Mẹo Chữa Chó Hóc Xương – Cách làm món ngon nhanh nhất
Mẹo Chữa Chó Hóc Xương có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Mẹo Chữa Chó Hóc Xương trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Mẹo Chữa Hóc Xương Cá Khỏi Ngay Lập Tức, Dùng Được Cho Con Nít from YouTube · Duration: 4 minutes 15 seconds · 827.6K views · uploaded on Mar 29, 2018 · uploaded by Biết Tuốt
Bạn đang xem video Mẹo Chữa Hóc Xương Cá Khỏi Ngay Lập Tức, Dùng Được Cho Con Nít from YouTube · Duration: 4 minutes 15 seconds · 827.6K views · uploaded on Mar 29, 2018 · uploaded by Biết Tuốt mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Biết Tuốt từ ngày Mar 29, 2018 với mô tả như dưới đây.
Dấu hiệu chó bị hóc xương
Đa số các chú chó rất háu ăn, chúng thường ăn nhanh mà ít khi nhai. Nhiều chú chó thường nuốt luôn thức ăn nên rất dễ bị hóc xương. Đặc biệt là xương lợn, gà, cá… Hóc xương rất nguy hiểm cho chó nhưng có thể nhận biết qua những biểu hiện sau đây:
- Chó chảy dãi liên tục.
- Chó ho khạc nhiều.
- Chó bỏ ăn hoặc ăn ít hẳn đi.
- Miệng có mùi hôi do xương phân hủy nhưng vẫn mắc kẹt trong họng.
Chó bị hóc xương rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh về hô hấp. Chủ yếu là do chó ho khạc và chảy dãi nhiều. Do đó không nên tự chữa nếu không xác định rõ vấn đề chó đang gặp phải.
Chó bị hóc xương phải làm sao? Chữa thế nào?
Cách chữa phổ biến nhất hiện nay là gắp xương từ trong miệng chó. Cách này cần ít nhất 2 người để giữ chặt chó và luôn đeo găng tay để tránh bị thương. Một người sẽ mở hàm chó và dùng nhíp để gắp xương ra. Cần hết sức nhẹ nhàng vì xương có thể có cạnh sắc, có thể gây tổn thương cho chó.
Một cách khác là cho chó ngậm vỏ cam để chữa chó bị hóc xương. Thành phần trong vỏ cam sẽ làm xương mềm ra và trôi xuống dạ dày. Trường hợp không có vỏ cam, bạn có thể dùng viên vitamin C. Cách này chỉ hiệu quả nếu xương nhỏ, sau vài phút xương sẽ tan hết.
Nếu chó bị hóc xương quá to và nằm sâu trong họng thì nên đưa đến bệnh viện. Việc tự xử lý có thể gây nguy hiểm nhiều hơn cho chó. Trường hợp không biết chắc về tình trạng của chó, bạn cũng nên đưa chúng đến bệnh viện để kiểm tra.
Lưu ý khi phát hiện chó bị hóc xương
Những chú chó khi bị hóc sẽ rất khó chịu. Chúng có thể trở nên hoảng loạn và cố tìm cách khạc xương ra. Việc bạn cần làm là giữ bình tĩnh, không để chó chạy nhảy, hoạt động mạnh. Trấn an chó cưng để giúp chúng bớt khó chịu.
Khi lấy xương ra ngoài phải thật nhẹ nhàng. Vuốt nhẹ trên lưng để chúng bình tĩnh, giảm lo lắng và hợp tác hơn. Không cho chó ăn thêm thức ăn khi bị hóc xương.
Không dùng tay để móc xương ra khỏi miệng chó. Việc này có thể khiến cho tình trạng xấu hơn. Trường hợp nghiêm trọng có thể khiến chó bị rách hoặc thủng thực quản. Có thể đe dọa tính mạng của chó.
Chi tiết thông tin cho Cách chữa chó bị hóc xương và mắc nghẹn khẩn cấp | Pet Mart…
1. Những triệu chứng chó bị hóc xương thường gặp
- Miệng há, không ngậm lại được kèm theo nước dãi chảy.
- Hơi thở nặng nề, gấp gáp.
- Chó khạc, ho liên tục, thậm chí nôn hết chỗ đồ ăn vừa mới ăn.
- Phát ra những âm thanh lạ: như tiếng hít thở mạnh, tiếng kêu, tiếng rít…
- Lưỡi và nướu có màu xanh làm hoặc trắng bệch: Hiện tượng này xảy ra do chó đang bị thiếu oxy.
- Chó bị ngất đi: Do cục xương bị mắc quá to có thể khiến oxy không được nạp đủ vào cơ thể, khiến chó bị bất tỉnh, mất đi ý thức.
Có một bệnh về đường hô hấp ở chó cũng có hiện tượng chó bị ho khạc như hóc xương liên tục. Do đó nếu bạn thấy chú chó của mình có những dấu hiệu bất thường thì hãy nhớ lại xem bữa ăn vừa xong chúng có ăn xương không nhé. Nếu có thì khả năng rất cao là xương đã bị vướng vào cổ họng của chó.
2. Chó bị hóc xương phải làm sao?
Khi bạn đã kiểm tra cổ họng của chó và phát hiện có xương bị hóc thì phải nhanh chóng sơ cứu, lấy nó ra càng sớm càng tốt rồi đưa chó đến thú y để kiểm tra lại. Có các cách sơ cứu sau đây:
Cách 1 – Lấy trực tiếp xương, dị vật ở cổ chó khi hóc
Để thực hiện thì bạn cần nhờ thêm 1 – 2 người để banh và giữ miệng của chó, người còn lại sẽ trực tiếp xử lý, lấy phần xương bị hóc trong cổ họng. Các bước thực hiện như sau:
- Bước 1: Dùng hai tay giữ hai chân sau của chú chó và giơ cao lên trên để đầu của chó hướng xuống dưới đất.
- Bước 2: Bạn cần đeo găng tay y tế để đảm bảo chú chó không bị nhiễm trùng.
- Bước 3: Dùng một ngón hoặc cả bàn tay để rà soát và tìm kiếm phần xương đang bị hóc trong cổ họng chó.
- Bước 4: Nếu cục xương nhỏ thì bạn có thể lựa chiều để lấy xương ra. Trong trường hợp phần xương quá to hoặc khó lấy thì bạn có thể dùng dụng cụ bấm để cắt đôi phần xương rồi lấy nó ra.
Bật mí: Cách tẩy giun cho chó cực đơn giản tại nhà
Cách 2 – Mẹo chữa chó hóc xương với vỏ cam, chanh, quýt
Đây là kinh nghiệm được ông bà xưa truyền lại cho con cháu, khi bị hóc xương thì hãy ngậm vỏ cam, quýt… Theo khoa học thì trong vỏ cam có chứa Vitamin C và axit giúp xương mềm ra và trôi xuống dưới dạ dày.
Do đó bạn cũng có thể cho chó ngậm vỏ cam, chanh, quýt hoặc Vitamin C để lấy xương khá hiệu quả. Tuy nhiên cách này chỉ áp dụng cho những phần xương nhỏ, bị ghim sâu không lấy ra được như xương cá, không có tác dụng với xương lợn, xương gà.
Cách 3 – Kỹ thuật Heimlich Maneuver cho chó khi hóc xương
Nếu phần xương, dị vật mắc vào cổ họng của chó có kích cỡ lớn hoặc mắc sâu, không phải dạng xương nhỏ ghim sâu vào thịt thì bạn không thể sử dụng Cách 1. Vậy trường hợp này, bạn có thể áp dụng kỹ thuật Heimlich:
Với chó con bị hóc xương phải làm sao?
- Bước 1: Bạn nên cẩn thận để chú chó nằm ngửa, đầu đặt thẳng trên gối mỏng
- Bước 2: Ấn nhẹ vào phần bụng chỗ dưới lồng ngực của chó để tạo áp lực đẩy dị vật, xương ra ngoài.
Với chó to khi hóc xương phải chữa kiểu gì?
- Cách 1: Dùng hai tay nằm vào chân sau của chó rồi từ từ nhấc cao lên, hướng đầu chó xuống dưới để tạo áp lực đẩy dị vật ra ngoài (KHÔNG ÁP DỤNG VỚI CHÓ CÓ KÍCH CỠ QUÁ LỚN).
- Cách 2: Đặt chó trong tư thế đứng, hai tay vòng ôm sát vào phần eo của chúng (phần dưới lồng ngực). Tạo lực ép vào bụng của chó theo chiều thẳng lên trên và hướng về phía trước một cách nhịp nhàng.
- Cách 3: Đặt chó trong tư thế nằm nghiêng, một tay giữ ở phía sau lưng. Tay kia thì ép vào bụng của chú chó theo chiều hướng lên trước về phía cổ.
Sau khi làm xong từng phần ở trên thì bạn hãy kiểm tra xem phần xương, dị vật đang mắc trong cổ đã nhích ra ngoài ra chưa để lấy chúng ra ngoài.
Xem thêm: Chó ngủ nhiều có sao không?
Cách 4 – Mẹo cho chó nuốt cơm trắng, rau… để chữa hóc xương
Đây cũng là một cách khá hay được nhiều người sử dụng cho chó và đã thành công. Thực hiện cách này khá đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị một nắm cơm hoặc phần rau luộc có cọng dài rồi cho chó nuốt trôi xuống dạ dày. Tuy nhiên cách này cũng chỉ hiệu quả với những phần xương nhỏ.
Video Cách sơ cứu cho chó khi bị hóc đồ ăm, hóc xương:
Chi tiết thông tin cho Chó bị hóc xương phải làm sao & 5+ Cách chữa trị hiệu quả tới 99%…
Nguyên nhân làm chó bị hóc xương (hóc dị vật)
Đầu tiên, hãy cố gắng bình tĩnh nếu thấy chó mình đang bị hóc. Vì bạn là người duy nhất có thể giúp đỡ cách chữa chó hóc xương nên hãy giữ cái đầu lạnh và phân tích vấn đề một cách hợp lý nhé.
Một số nguyên nhân phổ biến làm chó hóc dị vật bao gồm:
- Xương: Đừng cho chó ăn xương thừa dù cho chó có muốn ăn tới mức nào. Những mảnh xương nhỏ có thể mắc kẹt trong khí quản của chúng. Hơn nữa, các cạnh xương sắc có thể làm cổ họng chúng tổn thương.
- Đồ chơi: Những loại đồ chơi nhai hoặc những quả bóng nhỏ cũng có thể mắc kẹt trong cổ họng của chó. Chó ở mọi độ tuổi có thể bị hóc đồ chơi, nhưng những con chó con “tăng động” có nguy cơ mắc cao hơn. Hãy đảm bảo đồ chơi dành cho chó có kích thước đủ lớn để không làm chúng bị nghẹt thở.
- Gậy và các mảnh đồ đạc khác: Nếu bạn để chó chơi bên ngoài nhưng không giám sát, chúng có thể sẽ nuốt phải những đồ vật lạ và làm khí quản bị nghẹt. Nếu chó nhà bạn gặm đồ đạc khi chúng đang mọc răng, những mảnh đồ đạc nhọn sẽ mắc vào cổ họng của chúng. Bạn có thể bảo vệ chó và đồ đạc của mình bằng cách bọc hết nội thất vào cho tới khi chó mọc răng xong.
- Tràn dịch khí quản: Những giống chó nhỏ như Shih Tzu, Poodle và Pug có nguy cơ bị tràn dịch khí quản cao. Khi mắc phải tình trạng này, chó sẽ thở hổn hển và khò khè. Nếu không được điều trị ngay lập tức, chó có thể tử vong.
- Vòng cổ, dây xích quá chặt: Một nguyên nhân mà đa số chủ nuôi thường phớt lờ đó là vòng cổ hoặc dây xích quá chật cũng có thể làm chó bị nghẹn. Vì vậy hãy nới lỏng vòng cổ và dây xích của chó ra để tránh làm cổ và thực quản của chúng bị thương.
Xem thêm:
- Cách chữa chó ăn phải bả, thuốc diệt chuột
- Cách chữa chó bị yếu chân sau
- Cách chữa chó bị bệnh đường ruột
Chi tiết thông tin cho Cách chữa chó hóc xương cực kỳ an toàn | PetshopSaigon.vn…
Những việc cần làm ngay khi chó con bị hóc xương
Khi bị hóc xương, chó con rất dễ mất bình tĩnh và chắc hẳn bạn cũng rất lo lắng khi bé cún nhà mình bị như vậy, nhưng bạn cần phải bình tĩnh để giải quyết vấn đề bằng những cách sau đây:
- Tại thời điểm chó con bị hóc xương, bạn không được cho chó ăn thêm đồ ăn nào. Bạn cần phải thật bình tĩnh để đưa ra hướng giải quyết kịp thời, tâm lý chính là yếu tố tiên quyết trong việc điều trị.
- Bạn nên vuốt ve và trấn an chú cún của mình bởi hóc xương sẽ khiến chúng cảm thấy khó chịu và lo lắng. Việc động viên và vỗ về cún sẽ giúp chúng giảm thiểu được sự lo lắng và chịu hợp tác hơn khi bạn tìm cách đưa mẫu xương ra ngoài.
- Không dùng tay trần khi móc xương và khi móc xương phải thật nhẹ nhàng đề tránh làm tổn thương cổ họng của chúng. Nếu chắc tay hãy làm còn không hãy để người có chuyên môn thực hiện.
- Tuyệt đối không để chó chạy nhảy trong lúc bị hóc xương bởi điều đó có thể khiến tình trạng hóc xương của chó trở nên nặng hơn.
Cách chữa hóc xương ở chó con đơn giản tại nhà
Dưới đây là những cách chữa chó hóc xương cá, cách chữa chó bị hóc xương gà mà bạn có thể áp dụng ngay tại nhà để chữa hóc xương cho chó con:
- Dùng tay lấy dị vật: phương pháp này người chủ dùng bao tay y tế, trực tiếp lấy xương mắc ở cổ họng của cún. Phương pháp này thường phải có 2 – 3 người cùng thực hiện. Sử dụng biện pháp này sẽ có hiệu quả nhanh, nhưng lại gây hoảng sợ và dễ gây trầy xước – nhiễm trùng vùng họng của chú cún.
- Ngậm vỏ cam: trong vỏ cam có chứa axit và vitamin C cao. Theo như kinh nghiệm, vitamin C trong vỏ cam sẽ làm mềm xương và giúp xương trôi xuống dạ dày dễ dàng.
- Nếu như không có vỏ cam, các bạn có thể cho chó ngậm vitamin C để thay thế. Phương pháp này thời gian tác dụng thường khá lâu, hơn nữa cách này chỉ phù hợp với hóc xương cá (loại xương có kích thước nhỏ), không có tác dụng đối với xương gà và xương lợn.
- Nuốt cơm trắng: phương pháp này không chỉ được áp dụng ở chó mà còn áp dụng cả ở người rất hiệu quả. Các bạn nắm 1 nắm cơm trắng vừa phải, sau đó cho cún nuốt nguyên cả nắm cơm đó. Khi nắm cơm trôi xuống sẽ kéo theo cả mảnh xương bị hóc xuống dưới dạ dày.
- Nuốt rau: khi chó bị hóc xương, các bạn nên cho chó ăn rau luộc (rau muống, rau cải…). Lưu ý, rau luộc phải để cọng dài, như vậy khi nuốt những sợi rau sẽ kéo theo mảnh xương xuống bên dưới.
Lưu ý là những biện pháp trên chỉ áp dụng cho chó con bị hóc xương nhỏ và đơn giản, nếu bé nhà bạn gặp tình huống bị hóc xương to và bị hóc sâu hơn thì bạn nên đem bé cún nhà bạn đến các cơ sở thú y gần nhất để được bác sĩ chẩn đoán và chữa trị.
Nếu tình trạng hóc xương của chó con nặng thì bạn nên đưa chó đi khám bác sĩ để được chữa trị kịp thời
Chi tiết thông tin cho Chó con bị hóc xương: Đừng lo, hãy làm theo hướng dẫn sau – Fonti…
Biểu hiện khi chó bị hóc xương
- Chó đột nhiên chảy nhiều nước dãi, ho khạc liên tục.
- Chó tỏ ra khó chịu, nôn, trớ hết thức ăn ra ngoài.
- Chó liên tục há miệng, không ngậm lại được.
- Bỏ ăn hoặc ăn ít hơn mọi khi.
- Mệt mỏi, chán nản, ủ rũ và nằm một chỗ.
- Nếu để lâu ngày, miệng chó bốc mùi hôi thối.
Tuy nhiên, điều đáng lo là biểu hiện trên cũng có thể giống với một số bệnh khác. Vì vậy, chủ nuôi cần quan sát, nếu không chắc chắn, bạn cần mang cún đến phòng khám thú y uy tín để được các bác sĩ thú y chẩn đoán và điều trị.
Chủ nuôi cần làm gì khi chó bị hóc xương
- Tuyệt đối không cho chó ăn thêm đồ ăn mà chỉ cho chúng uống nước.
- Nhẹ nhàng và ân cần bằng cách vuốt ve.
- Giữ cho chó nằm yên, hạn chế việc chạy nhảy, chơi đùa.
- Tìm hiểu nguyên nhân, đưa chó đến bác sĩ thú y hoặc tự tìm ra cách cứu chó bị hóc xương hiệu quả nhất.
- Không dùng tay móc xương khỏi miệng chó.
3 cách chữa chó bị hóc xương hiệu quả
Khi chó bị hóc xương nhỏ
Bạn cần chuẩn bị một đôi găng tay và nhờ thêm một người hỗ trợ giữ chó nằm yên để tiến hành gắp xương trong cổ họng ra. Một tay dùng để mở miệng chó, tay còn lại sẽ gắp xương ra một cách từ từ. Các thao tác cần được thực hiện nhẹ nhàng.
Sử dụng vỏ cam
Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, trong vỏ cam chứa các thành phần làm mềm xương nhỏ. Cách thực hiện cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần cho chó ngậm một miếng vỏ cam. Sau đó, chiếc xương sẽ mềm và từ từ trôi xuống. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng khi chó hóc xương nhỏ.
Đưa đến cơ sở thú y
Trường hợp chó bị hóc xương quá to và hai cách trên không hiệu quả thì bạn nên đưa chó đến cơ sở thú y gần nhất để được khám chữa kịp thời, tránh để lâu sẽ khiến sức khỏe của chúng bị ảnh hưởng.
Xương là thức ăn dinh dưỡng, nhưng bạn cần cân nhắc việc cho chó ăn một cách điều độ và hợp lý. Bạn nên hầm mềm trước khi cho cún ăn và hạn chế cho chó gặm xương gà, xương cá. Nếu bạn không đủ tự tin xử lý việc chó bị hóc xương thì hãy nhờ đến bác sĩ thú y điều trị, tránh để lâu làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cún nhé!
Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.
Bệnh viện thú y uy tín tại TP Hồ Chí Minh – ThiThi Pet Clinic
Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về tình hình sức khỏe của thú cưng, đừng chần chừ mà hãy liên hệ ngay đến bệnh viện thú y ThiThi Pet để được đội ngũ bác sĩ thú y tư vấn nhiệt tình nhất nhé. Chúc thú cưng của bạn luôn khỏe mạnh và bình an!
Địa chỉ phòng khám thú y ThiThi Pet Clinic
- Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.
- Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.
- Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM
- Cơ sở 4: 146 Nguyễn Ảnh Thủ, Trung Chánh, Hóc Môn, TP. HCM.
- Hotline: 0978899004
- Email: vovietlinh@gmail.com
Hạnh Nguyễn
Chi tiết thông tin cho Mẹo chữa chó bị hóc xương ngay tại nhà – Bệnh viện Thú Y Thi Thi TP HCM…
Dấu hiệu cho thấy chó bị hóc xương
Xương không chỉ là món ăn khoái khẩu của chó mà còn là đồ ăn cung cấp nguồn canxi thiết yếu cho chúng. Trong khi giống chó thường khá háu ăn, chúng thường ít khi nhai và ăn khá nhanh, nên chó dễ bị mắc cổ hoặc hóc xương. Khi đó chúng sẽ có những biểu hiện như sau:
- Chó có biểu hiện lo lắng và kích động: Nếu chó có những biểu hiện khác thường, liên tục bồn chồn, kích động mà bạn khó an ủi thì có thể đó là cách chúng đang muốn báo cho bạn biết chúng đang bị hóc xương.
- Âm thanh chó phát ra to và khàn: Khi bị hóc xương hoặc nghẹn ở cổ, chó sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp do khí quản bị nghẹt, khiến âm thanh phát ra từ mũi và miệng chúng nghe như tiếng huýt sáo, như thể chó đang rít lên.
- Chó có dấu hiệu thở hổn hển, khó thở, liên tục đi lại với ánh mắt lo lắng.
- Chó tự dùng chân cào vào mặt hoặc cổ họng.
- Chó liên tục ho khạc và chảy dãi.
- Lưỡi và nướu của chó chuyển sang màu trắng hoặc xanh lam: tình trạng này xảy ra vì chó không được cung cấp đủ oxy để thở.
- Chó mất ý thức, bất tỉnh do thiếu oxy trong thời gian dài, đây là tình trạng khẩn cấp và chó cần được cấp cứu ngay lập tức.
Nguyên nhân khiến chó bị hóc xương (chó bị mắc cổ)
Nếu chủ nuôi xác định được cún cưng bị hóc xương khi có một hoặc một số các dấu hiệu kể trên, đừng vội mất bình tĩnh vì không biết làm gì khi chó bị hóc xương. Thay vào đó, trước tiên hãy tập trung quan sát và xác định xem nguyên nhân làm chó bị hóc:
- Xương
Cho chó ăn xương thừa thường là thói quen của nhiều gia đình từ xưa tới nay. Tuy nhiên, các theo các bác sĩ thú y khuyến cáo, chủ nuôi không nên cho chó gặm xương thừa, vì những mảnh xương nhỏ có thể bị kẹt trong khí quản khiến chó bị hóc và làm tổn thương cổ họng chúng. - Đồ chơi
Thói quen cắn xé và nhai đồ đạc của các chú chó cũng có thể là nguyên nhân khiến chúng bị mắc họng. Vì vậy chủ nuôi hãy chú ý rèn luyện cho cún nhà mình không nuốt đồ lạ, đồng thời hãy mua đồ chơi có kích thước phù hợp với cún cưng nhà mình để tránh trường hợp khiến chúng bị nuốt nhầm và bị nghẹt thở. - Các đồ đạc khác
Những món đồ nhỏ “vừa miệng” khác như tất, bút, chai nhựa,… đều có thể trở thành đồ chơi và bị chó nuốt nhầm và dễ khiến chúng mắc nghẹn, đặc biệt là với những chú chó đang mọc răng. - Đeo vòng cổ hoặc dây xích quá chặt
Vòng cổ hoặc dây xích bó quá sát vào cổ cũng là một nguyên nhân không hiếm gặp khiến chó bị nghẹn cổ. Nhất là khi chó nuốt đồ ăn hoặc do chó lớn lên sau một thời gian khiến kích thước cổ của chúng lớn hơn, khi đó dây xích có thể làm tổn thương cổ và thực cảm của cún cưng.
Chi tiết thông tin cho Chó bị hóc xương và những điều chủ nuôi cần biết…
1. Nguyên nhân chó bị hóc xương
Chó bị hóc xương thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là những nguyên nhân dễ khiến bé cún bị hóc dị vật.
-
Chó bị hóc xương do ăn thức ăn quá lớn
Đa phần những chú chó nuôi tại nhà đều có bản tính háu ăn. Nếu chó được cho ăn món mà mình yêu thích, chúng có xu hướng cắn những miếng to và nhai nuốt thật nhanh. Thức ăn có kích thước quá lớn sẽ khiến chó bị hóc xương.
Vì vậy, tốt nhất là bạn chỉ nên cho vật nuôi sử dụng các loại thức ăn có kích thước vừa với hàm nhai của chúng. Tuyệt đối không để nguyên miếng thức ăn to để chó tự gặm
-
Chó bị hóc xương do ăn phải đồ chơi
Những chú chó con và chó trưởng thành đều thích chơi được đùa với các món đồ chơi. Đó có thể là khúc xương giả, quả bóng bằng mủ hoặc bất kỳ món đồ nào mà chúng yêu thích.
Trong lúc chơi đùa cùng với quả bóng và khúc xương, vật nuôi thường có thói quen cắn, gặm và cạp. Với lực kéo mạnh, chúng có thể xé nát quả bóng và bắt đầu nhai nuốt vào bên trong cổ họng.
Do đồ chơi được làm từ nhựa và các loại chất liệu cứng nên khi đi qua cổ họng rất dễ gây vướng. Điều đó khiến cho thú cưng bị hóc xương và thậm chí là khạc ra máu.
-
Chó bị hóc xương vì ăn xương ninh nhừ hoặc xương chữ T
Vật nuôi ăn phải loại thức ăn được làm từ xương nấu nhừ hoặc có chứa loại xương hình chữ T cũng có thể gây hóc.
Trong quá trình nhai nuốt, xương hình chữ T rất dễ vướng lại cổ. Tại đây, nó xương sẽ móc vào bên trong cổ họng thú cưng và gây đau đớn cho cún.
Nếu bạn thấy vật nuôi có biểu hiện bất thường sau khi ăn xương hãy mang đến cơ sở thú y để kiểm tra ngay.
Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau khiến chó bị hóc xương. Nếu muốn phòng tránh hiệu quả, bạn hãy hãy cho vật nuôi ăn uống một cách kỹ lưỡng.
Song song với đó, bạn cũng nên theo dõi bê cún thường xuyên để ngăn ngừa các hành động dễ gây ra tình trạng hóc dị vật.
Chi tiết thông tin cho Chó bị Hóc Xương phải làm sao? 4 cách chữa hiệu quả nhất…
Những dấu hiệu nhận biết chó bị hóc xương
Chó hóc xương rất nguy hiểm, bạn cần nhận biết thông qua những dấu hiệu sau đây:
- Chó đột nhiên chảy nhiều nước dãi, ho khạc liên tục.
- Chó tỏ ra khó chịu, nôn, trớ hết thức ăn ra ngoài.
- Chó liên tục há miệng, không ngậm lại được.
- Bỏ ăn hoặc ăn ít hơn mọi khi.
- Mệt mỏi, chán nán, ủ rũ và nằm một chỗ.
- Nếu để lâu ngày, miệng chó bốc mùi hôi thối.
Chó bị hóc xương gà, xương cá mệt mỏi, ho khan
Tuy nhiên, các dấu hiệu này khá giống với các bệnh viêm đường hô hấp và một vài bệnh khác, nên người nuôi cần quan sát và theo dõi xem trước đó chó ăn gì để phân biệt chính xác nguyên nhân.
Chó bị hóc xương phải làm sao?
Khi chó hóc xương, bạn không nên chủ quan mà cần có những hành động như sau:
- Tuyệt đối không cho chó ăn thêm đồ ăn mà chỉ cho chúng uống nước.
- Nhẹ nhàng và ân cần bằng cách vuốt ve.
- Giữ cho chó nằm yên, hạn chế việc chạy nhảy, chơi đùa.
- Tìm hiểu nguyên nhân, đưa chó đến bác sĩ thú y hoặc tự tìm ra cách cứu chó bị hóc xương hiệu quả nhất.
- Không dùng tay móc xương khỏi miệng chó.
Chó bị hóc xương làm cách nào để hết
Cách chữa chó bị hóc xương
Có 3 cách chữa chó hóc xương hiệu quả được nhiều người áp dụng. Bạn có thể tham khảo một trong cách cách sau đây:
Cách 1
Cách này áp dụng cho những trường hợp bị hóc xương nhỏ. Bạn cần chuẩn bị một đôi gang tay và nhờ thêm một người hỗ trợ giữ chó nằm yên để tiến hành gắp xương trong cổ họng ra. Một tay dùng để mở miệng chó, tay còn lại sẽ gắp xương ra một cách từ từ. Lưu ý: Các thao tác cần được thực hiện nhẹ nhàng.
Cách 2
Trong cách này, bạn cần chuẩn bị một miếng vỏ cam. Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, trong vỏ cam chứa các thành phần làm mềm xương nhỏ. Cách thực hiện cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần cho chó ngậm một miếng vỏ cam. Sau đó, chiếc xương sẽ mềm và từ từ trôi xuống. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng khi chó hóc xương nhỏ.
Ngoài ra, bạn cũng có thể cho chó nuốt cơm trắng hoặc nuốt rau, khi thức ăn trôi xuống sẽ kéo theo cả mảnh xương bị hóc xuống dạ dày.
Cách 3
Trường hợp chó bị hóc xương quá to và hai cách trên không hiệu quả thì bạn nên đưa chó đến cơ sở thú y gần nhất để được khám chữa kịp thời, tránh để lâu sẽ khiến sức khỏe của chúng bị ảnh hưởng.
Cứu chó bị hóc xương bằng việc đưa đến bác sĩ thú y
XEM THÊM => Chó bị sổ mũi, nghẹt mũi, thở khò khè phải làm sao?
Phòng tránh chó bị hóc xương gà, xương cá
Ông cha ta đã có câu “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, do đó người nuôi cần phải lưu ý tới khẩu phần ăn của chó, nên cho ăn thức ăn băm nhỏ, pate hay những thức ăn mềm ít xương. Hạn chế cho chó ngặm xương gà, xương cá.
Bên cạnh đó, xương cũng là một thực phẩm tốt cho sức khỏe của chó, bạn cũng có thể cân nhắc việc cho chó ăn xương một cách điều độ, hợp lý, làm mềm trước khi cho ăn.
Cho chó ăn xương khi đã được làm mềm
Một số lưu ý về đồ ăn của chó:
- Không cho ăn những đô nóng, lạnh, cay, ngọt,…
- Không nên ăn xúc xích, già chả,.. thực phẩm đóng hộp vì rất dễ bị nhiễm bệnh
- Định kỳ tẩy giun chó để loại bỏ giun sán, ký sinh trùng
- Tiêm vaccine theo chỉ định của cơ sở thú y
Việc bổ sung những kiến thức xoay quanh vấn đề chó bị học xương là việc làm cần thiết. Hy vọng qia bài viết này, HappyVet đã giúp bạn đọc có thêm kiến thức trong quá trình chăm sóc thú cưng của mình.
Tìm kiếm liên quan:
– Chó con ăn xương bị thủng ruột
– Biểu hiện chó bị thủng ruột
– Mèo bị hóc xương cá phải làm sao
– Làm sao để hết hóc xương cá
Chi tiết thông tin cho Chó bị hóc xương phải làm sao? Cách chữa chó bị hóc xương ngay tại nhà…
Khi bị hóc xương dù là chương nhỏ cũng gây cảm giác khó chịu, còn nếu xương to, nhọn có thể gây nguy cơ thủng mạch máu và thực quản rất lớn. Vậy cần làm gì khi bị học xương là câu hỏi mà nhiều người đặt ra.
Cá được coi là món ăn tốt cho sức khỏe tuy nhiên đây lại là món ăn có nhiều nguy cơ khiến người ăn bị hóc xương. Điều này khiến cho không ít người sợ không dám ăn cá. Tuy nhiên, nếu chẳng may bạn bị mắc xương cá hay bất cứ loại xương nào thì hãy làm theo cách xử trí như sau để được an toàn nhé!
1 3 mẹo chữa mắc thức ăn ở cổ họng hiệu quả
Dưới đây là một số mẹo dân gian chữa hóc xương cá cực kỳ đơn giản nhưng chỉ áp dụng đối với xương nhỏ không gây nguy hiểm, còn hóc xương cá lớn thì phải đến ngay bệnh viện để được bác sĩ hỗ trợ tốt nhất.
Chữa hóc xương cá bằng vỏ cam hoặc vỏ chanh
Nếu bị hóc xương cá bạn hãy lấy ngay một miếng vỏ cam hoặc miếng chanh nhỏ hoặc bạn lấy một viên Vitamin C cũng được, rồi bỏ vào trong miệng và ngậm sau vài phút xương cá sẽ bị mềm ra đồng thời vitamin C còn giúp kháng viêm giúp vùng thực quản bị hóc tránh bị tổn thương.
Chữa mắc xương cá bằng vỏ cam hoặc vỏ chanh
Chữa hóc xương bằng tỏi và đường
Tỏi và đường là những gia vị luôn có sẵn trong nhà bếp. Nhưng ít ai biết rằng chúng cũng có thể được sử dụng để chữa hóc xương cá.
Khi gặp phải trường hợp này, bạn hãy đút một miếng tỏi vô mũi trái (nếu vị trí xương hóc là ở bên phải) hoặc ngược lại. Mùi hắc của tỏi sẽ khiến bạn buồn nôn và hắt hơi. Khi đó miếng xương cá sẽ theo đó mà ra ngoài. Ngoài ra, bạn cũng có thể nuốt đường khi bị hóc xương, miếng xương sẽ tự động trôi đi.
Chữa hóc xương bằng tỏi và đường
Chữa hóc xương bằng cách vỗ lưng và ép bụng
Chữa hóc xương bằng cách vỗ lưng và ép bụng
Biện pháp vỗ lưng và ép ngực (áp dụng cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi)
- Vỗ lưng
Bước 1 Người sơ cứu ngồi hoặc đứng, chân đưa ra ở phía trước, sau đó đặt trẻ nằm sấp dọc ngang theo mặt trước cẳng tay của người sơ cứu ở tư thế cổ ngửa, đầu thấp.
Bước 2 dùng tay vỗ 5 lần với lực vừa phải vào lưng của trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai. Nếu vẫn chưa thoát ra thì lập tức chuyển qua biện pháp ép ngực.
- Ép ngực
Bước 1 Lật đứa trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay trong tư thế cổ ngửa, đầu thấp.
Bước 2 Dùng 2 ngón trỏ và giữa của bàn tay kia ấn vào điểm giao nhau giữa xương ức và đường nối của hai núm vú 5 lần, ấn với lực ấn vừa phải.
Biện pháp vỗ lưng và ép bụng (áp dụng cho trẻ từ 1 – 8 tuổi)
- Vỗ lưng
Bước 1 Người sơ cứu quỳ xuống, cho trẻ đứng, cúi đầu thấp, miệng há ra.
Bước 2 Quỳ một bên trẻ, dùng 1 tay đỡ ngực, 1 tay vỗ 5 lần vào lưng trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai.
Bước 3 Nếu vẫn chưa thoát ra thì lập tức chuyển qua biện pháp ép bụng.
- Ép bụng
Bước 1 Cho trẻ ở tư thế đứng, đầu cúi thấp, miệng há ra.
Bước 2 Người sơ cứu quỳ ở phía sau trẻ, vòng 2 tay về phía trước bụng của trẻ. Tay còn lại nắm lại như nắm đấm đặt vào vị trí điểm ở giữa rốn và mũi ức, bàn tay còn lại nắm bọc ra ngoài bàn tay kia cho chặt lại.
Bước 3 Cuối cùng ép bụng của trẻ đột ngột 5 lần
Biện pháp vỗ lưng và ép bụng (áp dụng cho trẻ trên 8 tuổi và người lớn)
- Vỗ lưng
Bước 1 Cho người bệnh ở tư thế đứng, cúi đầu thấp và miệng há ra.
Bước 2 Người sơ cứu đứng ở một bên nạn nhân, 1 tay đỡ ngực nạn nhân, 1 tay vỗ mạnh vào lưng 5 lần ở vị trí giữa hai xương bả vai.
Bước 3 Nếu vẫn chưa thoát ra thì lập tức chuyển qua biện pháp ép bụng.
- Ép bụng
Bước 1 Cho người bệnh ở tư thế đứng, đầu cúi thấp, miệng há ra.
Bước 2 Người sơ cứu quỳ ở phía sau người bệnh, vòng 2 tay về phía trước bụng của trẻ. Tay còn lại nắm lại như nắm đấm đặt vào vị trí điểm ở giữa rốn và mũi ức, bàn tay còn lại nắm bọc ra ngoài bàn tay kia cho chặt lại.
Bước 3 Cuối cùng ép bụng đột ngột 5 lần.
Các mẹo chữa mắc xương khác
Bạn có thể chữa mắc xương nhẹ tại nhà bằng các cách như uống từng ngụm lớn các đồ uống có gas, cắn chuối hoặc thức ăn ẩm thành những miếng lớn,…
Lưu ý: Nếu áp dụng những mẹo nói trên mà không hiệu quả, cần tới gặp bác sĩ ngay để có phương hướng giải quyết hiệu quả hơn.
2 Cách phòng ngừa mắc thức ăn ở cổ họng
Theo BSCKI. Vũ Thanh Tuấn, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, để phòng ngừa mắc thức ăn ở cổ họng, bạn cần:
Cách phòng ngừa mắc thức ăn ở cổ họng
- Đặc biệt cẩn thận khi tiếp xúc hoặc ăn thức ăn có xương với người già và trẻ em.
- Không nói chuyện hoặc cười trong khi ăn.
- Nếu bạn bị hóc hoặc nghi ngờ bị hóc, hãy đến ngay cơ sở y tế. Không bao giờ nuốt thức ăn nữa, vì các vật thể lạ có thể dễ dàng xâm nhập vào sâu hơn và xuống dưới, khiến thức ăn khó lấy hơn. vươn xa.
- Không dùng ngón tay hoặc vật cứng véo hoặc véo cổ họng vì điều này có thể dẫn đến chấn thương, tai nạn và khó lấy cổ họng.
Thức ăn mắc trong họng khi chúng ta đang ăn uống là một tình trạng cấp cứu tai mũi họng thường gặp và có thể gặp ở bất kì ai, nhưng hay gặp nhất là ở trẻ em và người già. Phần lớn thức ăn có thể lẫn vào các loại thức ăn như xương cá, xương cá, xương vịt,…
Dị vật gây tắc nghẽn thực quản khiến người bệnh không thể ăn uống được. Lâu dần, tình trạng này có thể dẫn đến biến chứng thủng thực quản.
Đây là một trường hợp có thể xảy ra với bất kì ai, tuy nhiên nếu không cứu chữa kịp thời thì sẽ tất nguy hiểm, có thể tử vong.
Tham khảo thêm: Mẹo giúp kiểm tra nguy cơ hóc nghẹn của trẻ nhỏ
Hóc xương là điều không ai mong muốn vì vậy vì sự an toàn của mình bạn cần hết sức kỹ lưỡng trong việc ăn uống. Nếu không may bị hóc xương thì bạn hãy áp dụng cách xử trí trên để thấy được hiệu quả, còn nếu trường hợp hóc xương to, bạn cần phải đến bệnh viện ngay nhé.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC
Chọn mua rau, củ, trái cây chất lượng tại Bách hóa XANH nhé:
Chi tiết thông tin cho Bị mắc thức ăn ở cổ họng: 3 mẹo chữa hóc xương đơn giản tại nhà…
Những dấu hiệu để biết chó bị hóc xương:
Chó cũng giống như con người khi bị hóc xương đều có những biểu hiện ra bên ngoài để chúng ta nhận biết. Đó là những biểu hiện khác thường với những thói quen sinh hoạt hàng ngày.
Thông thường chúng ta sẽ thấy chó có những biểu hiện cơ bản sau:
Chó bỏ ăn, chảy nước dãi nhiều:
Khi chó cưng của bạn bỏ cơm thường hay ủ rũ, không nhanh nhẹn và vui vẻ như mọi ngày thì đó là một trong nhiều dấu hiệu chó của bạn đã bị hóc xương. Đây là dấu hiệu với trường hợp chó bị hóc xương nhẹ.
Chó bị nôn mửa, khạc bất bình thường liên tục:
Đây là một trong nhiều biểu hiện khá rõ ràng giúp bạn nhận thấy chó yêu của bạn đã bị hóc xương.
Chó bị chảy nước dãi liên tục và nhiều:
Biểu hiện này thường không rõ ràng để bạn kết luận chó bị hóc xương. Bạn cần theo dõi cẩn thận hơn để biết được có đúng là chó bị hóc xương không hay là chó yêu đang mắc phải các bệnh khác.
Miệng chó có mùi hôi:
Trường hợp này chó của bạn đã bị hóc xương trong thời gian khá dài. Lúc này xương đã bị phân hủy, họng chó yêu đã bị viêm nặng khiến cho các vi khuẩn hoạt động mạnh gây nên tình trạng hôi miệng ở chó.
Cách chữa chó bị hóc xương.
Khi chó cưng của bạn bị hóc xương bạn cần đưa nhận định chó bị hóc xương nặng hay nhẹ, xương to hay xương bé để từ đó có được biện pháp xử lý nhanh nhất.
Trường hợp chó bị hóc xương nhẹ:
Trong trường hợp này bạn có thể lấy ngay mà không cần phải đưa đến bác sỹ thú y. bạn chỉ cần đeo bao tay và nhờ một người giữ miệng chó, sau đó bạn dùng tay mình hoặc dụng cụ gắp xương để lấy dị vật từ trong miệng chó cưng ra một cách an toàn nhất. Bạn cần động viên và vuốt ve thú cưng trước trong và sau khi lấy xương ra để giúp thú cưng của bạn không bị hoảng loạn quá.
Một cách khác là bạn có thể cho chó ngậm vỏ quả cam hoặc vitamin c. hai chất này sẽ có tác dụng làm mềm xương, xương sẽ bị mềm và mủn ra sau đó sẽ tự trôi xuống dạ dày.
Cho chó cưng ăn một miếng cơm: Việc ăn cơm trong trường hợp chó bị hóc xương nhẹ có thể làm xương trôi xuống cùng với cơm.
Trường hợp chó bị hóc xương nặng:
Trong trường hợp này bạn cần khẩn trương đưa chó đến các phòng khám thú y đẻ được can thiệp kịp thời. Các bác sĩ thú y có dụng cụ chuyên dụng và chuyên môn cao sẽ giúp bạn lấy được hóc xương cho chó cưng được an toàn và hiệu quả nhất.
Những lưu ý để hạn chế cho bị hóc xương:
Để hạn chế tình trạng này bạn cần cẩn thận trong khi cho chó cưng ăn. Không nên cho chó ăn các loại xương quá to, xương răm như hóc cá, xương góc cạnh…Nên chó chó cưng ăn những loại xương mềm và ít nguy hiểm như xương cổ gà hoặc các loại xương không có nhiều cạnh góc sắc nhọn để hạn chế được tối ưu vấn đề hóc xương ở chó cưng.
Xương được xem là món ăn khoái khẩu của chó, nếu bạn hạn chế chó ăn xương bạn nên tăng các loại thức ăn khác giàu canxi cho thú cưng để đảm bảo thú cưng của bạn sẽ không bị rơi vào tình trạng thiếu canxi (có thể sử dụng viên can xi hoặc các loại xương canxi được sản xuất dành riêng cho chó)
Khi gặp phải tình trạng chó bị hóc xương bạn nên thật bình tĩnh để biết mức độ hóc xương của thú cưng. Việc vuốt ve, chấn tĩnh và động viên thú cưng giữ bình tĩnh được đánh giá là việc làm khá hiệu quả.
Bạn đã có được những thông tin hữu ích về cách chữa chó bị hóc xương. Nhớ theo dõi các bài viết của PetCare tại chamsocpet.com để tìm hiểu thêm những kiến thức và đặt những câu hỏi về chăm sóc thú cưng tại bình luận nhé.
Chi tiết thông tin cho Phải làm gì khi chó bị hóc xương? – PetCare…