. Do đó, không chỉ ngày đặc biệt mà ngay cả ngày thường, nếu thấy Bàn thờ Thần Tài quá bụi bẩn thì tốt nhất nên lau dọn thường xuyên hàng ngày để giữ khu vực này lúc nào cũng sạch sẽ, trang nghiêm. Có như vậy thì 2 vị thần linh mới thấy được tấm lòng thành kính mà ban phước cho gia chủ.

Tuy nhiên, việc lau dọn hàng ngày không cần chi tiết như những ngày quan trọng vì bàn thờ là nơi tụ khí nên việc tàn nhang, khói bám lại khu vực thờ cúng điều bình thường.

Các bước lau dọn bàn thờ Thần Tài

Tuy không quan trọng như những ngày cuối năm, gia chủ vẫn cần nắm rõ cách lau dọn bàn thờ Thần Tài hàng ngày đúng chuẩn để kích tài lộc. Việc lau dọn bàn thờ thường xuyên, hàng ngày bao gồm các bước sau:

  • Trước khi lau dọn cần giữ cho thân thể sạch sẽ, có thể thắp hương xin lau dọn nếu gia chủ lau dọn vài ngày 1 lần hoặc 1 tháng 1 lần.
  • Những ngày bình thường thì chỉ nên lau dọn sơ bộ đồ thờ cúng như chân nến, đèn, tượng Thần Tài… nếu bẩn. Hoặc chỉ cần dùng chổi lông gà quét qua bụi bám, tránh lau dọn tổng thể.
  • Nước dùng để lau bàn thờ phải là nước ấm sạch hoặc nước bao sái. Khăn và chậu lau đồ thờ phải là khăn sạch, không được dùng để lau dọn các đồ vật khác.
  • Vì lau bàn thờ hàng ngày không quan trọng như ngày cuối năm nên người lau dọn bàn thờ không nhất thiết phải là gia chủ, mà bất cứ thành viên nào trong gia đình chỉ cần thân thể sạch sẽ là có thể tiến hành.
  • Sau khi lau dọn nếu có di chuyển cần đặt đúng các đồ thờ vào vị trí cũ, có thể thắp 3 nén nhang báo cho các vị thần biết mình đã hoàn thành việc dọn dẹp.

Đồ thờ cho ban thờ Thần Tài đẹp

Những lưu ý khi lau dọn bàn thờ Thần Tài

Việc lau dọn bàn thờ Thần Tài hàng ngày, gia chủ cần hết sức chú ý những điều sau, tránh làm mất lộc:

  • Đồ lau dọn, vệ sinh bàn thờ Thần Tài nên dùng riêng một bộ, tránh dùng chung với các đồ vật khác.
  • Không nên làm đổ vỡ đồ thờ cúng hay xê dịch bát hương. Việc xoay chuyển bát hương sẽ dẫn đến chuyện không may mắn trong làm ăn.
  • Không nên rút chân nhang hoặc đổ tro trong bát hương đi. Việc rút chân nhang chỉ thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp, đổ tro trong bát hương đi dễ gây tán tài, mất lộc.
  • Lễ vật thờ cúng không được dùng hoa quả giả. Sau khi lau dọn nếu có dâng lễ vật cúng, gia chủ nên dùng đồ tươi để thể hiện lòng thành đối với các vị thần.

Trên đây là Cách lau dọn bàn thờ Thần Tài hàng ngày đúng chuẩn phong thủy cùng với những điều kiêng kỵ khi thực hiện dọn dẹp bàn thờ hàng ngày. Ngoài việc thực hiện đúng các cách như trên, gia chủ khi lau dọn hay thờ cúng cần phải có tấm lòng thành kính. Có như vậy, các vị thần sẽ phù hộ cho cả gia đạo nhiều sức khỏe và may mắn tài lộc.

Những hướng dẫn cho bạn khi thờ Thần Tài

  1. Hướng dẫn lau dọn bàn thờ Thần Tài ngày 23 tháng chạp đúng cách
  2. Bài khấn Thần Tài Thổ Địa đúng cách, xin lộc
  3. Trên nóc bàn thờ Thần Tài được đặt gì và không được đặt gì
  4. TOP 6 cây để ở bàn thờ Thần Tài kích tài lộc tốt nhất
  5. Văn khấn bàn thờ Thần Tài tết âm lịch và sắm lễ ngày mùng 1 tết
  6. Cách cúng xin rút chân hương, lau dọn bàn thờ Thần Tài

Chi tiết thông tin cho Cách lau dọn bàn thờ Thần Tài hàng ngày đúng cách kích tài lộc…

Vậy những điều cấm kỵ cần biết khi lau dọn bàn thờ là gì ?

1. Xê dịch bát nhang

Theo phong tục xưa thì bát nhang chính là nơi giáng của các hương linh, thần thánh. Một khi đã đặt bát nhang trên ban thờ rồi thì việc xê dịchđiều cấm kỵ. Nếu xê dịch khỏi vị trí rất dễ tiêu tán tài lộc. Chính vì vậy thường các thầy phong thủy luôn khuyên gia chủ hãy giữ cho bát nhang được cố định. Có nơi dùng keo, cũng có nơi dùng đinh để cố định bát nhang.

Tuy nhiên không xê dịch bát nhang không có nghĩa là khi lau dọn mình không đụng tới bát nhang. Lúc lau dọn 1 tay giữ cố định bát nhang 1 tay lau chùi để tránh việc dịch chuyển.

Tuyệt đối không được Xê dịch bát nhang

2. Bốc nhang

Có nhiều nơi rất quan trọng việc bốc nhang chính vì thế mà họ thường mời thầy về để bốc nhang tránh gặp tai họa. Tuy nhiên việc bốc nhang này chỉ được thực hiện 1 năm 1 lần. Nếu để từ đầu năm đến cuối năm thì lượng chân nhang sẽ rất lớn có thể che khuất các vị thầngây hỏa hoạn. Vì thế cần tỉa bớt chân nhang và có thể dùng 1 chiếc thìa nhỏ xúc bớt tàn nhang ra ngoài. Việc này vừa không ảnh hưởng tới các vị thần mà lại giúp cho bàn thờ Thần Tài Ông Địa được thông thoáng hơn.

Hướng dẫn tỉa chân nhang

3. Không làm đổ vỡ đồ thờ

Việc đổ – vỡ đồ thờ cúng là điều kiêng kị nhất. Thần linh thường đã quen dùng những thứ đã được thỉnh rồi. Khi làm đổ hoặc vỡ sẽ có thể làm tiêu tán tài lộc. Đôi khi việc làm đổ vỡ có thể khiến gia chủ gặp những điều không may vì theo quan niệm dân gian thì đó là sự thiếu quan trọng thần linh.

4. Lau – rửa bàn thờ thần tài

Khi lau, rửa thì cần dùng một loại nước riêng chuyên biệt để lau ban thờ. Nước này người ta còn gọi là nước bao sái được điều chế từ 5 loại thảo dược như quế, hồi, đinh hương, gỗ vang bạch đàn. Cách thực hiện đun 1,5 lit nước với thảo dược trên thật kỹ. Tiếp đó để ấm sau đó dùng nước này lau bàn thờ.

Bài viết có liên quan: Nước bao sái là gì? Bán ở đâu?

Cách lau dọn ban thờ Thần Tài đúng cách không phạm

Tuyệt đối không dùng nước lạnh hoặc nước không sạch sẽ. Khi lau chùi phải dùng khăn riêng.

Thứ tự lau cũng rất quan trọng, chúng ta lau lần lượt từ Bộ Tượng Thần Tài Thổ Địa đến Ông Tài Phát, ông CócTỳ Hưu (nếu có). Tiếp đến là bát hương, khay cốc, chóe nước, đĩa, bình hoa, lọ hương…. Sử dụng đúng nước chuyên lau bàn thờ và lau đến đâu sạch đến đó, tránh lau xong đặt xuống đất để công việc lau dọn không ảnh hưởng đến tài lộc của gia chủ.

  • Tượng Thần Tài Thổ ĐịaTượng Thần Tiền, ông Cóc, ông Tỳ Hưu phải dùng một khăn riêng mới – sạch sẽ. Dùng nước lá bưởi để tắm – rửa tượng.
  • Các đồ thờ cúng khác trên bàn thờ dùng khăn mới sạch khác để lau.

Sau khi hoàn tất công đoạn lau dọn bàn thờ sạch sẽ, gia chủ sẽ tiến hành đặt lại tất cả các đồ đã lau dọn lên bàn thờ theo đúng vị trí ban đầu. Gia chủ dùng 7 tờ tiền vàng đốt rồi hơ 4 phía trên, dưới, phải, trái của bàn thờ, việc làm này cần hết sức cẩn thận tránh xảy ra cháy lại thành mất tài mất lộc. Khi đã đặt đầy đủ các đồ vào đúng vị trí ngay ngắn thì thắp 3 nén hương lên bát hương và vái lạy lần nữa.

Lưu ý không dùng khăn lau dọn bàn thờ làm việc khác. Vì như vậy là xúc phạm các vị thần linh.

Các bài viết liên quan

Chi tiết thông tin cho Cách lau dọn ban thờ Thần Tài đúng cách không phạm…

Ngoài những thông tin về chủ đề Lau Chùi Bàn Thờ Ông Địa Cuối Năm này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Lau Chùi Bàn Thờ Ông Địa Cuối Năm trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Nấu Chè Đậu Đen Bằng Nồi Cơm Điện - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button