Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Mẹo Trị Tiêu Chảy – Cách làm món ngon nhanh nhất

Mẹo Trị Tiêu Chảy có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Mẹo Trị Tiêu Chảy trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Mẹo trị tiêu chảy nhanh nhất đơn giản tại nhà – Mẹo Vặt Cuộc Sống

Bạn đang xem video Mẹo trị tiêu chảy nhanh nhất đơn giản tại nhà – Mẹo Vặt Cuộc Sống mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Mẹo Vặt Cuộc Sống từ ngày 2021-10-06 với mô tả như dưới đây.

Mẹo trị tiêu chảy nhanh nhất đơn giản tại nhà – Mẹo Vặt Cuộc Sống
Đăng ký theo dõi kênh tại đây: https://goo.gl/msNE4K

Nhiều người nghĩ rằng bị tiêu chảy là do thực phẩm không hợp vệ sinh. Tuy nhiên, mỗi người đều bị tiêu chảy ít nhất một hoặc hai lần trong đời. Tiêu chảy thường kèm theo triệu chứng buồn nôn, ói mửa hay bị co thắt dạ dày.

Tiêu chảy có hai loại: tiêu chảy cấp tính hoặc mạn tính. Tiêu chảy cấp tính khiến bạn phải đi vệ sinh liên tục trong một vài ngày. Một loại khác là tiêu chảy mạn tính bao gồm các triệu chứng như đi đại tiện thường xuyên, chảy nước mắt, buồn nôn, nóng ruột và dạ dày bị co thắt. Dưới đây là những biện pháp điều trị tiêu chảy hiệu quả tại nhà bằng những mẹo dân gian vô cùng đơn giản và dễ làm .

Hastags: #tritieuchay #meotritieuchay #cachtritieuchay #tritieuchaytainha #huongdantritieuchay #tieuchay #tieuchaycap #dieutritieuchay

Một số thông tin dưới đây về Mẹo Trị Tiêu Chảy:

1. Khái quát về chứng tiêu chảy

1.1. Như thế nào gọi là tiêu chảy?

Tiêu chảy là thuật ngữ được dùng để chỉ tình trạng đi ngoài phân lỏng từ 3 lần/ngày trở lên. Để xác định có bị tiêu chảy không cần phải xem xét thêm những yếu tố khác nữa là:

Đau bụng và đi ngoài phân lỏng trên 3 lần/ngày được xem là bị tiêu chảy

– Bỗng nhiên số lần đại tiện tăng đột ngột.

– Phân có sự thay đổi về độ rắn, đặc và bị tăng lượng dịch.

– Phân thay đổi về tính chất, màu sắc như: có máu hoặc nhầy.

1.2. Tại sao bị tiêu chảy?

Tiêu chảy chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân sau:

– Đường ruột bị nhiễm khuẩn

Khi cơ thể có sự xâm nhập của mầm bệnh bên ngoài, các mô trong đường tiêu hóa sẽ bị kích thích và viêm nhiễm. Tình trạng này thường xảy ra khi ăn phải các loại thực phẩm chứa khuẩn Clostridium, Salmonella, tụ cầu hay hay ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.

Bên cạnh đó, ăn rau sống tưới bằng phân tươi hoặc nước bẩn, ăn đồ tái, ăn gỏi, tiếp xúc với nguồn nước bẩn,… cũng có thể bị lây truyền ký sinh trùng hoặc hại khuẩn.

– Yếu tố vệ sinh kém

Sống trong môi trường có điều kiện vệ sinh kém rất dễ bị lây lan hại khuẩn gây tiêu chảy nhiễm trùng. 

– Hệ vi sinh đường ruột rối loạn

Quá lạm dụng kháng sinh sẽ khiến cho các vi khuẩn có lợi bị tiêu diệt và vô tình làm cho hệ vi sinh đường ruột trở nên mất cân bằng, làm tăng nhu động ruột, giảm khả năng hấp thu. Kết quả của những điều này chính là tiêu chảy với biểu hiện đại tiện nhiều lần trong ngày, phân lỏng, phân sống hoặc không thành khuôn.

– Không có khả năng hấp thu đường

Nếu cơ thể không dung nạp được đường: glucose-galactose, lactose, fructose có trong trái cây, chế phẩm từ sữa, mật ong,… cũng rất dễ bị tiêu chảy trong thời gian dài. Ngoài ra, bị thiếu men lactase, sucrase-isomaltase,… cũng có thể trở thành tác nhân gây tiêu chảy.

Ngộ độc thực phẩm là nguyên nhân chủ yếu gây ra tiêu chảy

– Bị ngộ độc thực phẩm

Ăn phải thức ăn chứa phụ gia độc hại, nhiễm độc, ôi thiu,… là những lý do phổ biến khiến nhiều người bị và phải trị tiêu chảy tại nhà.

– Mắc hội chứng ruột kích thích

Hội chứng này xuất hiện chủ yếu sau khi ăn một loại đồ ăn lạ, thói quen ăn uống thay đổi đột ngột hay dùng một số loại thuốc nhất định. Các tác nhân ấy làm cho nhu động ruột bị co thắt quá mức và kéo dài nên thức ăn di chuyển nhanh hơn trong đường ruột. Kết quả của nó là nước từ niêm mạc ruột tiết ra quá hoặc không được tái hấp thu dẫn đến bị tiêu chảy.

– Bệnh viêm đại tràng

Tiêu chảy là một trong những triệu chứng dễ gặp ở người mắc bệnh viêm đại tràng. Đây là bệnh lý xuất phát từ vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, căng thẳng, rối loạn thần kinh thực vật,…

2. Những cách trị tiêu chảy tại nhà nhanh nhạy nhất

2.1. Ăn sữa chua

Ăn sữa chua là một cách trị tiêu chảy tại nhà rất đơn giản và không hề đắt đỏ. Sở dĩ nói như vậy vì loại thực phẩm này có khả năng tạo ra axit lactic trong ruột giúp tiêu diệt hại khuẩn để chứng tiêu chảy nhanh chóng được cải thiện. Không những thế, sữa chua còn kích thích sản xuất nhiều hơn lợi khuẩn có trong đường ruột nên trước khi dùng một loại thuốc nào đó, nên ăn sữa chua để giảm nguy cơ tiêu chảy do thuốc.

2.2. Uống trà hoa cúc

Uống trà hoa cúc là một cách chữa tiêu chảy tại nhà bạn không nên bỏ qua bởi nó mang lại hiệu quả tự nhiên tương đối an toàn. Đây là một loại trà rất tốt cho chứng viêm đường ruột. Không những thế nó còn có đặc tính chống co thắt nên giảm đau bụng do tiêu chảy gây ra.

Uống trà hoa cúc là cách trị tiêu chảy tại nhà tương đối an toàn

Để đạt được những hiệu quả ấy, mỗi ngày bạn có thể ngâm một thìa cà phê hoa cúc cùng lá bạc hà khoảng 15 phút trong nước sôi rồi uống. Chất tanin có trong loại trà này sẽ giúp bạn chữa được chứng tiêu chảy.

2.3. Dùng búp hoặc lá ổi non

Tanin có trong lá hoặc búp ổi non không chỉ giúp niêm mạc ruột được làm săn mà còn kháng khuẩn, kích thích cơ trơn của ruột và giảm tiết dịch của dạ dày. Nhờ những điều này mà nó giúp giảm đau bụng do tiêu chảy gây ra.

Để chữa tiêu chảy tại nhà bạn hãy lấy một nắm nhỏ búp hoặc lá ổi non đem sắc cùng 2 bát nước, để lửa nhỏ khoảng 15 phút sau đó đợi nguội thì chắt lấy nước uống. Nên làm như vậy nhiều lần trong ngày và duy trì đều đặn khoảng 5 – 7 ngày.

2.4. Uống nước hồng xiêm xanh

Tính bình và vị chát của quả hồng xiêm xanh được xem là rất tốt với chứng tiêu chảy. Cách trị tiêu chảy tại nhà bằng hồng xiêm xanh đó là: thái quả hồng xiêm xanh thành từng lát mỏng rồi đem phơi khô sau đó sao vàng và mỗi lần lấy 10 lát sắc cùng nước để uống. 

2.5. Ăn lá mơ lông

Lấy khoảng 100g lá mơ lông (nên dùng lá mơ tía để đạt hiệu quả cao hơn lá mơ trắng) đem rửa sạch sau đó ngâm nước muối loãng khoảng 5 phút rồi vớt ra để ráo nước và giã nhỏ trộn cùng một quả trứng gà, trộn đều, thêm chút gia vị. Cuối cùng bạn áp chảo hỗn hợp vừa làm và ăn mỗi ngày 2 lần.

2.6. Uống giấm táo

Ít ai biết rằng uống giấm táo cũng là cách trị đau bụng tiêu chảy tại nhà rất tốt vì nó chứa các thành phần kháng khuẩn có thể tiêu diệt khuẩn E.coli – tác nhân gây ra tiêu chảy. Rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 2 thìa cà phê giấm táo cho vào cốc nước ấm, thêm vào đó 1 thìa mật ong và uống mỗi ngày 2 lần là được.

2.7. Uống nước gạo

Đem 1 chén gạo và 2 chén nước đun sôi trong 10 phút hoặc cho đến khi nước trở đục rồi lọc bỏ cái, chắt lấy phần nước, bảo quản tủ lạnh để uống dần hàng ngày. Cách trị tiêu chảy này tuy đơn giản nhưng lại đem lại hiệu quả nhanh chóng đến bất ngờ vì nó vừa cung cấp nước để cơ thể không bị mất nước mà còn giúp cầm tiêu chảy và khiến cho phân trở nên cứng hơn.

2.8. Bù điện giải và nước

Mất nước và điện giải là tình trạng nguy hiểm nhất khi bị tiêu chảy bởi nó dễ gây phù não, suy thận cấp, động kinh, hôn mê,… Do đó, khi trị tiêu chảy tại nhà, tuyệt đối không được quên bù điện giải và nước cho cơ thể.

Hy vọng những nội dung được chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn đọc biết cách trị tiêu chảy tại nhà để không lúng túng khi chẳng may gặp phải chứng này. Nếu đã áp dụng mà không thấy cải thiện hoặc các biểu hiện mà bạn gặp phải đang có chiều hướng trở nên trầm trọng hơn thì tốt nhất nên gặp bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để có hướng điều trị hiệu quả, tránh những hệ lụy không tốt cho sức khỏe.

Chi tiết thông tin cho Tổng hợp những cách trị tiêu chảy tại nhà hiệu quả…

Chữa tiêu chảy với hồng xiêm xanh

Hồng xiêm, đặc biệt là hồng xiêm xanh có vị chát, tình bình, trở thành phương thuốc chữa trị tiêu chảy hiệu quả, với cách làm như sau: Cắt hồng xiêm xanh thành những lát mỏng đem phơi khô, sao vàng, cất vào túi bóng và để nơi thoáng mát, khô ráo, sử dụng dần. Mỗi lần chỉ cần dùng khoảng 10 lát, đem sắc với nước, cho nước ngập hồng xiêm. Chắt nước uống ngày 2 lần, không nên uống đặc quá, nhất là với trẻ nhỏ.

Nước lá ổi 

Chỉ cần chuẩn bị những nguyên liệu rất đơn giản bao gồm lá ổi đã rửa sạch, nước và chút muối. Nấu lá ổi với nước khoảng 30 phút cho lá ổi tiết ra rồi bỏ vào 1 chút muối. Đem hỗn hợp này lọc bỏ bã rồi cho bé bị tiêu chảy uống.

Nước lá ổi là bài thuốc dân gian chữa tiêu chảy hiệu quả cho trẻ

Gạo rang 

Gạo: 10g sao vàng. Lá ngải cứu khô: 15g. Đường đỏ: 10g. Cho tất cả vào ấm đun rồi đổ ngập nước chờ sôi mấy phút rồi nhấc xuống để hơi nguội uống hết một lần. Mỗi ngày chỉ cần uống một lần, sau hai ngày sẽ thấy hiệu quả.

Gừng tươi 

100g (hoặc gừng khô 30g). Lá chè khô: 5g. Hai thứ này đun chung với 800g nước cho đến khi còn 2/3 số nước rồi đổ thêm 15g dấm gạo, chia uống 3 lần/ ngày.

Rau sam 

Rau sam là một loại rau rất quen thuộc đặc biệt với ở nông thôn, thường mọc dại mà không mất công chăm bón. Rau sam rất mát, ăn hàng ngày như rau bình thường hoặc nấu cháo sẽ giúp ngăn ngừa các bệnh đường ruột, trong đó có tiêu chảy.

Khi đã bị tiêu chảy nhiều kèm với đau bụng, dùng rau sam cầm tiêu chảy rất tốt. Rau sam, cỏ sữa tươi sắc chung với nhau uống thay nước hàng ngày. Trong trường hợp đi ngoài ra máu, bổ sung thêm cả nhọ nồi, rau má và uống cùng nhau.

Khi đã bị tiêu chảy nhiều kèm với đau bụng, dùng rau sam cầm tiêu chảy rất tốt

Chi tiết thông tin cho Chữa tiêu chảy hiệu quả với 7 bài thuốc dân gian…

Bị tiêu chảy nên làm gì? 6 cách trị tiêu chảy hiệu quả tại nhà

Nguyên tắc khi điều trị tiêu chảy tại nhà

Tiêu chảy là vấn đề tiêu hóa phổ biến không chỉ ở trẻ nhỏ mà cả người trưởng thành. Ngoài tình trạng đi ngoài nhiều hơn bình thường, người mắc tiêu chảy còn xuất hiện các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, nôn mửa kéo dài…

Nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy có thể do virus, vi khuẩn, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, rối loạn hệ vi sinh hoặc mắc phải các bệnh về đường ruột. Do đó để điều trị tiêu chảy hiệu quả, cần nắm rõ nguyên nhân gây bệnh, từ đó có giải pháp phù hợp.

Hầu hết cách chữa tiêu chảy tại nhà đều tập trung vào:

  • Bù nước và điện giải cho cơ thể.
  • Điều trị các triệu chứng kèm theo, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
  • Bổ sung dinh dưỡng để cơ thể hồi phục tốt sau các đợt tiêu chảy.

Ngoài ra, người bị tiêu chảy cần cân đối lại chế độ dinh dưỡng để hỗ trợ quá trình điều trị hiệu quả hơn, cũng như phòng tránh bệnh tái phát.

Hướng dẫn 12 Cách trị tiêu chảy đơn giản tại nhà

Trong dân gian, nước gạo lứt, trà vỏ cam, búp ổi non, lá mơ lông… được người dân tin tưởng dùng trong điều trị tiêu chảy tại nhà. Đây là những giải pháp an toàn, đơn giản dễ thực hiện.

1. Bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột bằng sữa chua

Sữa chua rất tốt cho người bị tiêu chảy. Bổ sung sữa chua giúp tạo axit lactic có lợi cho đường ruột. Từ đó cân bằng lại hệ vi sinh đường ruột, giúp bạn giảm cảm giác đau bụng đi ngoài. Sữa chua cũng giúp kích thích ăn ngon miệng hơn. Ngay cả khi không bị tiêu chảy bạn cũng nên bổ sung 1-2 hũ sữa chua mỗi ngày.

2. Bổ sung nước cho cơ thể

Để trị tiêu chảy tại nhà hiệu quả, chúng ta cần chú trọng bù nước cho cơ thể. Khi tiêu chảy quá nhiều, cơ thể không chỉ mất nước mà còn mất các chất điện giải, khoáng chất nghiêm trọng. Lúc này, cơ thể cần được bù đắp những gì đã mất. Việc cần làm trước hết là uống thật nhiều nước.

Uống 8 ly nước (khoảng 2 lít nước) trong ngày là giải pháp đơn giản chống mất nước khi tiêu chảy. Bạn có thể thay thế bằng các loại nước cháo loãng, nước điện giải oresol với lượng tương đương. Khi uống, chú ý uống từng ngụm nhỏ.

3. Uống trà hoa cúc chữa tiêu chảy

Trà hoa cúc là cách chữa tiêu chảy tự nhiên hiệu quả mà bất cứ ai cũng nên biết. Loại trà này không chỉ giúp chống viêm mà còn giúp giảm co thắt, hỗ trợ tốt cho các bệnh lý gây tiêu chảy như: viêm đại tràng, viêm ruột…

Trà hoa cúc – thức uống đơn giản chữa tiêu chảy

Cách thực hiện:

  • Bạn có thể dùng trà hoa cúc đóng gói sẵn và pha theo hướng dẫn của nhà sản xuất, hoặc hãm 1 muỗng cà phê hoa cúc với bạc hà trong nước sôi 15 phút.
  • Uống 3 tách trà mỗi ngày.

4. Trị tiêu chảy an toàn bằng nước gạo lứt rang

Nếu trong nhà bạn có sẵn gạo lứt, có thể tận dụng ngay loại nguyên liệu này để khắc phục tiêu chảy. Nước gạo lứt rang giúp bù nước, bù chất điện giải, thanh nhiệt, giải độc.

Cách thực hiện:

  • Cho 100g gạo lứt vào chảo rang lên.
  • Sau khi gạo vàng, bạn cho 2 lít nước vào đun sôi, vặn nhỏ lửa cho tới khi gạo chín mềm.
  • Chắt lấy nước gạo rang, chia thành 2 phần uống trong ngày.

5. Cách trị đau bụng tiêu chảy bằng lá mơ lông

Theo Đông y, lá mơ lông có vị đắng, tính mát, giúp tiêu viêm sát khuẩn, được dùng phổ biến trong điều trị đau bụng đi ngoài. Khi trong gia đình có người bị tiêu chảy, bạn có thể thực hiện món trứng tráng với lá mơ lông cho người bệnh ăn.

Cách thực hiện:

  • Lấy 1 nắm lá mơ lông rửa sạch, thái nhỏ.
  • Cho mơ lông vào bát đánh đều với 1 quả trứng gà cùng một chút muối vừa ăn.
  • Đem hỗn hợp chưng cách thủy hoặc nướng để ăn.

6. Ngải cứu – Cách chữa tiêu chảy theo dân gian

Ngải cứu có vị đắng, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, kháng nấm tụ cầu vàng, khuẩn tả thổ. Bài thuốc chữa tiêu chảy tại nhà từ ngải cứu là lời giải cho câu hỏi làm gì khi bị tiêu chảy.

Ngải cứu được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa đau bụng tiêu chảy

Chuẩn bị:

  • 6g lá ngải cứu tươi và hoa ngải cứu khô.
  • 15g gừng già.
  • 10g trường bì.
  • 30g nhục đậu khấu.

Cách thực hiện:

  • Giã nhuyễn tất cả các nguyên liệu.
  • Cho vào ấm sắc với 750 ml nước, đến khi còn 250ml.
  • Chia 3 lần uống trong ngày, liên tục trong 2 hoặc 3 ngày.

Ngoài ra bạn cũng có thể nấu trứng với ngải cứu tương tự như lá mơ lông để ăn trong các bữa.

7. Trị bệnh tiêu chảy bằng búp ổi non

Theo Đông y, lá ổi có tính đắng, vị ấm, chứa tanin giảm tiết dịch ruột, săn niêm mạc, kháng khuẩn tốt, cầm tiêu chảy.

Búp ổi non chứa hoạt chất quercetin, đây là một flavonoid có tác dụng kích thích tăng cường acetylcholine trong ruột, giúp kích thích cơ trơn ruột và giảm đau nhanh, là một trong những cách trị tiêu chảy cấp hiệu quả.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch 20g búp ổi hoặc lá ổi non, 10g gừng tươi, 10g vỏ quýt khô.
  • Đem các nguyên liệu sắc với 2 lít nước cho tới khi còn 500ml.
  • Chia nước thuốc thành 2 phần, uống trong ngày.

8. Trị tiêu chảy tại nhà bằng gừng

Gừng có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh về tiêu hóa, có thể dụng trong trị bệnh tiêu chảy. Mặc dù vậy, cách này không nên áp dụng cho người bị sỏi mật, phụ nữ mang thai, người có thân nhiệt cao.

Cách thực hiện:

  • Gừng tươi rửa sạch, nướng lên, cạo vỏ, rửa sạch lại một lần nữa.
  • Cắt gừng thành từng miếng nhỏ, bỏ vào nước sôi hãm uống như trà.

Hướng dẫn 10 cách trị tiêu chảy bằng gừng tươi

9. Chữa tiêu chảy tại nhà bằng vỏ cam

Vỏ cam hỗ trợ tăng cường chức năng tiêu hóa, cầm tiêu chảy hiệu quả. Lượng lớn chất xơ pectin trong vỏ cam giúp điều chỉnh nhu động ruột, cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột. Nhờ đó cải thiện các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng…

Vỏ cam – cách chữa tiêu chảy tại nhà dễ làm

Cách thực hiện

  • Vỏ cam thái chỉ, đem phơi khô.
  • Khi dùng cho vài lát vỏ cam khô hãm với nước nóng.
  • Có thể thêm mật ong và thưởng thức.

10. Bài thuốc cầm tiêu chảy từ cây cỏ sữa

Trong Y học Cổ truyền, cỏ sữa có tác dụng thông huyết, tiêu viêm, kháng khuẩn… có tác dụng ức chế sự phát triển của các loại vi trùng lỵ và các chủng vi khuẩn tụ cầu vàng. Đây cũng là một trong những cách trị tiêu chảy cho bé phổ biến được nhiều bà mẹ áp dụng.

Chuẩn bị:

  • 2 nắm cỏ sữa
  • 5 tai nấm mèo
  • 50g đậu đen xanh lòng.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch tất cả các nguyên liệu.
  • Nấm mèo thái dài và mỏng.
  • Sao vàng tất cả các nguyên liệu.

Sau đó cho vào nồi, đổ thêm 3 bát nước nhỏ, sắc cho tới khi còn nửa bát nước thì chắt ra uống trong ngày.

11. Cách trị tiêu chảy nhanh nhất bằng hồng xiêm xanh

Theo Y học cổ truyền, hồng xiêm mang vị ngọt, tính mát; có tác dụng sinh tân dịch, giải khát, nhuận tràng, hỗ trợ rối loạn tiêu hóa.

Đặc biệt, trong hồng xiêm xanh chứa thành phần Tanin – một chất trị đau bụng tiêu chảy cấp tốc.

Hồng xiêm xanh chứa thành phần Tanin – một chất trị tiêu chảy cho người lớn hiệu quả

Cách thực hiện:

  • Cắt quả hồng xiêm xanh thành các lát mỏng.
  • Phơi khô rồi sao vàng hồng xiêm xanh.
  • Mỗi lần lấy 10 lát sắc lấy nước.
  • Uống ngày 2 lần.

12. Việt quất bổ sung dưỡng chất sau tiêu chảy

Trong việt quất có chứa hoạt chất anthocyanosides có đặc tính kháng khuẩn, chống oxy hóa, rất tốt trong điều trị tiêu chảy. Ngoài ra, loại quả này cũng chứa hợp chất giúp làm se, giảm viêm, giảm bài tiết chất nhầy, chất lỏng khi bị tiêu chảy.

Cách trị tiêu chảy bằng việt quất rất đơn giản, bạn có thể uống nước ép từ loại quả này, ăn việt quất với chuối, yến mạch giúp hỗ trợ tiêu hóa và nuôi dưỡng cơ thể khỏe mạnh.

Hỗ trợ giảm tiêu chảy bằng TPBVSK Đại tràng Extra Tâm Bình

Tiêu chảy xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số trường hợp tiêu chảy dai dẳng do chức năng tiêu hóa kém, mắc các bệnh tiêu hóa như viêm đại tràng, đại tràng co thắt, rối loạn tiêu hóa…

Về lâu dài, người bệnh nên sử dụng các sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc thảo dược để tăng cường công năng hệ tiêu hóa, đồng thời hạn chế tác dụng phụ không mong muốn khi phải dùng thuốc tây điều trị.

Đại tràng Extra Tâm Bình là sản phẩm của Dược Phẩm Tâm Bình – Top 5 Công ty Đông dược uy tín Việt Nam. Sản phẩm được phát triển trên cơ sở công thức Đại tràng Tâm Bình, có nguồn gốc thiên nhiên,  bổ sung thêm 2 tinh chất Nanocurcumin và Immunecanmix.

Đại tràng Extra Tâm Bình có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng tiêu chảy do viêm đại tràng cấp và mạn tính, đại tràng co thắt, rối loạn tiêu hóa… Ngoài ra, sản phẩm còn hỗ trợ bảo vệ niêm mạc đại tràng, kích thích tiêu hóa.

Cách sử dụng:

  • Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên.
  • Uống trước khi ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ.
  • Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú, người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

Lưu ý khi chữa tiêu chảy tại nhà

Các cách điều trị tiêu chảy tại nhà hầu hết đều mang lại hiệu quả tích cực cho người bệnh. Tuy vậy, bạn vẫn cần nắm rõ một số lưu ý quan trọng sau:

  • Ưu tiên bù nước trước khi thực hiện bất kỳ một giải pháp điều trị nào. Bởi tiêu chảy có thể tự khỏi mà không cần điều trị.
  • Các cách cầm tiêu chảy kể trên chỉ hỗ trợ người bệnh giảm triệu chứng khó chịu đi kèm tiêu chảy chứ không chữa tận gốc căn nguyên gây bệnh.
  • Trường hợp bị tiêu chảy nặng (hơn 8 lần/ngày) và có các triệu chứng như: phân đen có lẫn máu, nôn mửa, sốt cao, chân tay lạnh, nước tiểu màu đậm… cần đến ngay cơ sở y tế.
  • Người bị tiêu chảy cần tránh xa thực phẩm làm tình trạng bệnh thêm trầm trọng. Cụ thể là: sữa, phô mai, cà phê, rau sống, gỏi, mắm tôm… Có thể bổ sung tinh bột như: ngũ cốc, bột sắn nấu chín…

Tiêu chảy tuy không phải là một bệnh quá nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra những hệ lụy khôn lường. 12 cách cầm tiêu chảy trên đây là những gợi ý giúp bạn đẩy lùi căn bệnh khó chịu này.

Đừng quên chuyên gia của chúng tôi luôn sẵn sàng trả lời các thắc mắc của bạn thông qua hotline 0343.44.66.99 hoặc Chat trực tiếp với chuyên gia.

Chat với bác sĩ ngay

XEM THÊM:

Chi tiết thông tin cho 12+ cách trị triêu chảy nhanh nhất tại nhà được dân gian mách nước…

1. Bổ sung nước cho cơ thể

Trẻ khi bị tiêu chảy kéo dài không chỉ bị mất nước mà còn chất điện giải, chất khoáng như kali và natri. Đó là những yếu tố quan quan trọng dẫn đến những biến chứng nặng nề, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Do đó, cần phải bù đắp những gì bị mất và điều quan trọng đầu tiên là phải uống thật nhiều nước.

Với những trường hợp bị tiêu chảy ở mức độ vừa phải, chỉ cần uống nước lọc. Bổ sung nước mỗi ngày ở trẻ lớn và bú sữa theo nhu cầu ở trẻ nhỏ là cách hữu hiệu nhất để chống mất nước khi bị tiêu chảy. Mặc dù nước lọc bình thường không có chất điện giải, nhưng nó vẫn là cách hữu hiệu cho người bị tiêu chảy. Sự lựa chọn khác thay nước là uống trà kèm theo một chút đường, nước ép trái cây như táo hay mận. Khi bổ sung nước, nên giữ cho thức uống mát mẻ và uống từng ngụm nhỏ.

Với những trường hợp tiêu chảy nặng, việc uống nước là không đủ, Tổ chức Y tế Thế giới và UNICEF khuyến cáo nên dùng thêm các loại thuốc uống bù dịch như Oresol để bù nước và điện giải để điều trị tiêu chảy ở trẻ em và người lớn.

Khi bị tiêu chảy, cơ thể cần được bổ sung nhiều nước hơn bình thường, đặc biệt ở trẻ nhỏ.

2. Sữa chua

Các chuyên gia khuyến cáo rằng, người bị tiêu chảy không nên sử dụng sữa và các sản phẩm làm từ sữa cho đến khi hệ tiêu hóa ổn định. Thế nhưng sữa chua lại là một ngoại lệ.

Sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn sống có tác dụng khôi phục những vi khuẩn tốt cho đường ruột và tiêu diệt các vi khuẩn xấu gây tiêu chảy. Không chỉ vậy, các lợi khuẩn này còn giúp sản sinh axit lactic có thể hỗ trợ cơ thể đào thải chất độc của vi khuẩn gây tiêu chảy ra ngoài cơ thể và giúp chữa lành bệnh nhanh hơn.

Sử dụng mỗi ngày 2 bát sữa chua sẽ rất tốt cho người bị tiêu chảy. Đồng thời, có thể ăn kèm chuối, vì chuối có chứa pectin, một loại chất xơ hòa tan giúp hấp thu chất lỏng trong ruột. Có tác dụng giảm bớt lượng chất lỏng trong phân và bù đắp điện giải bị mất.

Chi tiết thông tin cho 10 cách cầm và trị tiêu chảy tại nhà nhanh nhất cho bé…

Tiêu chảy là tình trạng phân lỏng, có nước và đi ngoài thường xuyên hơn bình thường. Vậy bị tiêu chảy nên làm gì, ăn gì và điều trị tại nhà như thế nào?

Những vấn đề về tiêu hóa luôn gây khó chịu cho cả người lớn và trẻ em. Các cơn đau bụng âm ỉ, tiếng sôi sục của đường ruột, đi ngoài phân lỏng là triệu chứng phổ biến của bệnh tiêu chảy. Hãy cùng Bách hóa XANH tìm hiểu tiêu chảy là gì và 6 cách trị tiêu chảy hiệu quả tại nhà nhé!

1 Tiêu chảy là gì? Nguyên nhân, triệu chứng

Tiêu chảy là gì?

Theo Bộ Y Tế, bệnh tiêu chảy là tình trạng đi ngoài ở dạng phân lỏng từ 3 lần trở lên trong ngày. Theo số liệu thống kê của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, tiêu chảy là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai ở trẻ dưới 5 tuổi.

Một số yếu tố khác giúp xác định có bị mắc bệnh tiêu chảy hay không:

  • Độ rắn, đặc và lượng dịch của phân có sự thay đổi.
  • Màu sắc và tính chất của phân thường xuyên thay đổi như có nhầy máu, sủi bọt hay có nhiều nước.
  • Số lần đi ngoài tăng đột ngột.

Tiêu chảy là gì?

Ngoài ra, bệnh tiêu chảy thường được chia ra làm 4 cấp độ:

  • Tiêu chảy cấp tính: Thường xuất hiện ở trẻ từ 4 – 7 tuổi với số lần đi ngoài nhiều hơn 3 lần trong 24 giờ và kéo dài trong 1 tuần.
  • Tiêu chảy mãn tính: Kéo dài từ 2 tuần trở lên và có thể gây nguy hiểm cho người có miễn dịch yếu.
  • Tiêu chảy thẩm thấu: Mức độ của bệnh sẽ chuyển biến từ nhẹ đến nặng thông qua khối lượng phân từ 250 ml – 1 lít/ 1 ngày.
  • Tiêu chảy xuất tiết: Do lượng men tiêu hóa, dịch và các chất điện giải quá tải so với khả năng của đại tràng. Việc ngưng ăn sẽ không thể giải quyết tình trạng này nên cần phải đi gặp bác sĩ ngay lập tức.

Bệnh tiêu chảy thường được chia ra làm 4 cấp độ

Nguyên nhân

Theo số liệu trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh tại Hoa Kỳ, Rotavirus – virus phát sinh do nước và thực phẩm không đủ vệ sinh – là nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy cấp và dẫn đến nhập viện cho trẻ nhỏ.

Bên cạnh đó, còn có một số nguyên nhân phổ biến khác gây ra bệnh tiêu chảy như:

  • Ngộ độc thực phẩm: Thức ăn quá hạn sử dụng, ôi thiu hay được chế biến không đảm bảo vệ sinh là nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, buồn nôn, chảy mồ hôi và sốt cao,…
  • Nhiễm khuẩn đường ruột: Nguyên nhân chủ yếu đến từ các loại vi khuẩn, mầm bệnh và ký sinh trùng gây hại có sẵn trong thức ăn hoặc nước uống bên ngoài. Những thực phẩm này thường chứa vi khuẩn Salmonella, Clostridium,… dẫn tới viêm đại tràng và ngộ độc nghiêm trọng.
  • Ngoài ra, việc vệ sinh môi trường kém cũng làm lây lan vi khuẩn có hại và dẫn đến tiêu chảy nhiễm trùng.
  • Rối loạn vi sinh đường ruột: Do sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh vô tình ảnh hưởng đến vi khuẩn có lợi. Điều này dẫn đến việc mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng nhu động ruột và giảm hấp thu chất dinh dưỡng,…
  • Hội chứng ruột kích thích: Bệnh hình thành do thay đổi thói quen sinh hoạt ăn uống, tiêu thụ thức ăn lạ hoặc sử dụng một số thuốc trị bệnh. Việc này sẽ làm cho nhu động ruột co thắt và kéo dài khiến thức ăn và nước bài tiết quá nhanh gây tiêu chảy.
  • Không hấp thụ đường: Do cơ thể không dung nạp được các loại đường như: lactose, glucose-galactose, fructose từ các loại trái cây và thực phẩm khác. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu chảy kéo dài và gây nguy hiểm cho cơ thể.

Nguyên nhân tiêu chảy

Triệu chứng

Tiêu chảy là bệnh mà nhiều người thường xuyên mắc nên có thể dẫn đến nhầm lẫn trong việc nhận biết triệu chứng của bệnh. Do đó, người bệnh nên xem xét kỹ những triệu chứng như sau:

  • Đi ngoài liên tục từ 3 lần trở lên trong ngày. Ban đầu xuất hiện phân lỏng nhưng về sau thì ra nước đục.
  • Buồn nôn và có thể nôn ra thức ăn với phần lớn là nước có màu vàng nhạt.
  • Bụng luôn sôi sùng sục, cơ thể mệt lã kèm theo một số biểu hiện mất nước từ nhẹ đến nặng. Một số triệu chứng khiến cơ thể mất nước như khô da, hốc hác, khát nước, huyết áp hạ, vô niệu, chân tay lạnh,…

Triệu chứng

2 6 cách điều trị tiêu chảy hiệu quả tại nhà

Bạn có thể điều trị tiêu chảy hiệu quả tại nhà bằng các cách sau:

Nghỉ ngơi: Tình trạng tiêu chảy có thể được giải quyết bằng cách nằm nghỉ và tĩnh dưỡng thoải mái. Khi xuất hiện những cơn co thắt thì bạn có thể đặt một cái khăn hoặc chai nước ấm lên bụng.

Nghỉ ngơi

Dùng búp hoặc lá ổi non: Những hoạt chất trong búp hoặc lá ổi sẽ giúp làm săn niêm mạc ruột và ngăn chặn tình trạng phân lỏng. Để nấu lá ổi trị tiêu chảy, bạn hãy rửa sạch lá và cho vào nồi nước đun trong 30 phút. Khi nước sôi, bạn hãy cho một ít muối và chắt nước ra uống.

Dùng búp hoặc lá ổi non

Dùng lá mơ và nụ sim: Theo Đông y, lá mơ có vị đắng, chát, tính mát và có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn. Để nấu lá mơ và nụ sim, bạn chỉ cần cho 2 nguyên liệu này đã được thái nhuyễn vào nồi và đun sôi để lọc lấy nước uống.

Dùng lá mơ và nụ sim

Sắc thuốc với ngải cứu: Ngải cứu vị đắng, tính ấm, mùi thơm có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và tiêu trừ một số loại tụ khuẩn có hại. Bạn chỉ cần cho ngải cứu tươi, hoa ngải cứu khô, gừng già, trần bì và nhục đầu khấu vào ấm sắc lấy nước sau đó chia làm 3 lần uống.

Sắc thuốc với ngải cứu

Dùng quả nhót xanh: Quả nhót có vị chua, chát và tính bình thích hợp để cầm tiêu chảy. Bạn lấy quả nhót xanh nấu sôi cùng với rễ cây nhót và rễ cây mơ và chắt ra lấy nước uống.

Dùng quả nhót xanh

Nấu nước gạo rang: Nước gạo rang có thể điều trị hiệu quả các vấn đề rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, đau bụng, làm sạch và khử trùng đường ruột. Bạn cho gạo cùng một ít muối vào chảo và rang đến khi chuyển màu vàng đều. Sau đó, cho thêm nước vào nấu sôi và lọc ra lấy nước uống.

Nấu nước gạo rang

3 Người bị tiêu chảy nên ăn gì, không nên ăn gì?

Người bị tiêu chảy nên ăn gì?

Để bổ sung chất dinh dưỡng trong khi mắc bệnh tiêu chảy, các bác sĩ đã đưa ra chế độ ăn uống BRAT. Đây là từ viết tắt tiếng Anh cho 4 thực phẩm chủ chốt sau: chuối (banana), gạo (rice), sốt táo (applesauce) và bánh mì nướng (toast).

  • Chuối: Bổ sung chuối vào chế độ ăn uống hằng ngày sẽ cải thiện bệnh tiêu chảy của bạn. Hàm lượng kali trong chuối sẽ cung cấp các chất điện giải cần thiết cho cơ thể.
  • Cơm: Gạo có tính bình, vị nhạt, dễ tiêu hóa và có khả năng ngăn chặn tình trạng phân lỏng và rời rạc. Tuy nhiên, bạn nên tránh loại gạo nâu vì thực phẩm này sẽ khiến cho tình trạng tiêu chảy nghiêm trọng hơn.
  • Sốt táo: Sốt táo có tính dịu nhẹ và dễ tiêu hóa. Chất pectin có trong sốt táo sẽ làm giảm số lần đi ngoài và làm chậm quá trình bài tiết. Lượng đường có trong sốt táo cũng giúp bổ sung năng lượng đã mất.
  • Bánh mì nướng: Trong bánh mì nướng có một lượng lớn tinh bột và carbohydrate giúp giảm mức độ tiêu chảy và bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết.

Chế độ ăn uống BRAT

Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng sữa chua để cải thiện tình trạng tiêu chảy của bản thân. Trong sữa chua có chứa khuẩn probiotic giúp ngăn ngừa tình trạng phân lỏng và dễ tiêu hóa.

Bạn cũng nên uống thật nhiều nước nhất là các loại nước có chứa khoáng chất và chất điện giải để ngăn mất nước như nước dừa, nước canh, nước điện giải và bù khoáng.

Các loại nước nên uống

Người bị tiêu chảy không nên ăn gì?

Thực phẩm chứa nhiều chất xơ: Thông thường chất xơ có trong các loại hạt, rau củtrái cây rất có ích cho cơ thể. Nhưng khi đưa chất xơ vào cơ thể sẽ kích thích quá trình bài tiết của đường ruột khiến cho tình trạng tiêu chảy trầm trọng và lặp lại nhiều lần hơn.

Đồ uống chứa cồn như rượu, biacaffeine: Những loại thức uống này được xem như là thuốc lợi tiểu dẫn đến tình trạng mất nước khiến cho cơ thể mệt mỏi và có thể nhập viện.

Người bị tiêu chảy không nên ăn gì?

Các chất ngọt nhân tạo: Chất ngọt nhân tạo thường được nhiều người sử dụng để nhuận tràng hệ bài tiết. Nhưng đối với bệnh tiêu chảy, bệnh nhân nên tránh các loại chất ngọt này kể cả kẹo cao su không đường.

Thực phẩm bị ôi thiu: Bạn nên đề phòng và tránh xa những loại thực phẩm chế biến không hợp vệ sinh hoặc để quá lâu. Ngoài ra, bạn cũng không nên tiêu thụ những thức ăn chiên và cay cũng như những loại kem, , sữaphô mai.

Trên đây là chia sẻ của Bách hóa XANH về những phương pháp điều trị bệnh tiêu chảy hiệu quả tại nhà. Hy vọng bạn sẽ áp dụng một trong những cách chữa trị trên thành công và sớm khỏe mạnh lại nhé!

Chọn mua các loại giấy vệ sinh tại Bách hóa XANH để sử dụng ngay nhé:

Bách hóa XANH

Chi tiết thông tin cho Bị tiêu chảy nên làm gì? 6 cách trị tiêu chảy hiệu quả tại nhà…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Mẹo Trị Tiêu Chảy

mẹo trị tiêu chảy nhanh nhất, mẹo trị tiêu chảy, mẹo trị tiêu chảy cấp, mẹo trị đau bụng tiêu chảy, trị tiêu chảy, trị tiêu chảy tại nhà, trị tiêu chảy cho bé, cách trị tiêu chảy, cách trị tiêu chảy tại nhà, cách trị đau bụng tiêu chảy tại nhà, cách điều trị tiêu chảy cấp, điều trị tiêu chảy, trị đau bụng tiêu chảy, tiêu chảy nên ăn gì, tiêu chảy nên uống gì, bị tiêu chảy nên làm gì, meo vat, mẹo vặt cuộc sống, meo vat hay, meo vat gia dinh, meo vat cuc hay, meo vat bo ich

Ngoài những thông tin về chủ đề Mẹo Trị Tiêu Chảy này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Mẹo Trị Tiêu Chảy trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Sinh Tố Bơ Mãng Cầu - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button