Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Lương Thử Việc Bao Nhiêu Phần Trăm Lương Chính Thức – Cách làm món ngon nhanh nhất

Lương Thử Việc Bao Nhiêu Phần Trăm Lương Chính Thức có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lương Thử Việc Bao Nhiêu Phần Trăm Lương Chính Thức trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Lương Thử Việc Bao Nhiêu Phần Trăm Lương Chính Thức:

Nội dung chính

1. Tiền lương gồm những khoản tiền nào?

Theo Điều 90 Bộ luật Lao động 2019, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.

Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.

Mức lương thử việc tối thiểu áp dụng năm 2023 và cách tính

2. Mức lương thử việc tối thiểu đối với người lao động là bao nhiêu?

Điều 26 Bộ luật Lao động 2019 quy định tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.

Như vậy, căn cứ quy định nêu trên, mức lương thử việc tối thiểu người lao động được nhận bằng 85% mức lương chính thức. Đồng thời, người lao động cũng có thể nhận nhiều hơn 85%, lương thử việc cũng có thể bằng 100% mức lương chính thức của công việc đó.

3. Trả lương cho thử việc thấp hơn mức tối thiểu bị xử phạt thế nào?

Người sử dụng lao động có hành vi trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó có thể bị xử phạt vi phạm hành chính từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Đồng thời, buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương của công việc đó cho người lao động.

Áp dụng cùng mức phạt nêu trên với một trong các hành vi sau đây:

– Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc;

– Thử việc quá thời gian quy định;

– Không giao kết hợp đồng lao động với người lao động khi thử việc đạt yêu cầu đối với trường hợp hai bên có giao kết hợp đồng thử việc.

(Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP)

4. Mức lương tối thiểu vùng áp dụng hiện nay

Từ ngày 01/7/2022, áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo quy định tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP.

Theo đó, mức lương tối thiểu tháng và mức lương tối thiểu giờ đối với người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo 4 vùng như sau:

– Về mức lương tối thiểu theo tháng:

+ Vùng I: 4.680.000 đồng/tháng.

+ Vùng II: 4.160.000 đồng/tháng.

+ Vùng III: 3.640.000 đồng/tháng.

+ Vùng IV: 3.250.000 đồng/tháng.

– Về mức lương tối thiểu theo giờ:

+ Vùng I: 22.500 đồng/giờ;

+ Vùng II: 20.000 đồng/giờ;

+ Vùng III: 17.500 đồng/giờ;

+ Vùng IV: 15.600 đồng/giờ.

Quy định về áp dụng mức lương tối thiểu (Điều 4 Nghị định 38/2022/NĐ-CP), theo đó:

– Mức lương tối thiểu tháng là mức lương thấp nhất làm cơ sở để thỏa thuận và trả lương đối với người lao động áp dụng hình thức trả lương theo tháng, bảo đảm mức lương theo công việc hoặc chức danh của người lao động làm việc đủ thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận không được thấp hơn mức lương tối thiểu tháng.

– Mức lương tối thiểu giờ là mức lương thấp nhất làm cơ sở để thỏa thuận và trả lương đối với người lao động áp dụng hình thức trả lương theo giờ, bảo đảm mức lương theo công việc hoặc chức danh của người lao động làm việc trong một giờ và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận không được thấp hơn mức lương tối thiểu giờ.

– Đối với người lao động áp dụng hình thức trả lương theo tuần hoặc theo ngày hoặc theo sản phẩm hoặc lương khoán thì mức lương của các hình thức trả lương này nếu quy đổi theo tháng hoặc theo giờ không được thấp hơn mức lương tối thiểu tháng hoặc mức lương tối thiểu giờ. 

Mức lương quy đổi theo tháng hoặc theo giờ trên cơ sở thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động lựa chọn theo quy định của pháp luật lao động như sau:

+ Mức lương quy đổi theo tháng bằng mức lương theo tuần nhân với 52 tuần chia cho 12 tháng; hoặc mức lương theo ngày nhân với số ngày làm việc bình thường trong tháng; hoặc mức lương theo sản phẩm, lương khoán thực hiện trong thời giờ làm việc bình thường trong tháng.

+ Mức lương quy đổi theo giờ bằng mức lương theo tuần, theo ngày chia cho số giờ làm việc bình thường trong tuần, trong ngày; hoặc mức lương theo sản phẩm, lương khoán chia cho số giờ làm việc trong thời giờ làm việc bình thường để sản xuất sản phẩm, thực hiện nhiệm vụ khoán.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn.

Chi tiết thông tin cho Mức lương thử việc tối thiểu áp dụng năm 2023 và cách tính…

1. Quy định về mức tiền lương thử việc

Trên thực tế rất nhiều người lao động không để ý và chấp nhận mức lương thử việc là 80% mức lương chính thức của công việc đó. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 26, Bộ luật Lao động 2019 quy định về tiền lương thử việc như sau:

“Điều 26. Tiền lương thử việc

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.”

Theo quy định này, từ khi Bộ luật Lao động chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 thì mức lương thử việc tối thiểu mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động thử việc là 85% mức lương chính thức của công việc đó. 

Như vậy, lương thử việc tối thiểu không phải là 80% mà là 85% mức lương của công việc đó. Trường hợp người sử dụng lao động trả dưới mức lương thử việc được quy định này người lao động hoàn toàn có cơ sở đề xuất mức lương thử việc cao hơn.

2. Trả lương thử việc thấp hơn mức quy định có thể bị phạt

Mức lương thử việc không giới hạn mức tối đa nhưng giới hạn mức tối thiểu. Nếu trả lương thử việc thấp hơn mức quy định người sử dụng lao động có thể bị phạt.

Theo Khoản 2, Điều 10, Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về thử việc đối với cá nhân cụ thể như sau:

“2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:

a) Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc;

b) Thử việc quá thời gian quy định;

c) Trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó;

d) Không giao kết hợp đồng lao động với người lao động khi thử việc đạt yêu cầu đối với trường hợp hai bên có giao kết hợp đồng thử việc.

Căn cứ theo Khoản 1, Điều 6, Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì mức phạt với cùng lỗi vi phạm về thử việc (quy định tại Điều 10, Nghị định 12/2022/NĐ-CP nêu trên) đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. 

Như vậy, nếu trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó, người sử dụng lao động có thể bị phạt lên tới 5.000.000 đồng đối với cá nhân và phạt lên tới 10.000.000 đồng đối với tổ chức.

Doanh nghiệp vi phạm quy định trả lương thử việc cho lao động

3. Trả đủ khoản lương thử việc đã vi phạm cho người lao động

Trong trường hợp người sử dụng lao động trả lương thử việc cho người lao động dưới mức 85% mức lương của công việc đó sẽ phải trả đủ khoản lương thử việc đã vi phạm (trả thiếu) cho người lao động theo quy định về biện pháp khắc phục hậu quả tại Khoản 3, Điều 10, Nghị định 12/2022/NĐ-CP. Cụ thể:

“3. Biện pháp khắc phục hậu quả

a) Buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương của công việc đó cho người lao động khi có hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1, điểm a, b, c khoản 2 Điều này;

b) Buộc người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động với người lao động khi có hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 2 Điều này.”

Ví dụ: Mức lương của công việc đó là 10.000.000 đồng/tháng. Tuy nhiên công ty chỉ trả cho người lao động mức lương thử việc là 80% so với mức lương thực tế trong vòng 2 tháng. 

Như vậy, mức lương thử việc còn thiếu (tối thiểu) 1 tháng là: 85% – 80% = 5%. Quy thành tiền là: 5% x 10.000.000 = 500.000 đồng/tháng.

Do thử việc trong 2 tháng nên khoản lương công ty phải trả thêm cho người lao động là: 2 x 500.000 = 1. 000.000 đồng

Lương thử việc do người sử dụng lao động và người lao động tự do thỏa thuận dựa trên nền tảng các quy định của pháp luật. Khi giao kết hợp đồng thử việc người lao động động lưu ý có thể đàm phán để mức lương thử việc cao hơn mức tối thiểu là 85%. Người lao động không nên thỏa thuận nếu lương thử việc quá thấp để không bị thiệt thòi.

Trên đây là những chia sẻ từ Bảo hiểm xã hội điện tử eBH về lương thử việc người lao động trong giai đoạn này cần chú ý. Mong rằng có thể mang lại cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất.

Chi tiết thông tin cho Quy định về lương thử việc và mức lương thử việc tối thiểu…

Nội dung hợp đồng thử việc bao gồm những gì?

Theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Bộ luật Lao động 2019, nội dung hợp đồng thử việc được quy định như sau:

“2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc và nội dung quy định tại các điểm a, b, c, đ, g và h khoản 1 Điều 21 của Bộ luật này.”

Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên, nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc bao gồm:

– Thời gian thử việc

– Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;

– Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;

– Công việc và địa điểm làm việc;

– Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;

– Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;

– Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.

Mức lương tối thiểu phải trả cho người thử việc

Mức lương tối thiểu mà NSDLĐ phải trả cho người thử việc là bao nhiêu?

Theo Điều 26 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tiền lương thử việc như sau:

“Điều 26. Tiền lương thử việc

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.”

Như vậy, mức lương tối thiểu mà NSDLĐ phải trả cho người thử việc là 85% mức lương chính thức của công việc đó. Trường hợp bạn đi làm thử việc và đã ứng tuyển vị trí thủ kho, nên trong thời gian thử việc bạn sẽ được nhận lương thử việc với mức tối thiểu bằng 85% mức lương của công việc thủ kho tại công ty đó.

Chi tiết thông tin cho Mức lương tối thiểu mà NSDLĐ phải trả cho người thử việc là bao nhiêu? Nếu NSDLĐ trả lương thấp hơn mức tối thiểu quy định thì có bị xử phạt không?…

Hợp đồng thử việc gồm những nội dung gì?

Khoản 2 Điều 24 Bộ luật Lao động 2019 quy định nội dung hợp đồng thử việc như sau:

2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc và nội dung quy định tại các điểm a, b, c, đ, g và h khoản 1 Điều 21 của Bộ luật này.

Theo đó, nội dung của hợp đồng thử việc gồm:

– Thời gian thử việc

– Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động; với người giao kết hợp đồng lao động cần có thông tin về họ tên, chức danh

– Thông tin của người lao động gồm: Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ CCCD/CMND/Hộ chiếu…

– Địa điểm làm việc, các công việc cụ thể…

– Mức lương, hình thức và thời hạn trả lương, phụ cấp lương, các khoản bổ sung khác;

– Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi

– Trang bị bảo hộ lao động…

Như vậy, trong hợp đồng thử việc có quy định rõ mức lương trong thời gian thử việc. Do đó, bạn cần để ý nội dung này để biết công ty bạn thử việc có thực hiện đúng quy định của pháp luật hay không?

Lương thử việc so với lương chính thức thế nào?

Bộ luật Lao động 2019 có quy định rõ về mức lương thử việc tại Điều 26. Theo đó:

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.

Như vậy, mức lương tối thiểu người sử dụng lao động phải trả cho người thử việc ít nhất phải bằng 85% mức lương chính thức của công việc đó.

Ví dụ: mức lương chính thức của bạn là 10 triệu đồng/tháng, thì trong thời gian thử việc công ty phải trả cho bạn tối thiểu là 85% tức là 8,5 triệu đồng/tháng.

Nếu trả thấp hơn mức ngày, người sử dụng lao động có thể bị xử phạt theo quy định.

Bên cạnh đó, nếu công ty không trả đúng mức lương cho bạn, bạn cũng có thể nghỉ ngang mà không cần báo trước, như theo quy định tại khoản 2Điều 27 Bộ luật Lao động 2019 quy định về việc kết thúc thời gian thử việc như sau:

Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường.

Trả lương thử việc thấp hơn quy định, có bị xử phạt?

Căn cứ theo quy định tại khoản Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP xử phạt với các hành vi vi phạm quy định về thử việc thì mức phạt cụ thể đối với hành vi trả lương thử việc thấp hơn quy định như sau:

– Phạt tiền từ 2 – 5 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi:

Một là, yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc

Hai là, để người lao động thử việc quá thời gian quy định

Thứ ba là trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó;

Và thứ tư là không giao kết hợp đồng lao động với người lao động khi thử việc đạt yêu cầu nếu hai bên có giao kết hợp đồng thử việc.

Khoản 3 Điều luật này cũng nêu rõ biện pháp khắc phục hậu quả nếu có hành vi vi phạm trên là buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương của công việc đó cho người lao động.

Mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Đối với tổ chức thì mức phạt tiền bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân (theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP)

Như vậy, nếu người sử dụng lao động nếu trả lương cho người lao động thấp hơn 85% mức lương của công việc đó trong thời gian thử việc có thể sẽ bị phạt tiền từ 2- 5 triệu đồng đối với cá nhân, phạt từ 4 – 10 triệu đồng đối với tổ chức và buộc phải trả đủ tiền lương của công việc đó cho người lao động khi vi phạm.

Chi tiết thông tin cho Lương thử việc so với lương chính thức thế nào?…

Mức lương thử việc dành cho người lao động

Quy định về lương thử việc tại Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 vẫn được tiếp tục kế thừa từ BLLĐ năm 2012. Cụ thể, Điều 26 BLLĐ năm 2019 quy định về tiền lương thử việc như sau:

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.

Theo đó, khi thử việc, người lao động sẽ nhận được tiền lương theo thỏa thuận nhưng tối thiểu phải bằng 85% tiền lương của công việc đó.

Ví dụ: Công ty A tuyển dụng vị trí nhân viên kinh doanh với mức lương chính thức là 08 triệu đồng/tháng. Khi thử việc vị trí nhân viên kinh doanh, người lao động sẽ nhận được ít nhất: 85% x 08 triệu đồng = 6,8 triệu đồng. Tuy nhiên, người lao động cũng có thể trả với mức lương thử việc cao hơn số tiền 6,8 triệu đồng này.

Cùng với đó, theo quy định tại Điều 90 BLLĐ năm 2019, mức lương được trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

Trong đó, mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu. Hiện nay, mức lương tối thiểu vùng vẫn được áp dụng theo quy định tại Nghị định 90/2019/NĐ-CP như sau:

Mức lương tối thiểu vùng

Áp dụng với doanh nghiệp thuộc:

4.420.000 đồng/tháng

Vùng I

3.920.000 đồng/tháng

Vùng II

3.430.000 đồng/tháng

Vùng III

3.070.000 đồng/tháng

Vùng IV

Đồng thời theo Điều 5 Nghị định này, với những công việc đã qua học nghề, đào tạo nghề, trong điều kiện lao động bình thường, người sử dụng lao động còn phải trả cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

Theo đó, người lao động khi thử việc sẽ nhận được mức lương thử việc như sau:

Người lao động làm việc cho doanh nghiệp thuộc vùng

Mức lương thử việc tối thiểu

Công việc giản đơn nhất

Công việc đã qua học nghề, đào tạo nghề làm việc trong điều kiện bình thường

Vùng I

3.757.000 đồng/tháng

4.019.990 đồng/tháng

Vùng II

3.332.000 đồng/tháng

3.565.240 đồng/tháng

Vùng III

2.915.500 đồng/tháng

3.199.585 đồng/tháng

Vùng IV

2.609.000 đồng/tháng

2.791.630 đồng/tháng

Mức lương thử việc được quy định như thế nào? (Ảnh minh họa)

Một số lưu ý đối với lương thử việc

1 – Lương thử việc bằng 80% tiền lương đối với việc làm thử là trái luật

Mặc dù từ BLLĐ năm 2012 đến BLLĐ năm 2019 đều quy định tiền lương thử việc bằng ít nhất 85% tiền lương của công việc làm thử. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp vẫn đang áp dụng mức 80% tiền lương để trả cho người lao động thử việc.

Phần lớn người lao động không biết rằng quyền lợi của mình đã bị vi phạm. Việc trả lương thử việc thấp hơn mức quy định là hành vi vi phạm pháp luật. Theo đó, người sử dụng lao động sẽ bị phạt hành chính theo điểm c khoản 2 Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:

c) Trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó;

Ngoài việc bị phạt tiền lên đến 05 triệu đồng, người sử dụng lao động trả lương thử việc thấp hơn mức 85% còn buộc phải trả đủ tiền lương theo mức này cho người lao động.

2 – Lương thử việc có thể phải trích đóng bảo hiểm xã hội

Theo quy định mới tại Điều 24 BLLĐ năm 2019, các bên có thể thỏa thuận về nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động thay vì ký hợp đồng thử việc.

Trong khi đó, Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 ghi nhận người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Do đó, nếu các bên thỏa thuận về thử việc trong hợp đồng lao động, thì người lao động sẽ được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Nói cách khác, người lao động sẽ phải trích một phần lương thử việc để đóng bảo hiểm.

Xem thêm: Khi nào người lao động thử việc được đóng bảo hiểm?

3 – Lương thử việc có thể bị tính đóng thuế thu nhập cá nhân

Căn cứ Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC, thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động được xác định là thu nhập chịu thế thu nhập cá nhân (TNCN). Do đó, tiền lương thử việc cũng được tính là khoản thu nhập chịu thuế TNCN.

Vì vậy, trước khi trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động được phép trừ số thuế phải nộp vào thu nhập của người lao động theo khoản 1 Điều 25 Thông tư 111.

Tuy nhiên theo quy định này, người lao động chỉ phải nộp thuế TNCN trong các trường hợp sau:

– Người lao động thử việc bằng cách ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên mà có tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công > 11 triệu đồng/tháng (nếu không có người phụ thuộc, nếu có 01 người phụ thuộc thì thu nhập phải > 15,4 triệu đồng/tháng).

– Người lao động ký hợp đồng thử việc hoặc thử việc với hợp đồng lao động dưới 03 tháng mà có tổng mức thu nhập từ 02 triệu đồng/lần trở lên nhưng không làm cam kết theo mẫu 02/CK-TNCN gửi người sử dụng lao động sẽ bị khấu trừ 10% tiền lương thử việc.

Xem thêm: Lao động thử việc có phải đóng thuế thu nhập cá nhân?

Trên đây là quy định về mức tiền lương thử việc và những lưu ý quan trọng. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.

Chi tiết thông tin cho Mức lương thử việc hiện nay và một số lưu ý…

4. Quy định về hệ số lương của người có bằng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp ?

Thưa qúy luật sư: Thời gian qua, nhiều bạn đọc thắc mắc về hệ số lương đối với người có bằng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hiện nay như thế nào ? Cám ơn !

>> Luật sư tư vấn pháp luật Lao động về hệ số lương, gọi: 1900.6162

Luật sư tư vấn:

Về vấn đề này, Minh Khue Law xin được giải đáp như sau:

– Từ ngày 01/7/2013, tất cả các doanh nghiệp (bao gồm nhà nước và ngoài nhà nước) sẽ áp dụng thống nhất quy định về thang lương, bảng lương tại Nghị định 49/2013/NĐ-CP. Như vậy, sẽ không còn tính Hệ số lương như quy định cũ tại Nghị định 205/2004/NĐ-CP.

– Việc xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương và chuyển xếp lương đối với người lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư 17/2015/TT-BLĐTBXH. Theo đó, yếu tố thời gian hoặc trình độ đào tạo (để thực hiện được công việc) được quy định cụ thể trong thang điểm xây dựng thang lương, bảng lương của người lao động như sau:

I. Thang lương lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh

– Tốt nghiệp phổ thông trung học và được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ dưới 03 tháng hoặc được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ từ 03 đến dưới 06 tháng.

12 – 15 điểm

– Sơ cấp nghề hoặc được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ từ 6 tháng đến dưới 01 năm

15 – 16 điểm

– Trung cấp nghề và tương đương hoặc được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ từ 01 năm đến dưới 18 tháng

16 – 17 điểm

– Cao đẳng nghề và tương đương hoặc được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ từ 18 tháng trở lên

17 – 18 điểm

II. Bảng lương lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh

– Tốt nghiệp cao đẳng, cao đẳng nghề đúng chuyên ngành hoặc tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề đúng chuyên ngành và có thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn công việc

16 – 20 điểm

– Tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành hoặc tốt nghiệp cao đẳng, cao đẳng nghề đúng chuyên ngành và có thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn công việc

20 – 22 điểm

III. Bảng lương chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ

– Không yêu cầu qua đào tạo

1 – 2 điểm

– Trình độ trung cấp và tương đương trở xuống

2 – 10 điểm

– Trình độ cao đẳng và tương đương

10 – 12 điểm

– Trình độ đại học và tương đương trở lên

12 – 15 điểm

– Trình độ đại học và tương đương trở lên, có thêm thời gian bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

15 – 26 điểm

Ngoài yếu tố thời gian hoặc trình độ đào tạo thì thang lương, bảng lương còn có 03 yếu tố khác, đó là: Trách nhiệm; Kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm; Mức ảnh hưởng của công việc, sản phẩm, quyết định (Xem chi tiết tại Phụ lục kèm theo Thông tư 17/2015/TT-BLĐTBXH và Bộ luật lao động 2019).

Chi tiết thông tin cho Thời gian thử việc tối đa bao nhiêu ngày? Cách tính lương thử việc?…


Thời gian thử việc có phải đóng BHXH không? Quy định về thời gian thử việc tối đa, mức lương thử việc tối thiểu là bao nhiêu, có chịu thuế TNCN không? Mẫu hợp đồng thử việc theo Luật lao động mới nhất.

Quy định về Mẫu hợp đồng thử việc mới nhất:

Căn cứ theo Điều 24 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 quy định:
 
“1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc
ghi trong hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.
2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc
gồm thời gian thử việc và nội dung quy định tại các điểm a, b, c, đ, g và h khoản 1 Điều 21 của Bộ luật này.
3.
Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng.”
 
Như vậy:
– Thử việc có thể ghi trong hợp đồng lao động
hoặc giao kết hợp đồng thử việc.

– Nội dung của hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việccác nội dung sau:
    a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;
    b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;
    c) Công việc và địa điểm làm việc;
    đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
    g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
    h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;

Các bạn có thể tải mẫu hợp đồng thử việc ở cuối bài viết nhé.
 

 ——————————————————————————
 

Quy định về thời gian thử việc tối đa:

Căn cứ theo Điều 25 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 quy định Thời gian thử việc như sau:
 
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng
chỉ được thử việc một lần đối với một công việcbảo đảm điều kiện sau đây:

  1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;

  2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;

  3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;

  4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.

Quy định về người quản lý doanh nghiệp:

24. Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý doanh nghiệp tư nhân và người quản lý công ty, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều lệ công ty.

(Theo khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14)

Như vậy:
– Chỉ được thử việc 1 lần đối với 1 công việc.
– Thời gian thử việc không quá 180 ngày đối với người quản lý doanh nghiệp.
– Thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với trình độ từ cao đẳng trở lên.
– Thời gian thử việc không quá 30 ngày đối với trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
– Thời gian thử việc không quá 6 ngày đối với các công việc khác.

 

——————————————————————

Kết thúc thời gian thử việc:

Căn cứ theo Điều 27 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14

1. Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động.
  – Trường hợp thử việc
đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng thử việc.
  – Trường hợp thử việc
không đạt yêu cầu
thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng thử việc.

2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên

có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trướckhông phải bồi thường.

Như vậy:
– Sau khi kết thúc thời gian thử việc DN phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động.
– Nếu đạt yêu cầu thì phải ký hợp đồng lao động (trường hợp khi thử việc ký hợp đồng thử việc) hoặc tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động (trường hợp khi thử việc ký hợp đồng lao lao động)

——————————————————————————————
 

Quy định về mức lương thử việc tối thiểu:

Căn cứ theo Điều 26 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 quy định về Tiền lương thử việc

– Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.

—————————————————————————————————

Hợp đồng thử việc có phải đóng BHXH không?

Căn cứ theo Điều 4 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định:

1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm:
  1.1. Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
  1.2. Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
  1.5. Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

=> Như vậy đối tượng tham gia BHXH bắt buộc không gồm hợp đồng thử việc.

Căn cứ theo Công văn số 1734/BHXH-QLT ngày 16/8/2017 của BHXH TP.HCM
2.2. Chỉ tham gia BHXH, BH TNLĐ-BNN
a) Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 (trừ hợp đồng thử việc theo quy định của pháp luật về lao động) thực hiện từ ngày 01/01/2018.

Như vậy: Hợp đồng thử việc thì không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

=> Đó là trường hợp ký hợp đồng thử việc, vậy còn trường hợp thời gian thử việc ghi trong hợp đồng lao động thì sao?

Trường hợp thời gian thử việc ghi trong hợp đồng lao động hiện tại đang có 2 quy định như sau:


Theo Công văn Số 2447/LĐTBXH-BHXH ngày 26/07/2011 của Bộ LĐTBXH

3. Đối với người lao động có thời gian thử việc ghi trong hợp đồng lao động mà hợp đồng lao động đó thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động và người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho cả thời gian thử việc. Mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian thử việc là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.

—————————————————————————–
 

Trên Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam trả lời:
 
Nội dung câu hỏi:
Kính gửi BHXH VN, Tôi có một vấn đề mong được phía đơn vị giúp tôi phương hướng giải quyết, cụ thể như sau: Theo Điều 24 Bộ luật Lao động năm 2019,thì “Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động”.
– Nếu công ty tôi
ký HĐLĐ gộp cả thời gian thử việc, thì công ty tôi có thể đóng BH bắt buộc cho NLĐ trong thời gian thử việc được không ạ?
– Và thêm một trường hợp nửa là nếu trong thời gian thử việc đó NLĐ không đạt yêu cầu hoặc tự nghỉ việc thì nếu công ty đã đóng BH bắt buộc rồi, công ty có phải điều chỉnh lại do không đủ thời gian được đảm bảo tham gia BH bắt buộc không ạ? Công ty tôi thuộc BHXH Quận 2, TP.HCM Rất mong nhận được phản hồi của BHXH Việt Nam Xin cảm ơn
 
Trả lời bởi:Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời

Ngày trả lời:08/02/2021
File đính kèm:Câu trả lời:

1. Căn cứ quy định tại, khoản 2 Điều 24 Bộ Luật lao động năm 2019, điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 Luật BHXH năm 2014 thì người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc;

thời gian thử việc không phải tham gia BHXH bắt buộc.
2. Trường hợp Công ty đã đăng ký tham gia, đóng BHXH bắt buộc trong thời gian thử việc thì lập hồ sơ hoàn trả tiền đóng BHXH theo hướng dẫn tại tiết g điểm 3.1, điểm 3.2 và điểm 3.3 khoản 3 Điều 43 Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của BHXH Việt Nam. Đề nghị đơn vị Ông/Bà đối chiếu các quy định và hướng dẫn nêu trên để biết và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

———————————————————–

Tham khảo thêm trên trang hệ thống thông tin Bộ với người dân và Doanh nghiệp của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, hướng dẫn:
 
Về hợp đồng thử việc và hợp đồng lao động
 
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 và Khoản 1 Điều 29 của Bộ luật Lao động năm 2012 thì “Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc” và “Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.”

Mặt khác, theo quy định tại khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội thì người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó.

Như vậy, trường hợp trong tháng vừa có thời gian thử việc, vừa có thời gian làm việc theo hợp đồng lao động mà

tổng số thời gian không làm việckhông hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó.

—————————————————————————————-

Tải mẫu hợp đồng thử việc tại đây nhé:
 

Trường hợp bạn không tải về được thì làm theo cách sau nhé:
Bước 1: Để lại mail vào phần bình luận bên dưới
Bước 2: Gửi yêu cầu vào mail: ketoanthienung@gmail.com (Tiêu đề ghi rõ Tài liệu muốn tải)

__________________________________________________
 

Chi tiết thông tin cho Quy định về thời gian thử việc và mức lương thử việc…

Mức lương thử việc dành cho người lao động

Quy định về lương thử việc tại Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 vẫn được tiếp tục kế thừa từ BLLĐ năm 2012. Cụ thể, Điều 26 BLLĐ năm 2019 quy định về tiền lương thử việc như sau:

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.

Theo đó, khi thử việc, người lao động sẽ nhận được tiền lương theo thỏa thuận nhưng tối thiểu phải bằng 85% tiền lương của công việc đó.

Ví dụ: Công ty A tuyển dụng vị trí nhân viên kinh doanh với mức lương chính thức là 08 triệu đồng/tháng. Khi thử việc vị trí nhân viên kinh doanh, người lao động sẽ nhận được ít nhất: 85% x 08 triệu đồng = 6,8 triệu đồng. Tuy nhiên, người lao động cũng có thể trả với mức lương thử việc cao hơn số tiền 6,8 triệu đồng này.

Cùng với đó, theo quy định tại Điều 90 BLLĐ năm 2019, mức lương được trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

Trong đó, mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu. Hiện nay, mức lương tối thiểu vùng có hiệu lực từ ngày 01/7/2022, Nghị định 38/2022/NĐ-CP đã điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng tăng thêm bình quân 6% so với quy định tại Nghị định 90/2019/NĐ-CP. Cụ thể như sau (đơn vị: đồng/tháng):

Mức lương thử việc được quy định như thế nào? (Ảnh minh họa)

Một số lưu ý đối với lương thử việc

1 – Lương thử việc bằng 80% tiền lương đối với việc làm thử là trái luật

Mặc dù từ BLLĐ năm 2012 đến BLLĐ năm 2019 đều quy định tiền lương thử việc bằng ít nhất 85% tiền lương của công việc làm thử. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp vẫn đang áp dụng mức 80% tiền lương để trả cho người lao động thử việc.

Phần lớn người lao động không biết rằng quyền lợi của mình đã bị vi phạm. Việc trả lương thử việc thấp hơn mức quy định là hành vi vi phạm pháp luật. Theo đó, người sử dụng lao động sẽ bị phạt hành chính theo điểm c khoản 2 Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
c) Trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó;

Ngoài việc bị phạt tiền lên đến 05 triệu đồng, người sử dụng lao động trả lương thử việc thấp hơn mức 85% còn buộc phải trả đủ tiền lương theo mức này cho người lao động.

2 – Lương thử việc có thể phải trích đóng bảo hiểm xã hội

Theo quy định mới tại Điều 24 BLLĐ năm 2019, các bên có thể thỏa thuận về nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động thay vì ký hợp đồng thử việc.

Trong khi đó, Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 ghi nhận người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Do đó, nếu các bên thỏa thuận về thử việc trong hợp đồng lao động, thì người lao động sẽ được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Nói cách khác, người lao động sẽ phải trích một phần lương thử việc để đóng bảo hiểm.

3 – Lương thử việc có thể bị tính đóng thuế thu nhập cá nhân

Căn cứ Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC, thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động được xác định là thu nhập chịu thế thu nhập cá nhân (TNCN). Do đó, tiền lương thử việc cũng được tính là khoản thu nhập chịu thuế TNCN.

Vì vậy, trước khi trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động được phép trừ số thuế phải nộp vào thu nhập của người lao động theo khoản 1 Điều 25 Thông tư 111.

Tuy nhiên theo quy định này, người lao động chỉ phải nộp thuế TNCN trong các trường hợp sau:

– Người lao động thử việc bằng cách ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên mà có tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công > 11 triệu đồng/tháng (nếu không có người phụ thuộc, nếu có 01 người phụ thuộc thì thu nhập phải > 15,4 triệu đồng/tháng).

– Người lao động ký hợp đồng thử việc hoặc thử việc với hợp đồng lao động dưới 03 tháng mà có tổng mức thu nhập từ 02 triệu đồng/lần trở lên nhưng không làm cam kết theo mẫu 02/CK-TNCN gửi người sử dụng lao động sẽ bị khấu trừ 10% tiền lương thử việc.

  Luật Việt Nam

Chi tiết thông tin cho Mức lương thử việc đang áp dụng hiện nay và một số lưu ý | CareerBuilder.vn…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Lương Thử Việc Bao Nhiêu Phần Trăm Lương Chính Thức

ebh.vn › tin-tuc › luong-thu-viec, thuvienphapluat.vn › phap-luat › muc-luong-toi-thieu-ma-nsdld-phai-tra-c…, luathoangphi.vn › Tìm hiểu pháp Luật, hieuluat.vn › Hỏi đáp pháp luật, luatvietnam.vn › Lao động – Tiền lương, luatminhkhue.vn › Tư vấn Pháp luật › Tư vấn luật lao động, ketoanthienung.net › quy-dinh-ve-thoi-gian-thu-viec-va-muc-luong-thu-viec, pbgdpl.hanoi.gov.vn › content › thoi-gian-va-tien-luong-thu-viec, careerbuilder.vn › talentcommunity › muc-luong-thu-viec-dang-ap-dung-h…, Lương thử việc 85% lương chính thức, Lương thử việc tính trên lương Gross hay Net, Lương chính thức la gì, Lương thử việc và lương chính thức, Lương thử việc có đóng bảo hiểm không, Lương thử việc là gì, Cách tính lương thử việc 80, Cách tính lương thử việc 85

Ngoài những thông tin về chủ đề Lương Thử Việc Bao Nhiêu Phần Trăm Lương Chính Thức này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Lương Thử Việc Bao Nhiêu Phần Trăm Lương Chính Thức trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Cá Heo Miền Tây - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button