Mở Chuỗi Quán Ăn – Cách làm món ngon nhanh nhất
Mở Chuỗi Quán Ăn có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Mở Chuỗi Quán Ăn trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Mở Quán Ăn Vặt Ngày Tết XÚC XÍCH NƯỚNG SA TẾ CAY Mấy Em Nhỏ Ủng Hộ Nhiệt Tình. Bim Bim Tiểu Nhị
Bạn đang xem video Mở Quán Ăn Vặt Ngày Tết XÚC XÍCH NƯỚNG SA TẾ CAY Mấy Em Nhỏ Ủng Hộ Nhiệt Tình. Bim Bim Tiểu Nhị mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Sâu Tivi từ ngày 2023-01-25 với mô tả như dưới đây.
#SauTiVi #bimbim #monngonmientay
Chào mừng các bạn đã đến với kênh Sâu Tivi. Kênh chuyên về những món ăn mới lạ mang đậm chất miên tây hay những cuộc trãi nghiệm kỳ thú về cuộc sống miền tây.
*Các bạn có những món nào hay ý tưởng mới lạ góp ý giúp mình nhé!
Hãy nhấn like và chia sẽ video ủng hộ mình nha.
Và đừng quên Đăng ký kênh Sâu Tivi nha các bạn.
Nội dung video không thể tránh sai sót về bản quyền âm thanh hoặc hình ảnh…
Nếu có vấn Đề xin liên hệ
Liên Hệ Mail: sautivi05@gmail.com
————-
🎉Đăng kí/Subscribe giúp Sâu Tivi đạt 500k SUBSCRIBE 🎉
❤ Theo dõi Sâu nhé!
KÊNH SÂU COVER :https://m.youtube.com/channel/UCtLChYGS_rCkZO9utVSZwJg
☆ YOUTUBE: ► https://bit.ly/2Z9Uvlh
☆FACEBOOK:►https://www.facebook.com/Youtubesautivi
☆FANPAGE:►https://www.facebook.com/Sautivi.dq/
➡️ Fanpage: https://www.facebook.com/Sâu-Tivi-101422841576152/
Các vấn đề về bản quyền, vui lòng liên hệ email: support@colormanentertainment.com
➖
© Bản quyền thuộc về Sâu TiVi
© Copyright by Sâu TiVi
1/ Lưu ý khi kinh doanh chuỗi nhà hàng
1.1/ Xác định mục tiêu kinh doanh rõ ràng và kiên trì theo đuổi
Đầu tiên, điều quan trọng trước khi bắt đầu mở rộng mô hình kinh doanh nhà hàng, quán ăn của bạn thành chuỗi chính là xác định rõ mục tiêu kinh doanh chuỗi nhà hàng của bạn là gì? Việc xác định rõ mục tiêu sẽ giúp bạn đưa ra những chiến lược, chiến thuật kinh doanh phù hợp, tránh trường hợp cứ kinh doanh mà không biết phải làm gì tiếp cũng như không đánh giá được hiệu quả kinh doanh một cách chính xác.
Một số yếu vấn đề mà bạn nên xác định rõ khi bắt đầu kinh doanh chuỗi nhà hàng của mình bao gồm:
- • Định vị nhà hàng: Phục vụ đối tượng khách hàng nào? Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì? Nhà hàng hướng tới phong cách nào? Điểm khác biệt gì khiến khách hàng nhớ đến bạn?
- • Quy mô nhà hàng: Bạn dự định quy mô nhà hàng của mình như thế nào? Một cửa hàng phục vụ được tối đa bao nhiêu khách hàng? Nhà hàng có thêm những dịch vụ tiện ích gì?… Những thông tin này sẽ giúp bạn định hình được yêu cầu về diện tích nhà hàng, tìm địa điểm mặt bằng phù hợp cũng như bố trí mặt bằng sao cho phù hợp nhất.
- • Chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, điểm hòa vốn: Doanh số mong muốn, mức doanh thu cần đạt được hàng tháng, dự kiến bao lâu có thể thu hồi vốn, khả năng tăng trưởng qua từng giai đoạn,… Đây là cơ sở để bạn đo lường hiệu quả kinh doanh cũng như có những sự điều chỉnh kế hoạch sau này.
Điều lưu ý khi xác lập các mục tiêu kinh doanh chuỗi nhà hàng là mục tiêu cần đảm bảo các yếu tố như rõ ràng, cụ thể, có phương pháp để đo lường, phù hợp với tình hình thực tế của thị trường cũng nguồn lực của chủ kinh doanh, có thời gian và lộ trình thực hiện cụ thể.
1.2/ Xây dựng thương hiệu của chuỗi quán ăn, nhà hàng
Điều thứ hai để đạt được sự thành công khi kinh doanh chuỗi nhà hàng, quán ăn là bạn cần định hướng và phát triển thương hiệu của mình. Việc định hướng và phát triển thương hiệu đúng cách sẽ giúp nhà hàng của bạn:
- • Tăng niềm tin với khách hàng, khách hàng sẽ yên tâm trải nghiệm chất lượng sản phẩm, dịch vụ tại nhà hàng.
- • Tạo lợi thế khác biệt cho nhà hàng vì trên thị trường có vô vàng hàng quán, quán ăn lớn nhỏ mọc lên nên sức cạnh tranh trong ngành dịch vụ ăn uống này là rất lớn.
- • Gia tăng giá trị của nhà hàng thông qua giá trị thương hiệu, khẳng định vị thế của nhà hàng trên thị trường ngành F&B
Xem thêm: Tổng Hợp 25 Nhà Hàng Nhượng Quyền Thương Hiệu Tại Việt Nam
1.3/ Đồng bộ chất lượng giữa các chi nhánh
Để đồng bộ chất lượng giữa tất cả các chi nhánh, bạn cần lưu ý hai vấn đề là đồ ăn và dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Về món ăn
Có một điều dễ nhận thấy là chỉ cần một cửa hàng trong chuỗi nhà hàng bị khách hàng đánh giá không tốt, phản hồi tệ về chất lượng món ăn thì cả thương hiệu đều sẽ bị mang tiếng theo.
Để hạn chế rủi ro này, bạn cần đặt ra tiêu chuẩn đồ ăn đồng nhất tại tất cả các nhà hàng của mình. Tất cả các món ăn trong menu phải có một công thức chế biến như nhau. Đồng thời hằng tháng bạn cũng nên tổ chức một buổi đào tạo nhân viên bếp nhằm chuẩn hóa quy trình chế biến và vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tại tất cả các cửa hàng.
Trong trường hợp nhà hàng của bạn có một bếp trung tâm chuyên tẩm ướp gia vị cho tất cả các món ăn rồi chuyển giao đến từng chi nhánh với mục tiêu đồng nhất hương vị vì bạn cần đảm bảo quy trình vận chuyển không xuất hiện bất kỳ sai sót nào, nguyên liệu không bị thất thoát hay tráo đổi.
Về Dịch vụ chăm sóc khách hàng
Nhằm đem đến cho khách hàng một trải nghiệm thân thuộc ngày càng thân thuộc thì việc chuẩn hóa quy trình phục vụ khách hàng là điều bạn không nên bỏ qua. Các yếu tố từ đồng phục, cách phục vụ, chào khách hàng đến quá trình order, tính tiền cho khách,… đều cần được chuẩn hóa và áp dụng như nhau tại tất cả các cửa hàng.
Nhưng làm sao để đảm bảo sự đồng nhất thì khá là phức tạp. Tuy nhiên không có nghĩa là không làm được, để kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm tại mỗi cửa hàng, bạn cần phải điều chỉnh lại hoạt động quản lý nhà hàng của mình.
Tạo một bảng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận để nhân viên theo đó mà làm. Một tháng đào tạo lại nhân viên về quy trình phục vụ khách hàng một lần để nhân viên nắm bắt lại quy trình làm việc.
Sử dụng phần mềm quản lý chuỗi nhà hàng, quán ăn PosApp giúp quy trình quản lý bán hàng được tối ưu hơn. Sử dụng phần mềm PosApp, bạn không lo mọi hoạt động kinh doanh tại các cửa hàng khó quản lý. Mặc khác sử dụng phần mềm PosApp còn giúp bạn đồng nhất quy trình order, bán hàng tại mọi điểm bán. Từ đó tạo nên một phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đồng nhất tại mọi cửa hàng.
1.4/ Thiết kế không gian theo chủ đề thống nhất
Chuỗi nhà hàng KFC thiết kế không gian theo tông đỏ đặc trưng của nhà hàng
Đồng bộ trong phong cách thiết kế là cách rõ ràng nhất giúp khách hàng dễ dàng nhận ra thương hiệu của bạn. Tùy vào diện tích mặt bằng lớn nhỏ khác nhau tại các chi nhánh mà bạn có thể tùy chọn cách bày trí nội thất khác nhau, miễn sao vẫn đảm bảo concept thương hiệu nhà hàng của bạn muốn hướng đến. Chẳng hạn như nhà hàng của bạn bán đồ ăn nhật bản thì tất cả các chi nhánh đều phải được trang trí theo đúng phong cách nhật bản.
Để đồng bộ phong cách thiết kế, bạn có thể sử dụng chung một loại nội thất, bàn ghế, sơn cùng màu, thiết kế đèn, trang trí không gian tương tự nhau tại tất cả các chi nhánh để khách hàng nhanh chóng nhận ra cửa hàng mà họ đang ăn thuộc chuỗi chi nhánh của bạn.
Xem thêm: 850+ mẫu thiết kế nhà hàng đẹp, 20 công ty thiết kế uy tín
1.5/ Quản lý tài chính cho chuỗi nhà hàng, quán ăn
Khi kinh doanh chuỗi nhà hàng, bạn chắc chắn sẽ không thể có mặt tại tất cả các chi nhánh trong chuỗi của mình do đó nếu không có phương pháp quản lý tài chính phù hợp, bạn sẽ khó mà quản lý ổn thỏa doanh thu, lợi nhuận tại từng chi nhánh nhà hàng của mình.
Nhằm giải quyết khó khăn này, chủ quán nên ứng dụng phần mềm quản lý nhà hàng vào hoạt động kinh doanh của mình. Phần mềm quản lý nhà hàng PosApp có tính năng đồng bộ dữ liệu và quản lý nhà hàng từ xa giúp chủ nhà hàng dù đang ở nhà hay bất cứ đâu vẫn có thể nắm rõ tình hình kinh doanh tại quán, tổng doanh thu từng chi nhánh và kịp thời phát hiện bất thường trong hoạt động kinh doanh khi xem phần báo cáo chung được phần mềm PosApp tổng hợp.
1.6/ Quản lý kho, nguyên vật liệu cho nhà hàng
Đối với chủ cửa hàng, việc quản lý một lượng lớn nguyên liệu để cung cấp và phân phối cho từng chi nhánh là một công việc thật sự không dễ và đây đã trở thành một thách thức rất lớn đối với những người kinh doanh mô hình chuỗi nhà hàng này.
Nếu không quản lý kho chặt chẽ sẽ dẫn đến vấn đề chi nhánh này thiếu nguyên liệu, chi nhánh kia lại dư nguyên liệu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh tại từ cửa hàng.
Sử dụng phần mềm quản lý nhà hàng PosApp, bạn có thể quản lý tồn kho tại từng cửa hàng một cách chặt chẽ. Phần mềm sẽ tự động cảnh báo bạn khi nguyên liệu tại một cửa hàng chạm mức tối thiểu, từ đó giúp bạn có những chính sách phân phối nguyên liệu hiệu quả hơn, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu tại một cửa hàng.
Xem thêm: Ứng dụng quản lý kho nguyên vật liệu chặt chẽ – đơn giản
1.7/ Quản lý nhân viên và chất lượng phục vụ
Đã có không ít trường hợp nhân viên hay quản lý nhà hàng lợi dụng việc chủ nhà hàng không thường xuyên có mặt tại các chi nhánh mà nổi lòng tham gian lận về vấn đề tiền bạc. Một số điều nhân viên có thể lợi dụng gian lận như:
- Đối với người quản lý: Họ có thể lợi dụng quyền hạn của mình về việc quản lý tổng doanh thu tại một nhà hàng mà “xáo trộn” doanh thu, ăn bớt lợi nhuận, báo cáo kết quả kinh doanh giả cho chủ nhà hàng.
- Đối với nhân viên phục vụ, thu ngân: Họ có thể lợi dụng các chương trình khuyến mãi của nhà hàng mà áp dụng cho những người không đủ điều kiện áp dụng chương trình, họ có thể là người thân, bạn bè của nhân viên.
- Đối với nhân viên bếp, quản lý kho: Họ có thể lợi dụng việc quản lý lỏng lẻo mà lấy bớt nguyên liệu gây thất thoát kho không rõ nguyên nhân.
Với phần mềm quản lý nhà hàng PosApp, mọi hoạt động xuất nhập kho hay doanh thu ngày bán đều được phần mềm cập nhật đều đặn theo thời gian thực cho chủ nhà hàng biết. Ngoài ra, với tính năng phân quyền nhân viên chặt chẽ của phần mềm PosApp, mỗi nhân viên chỉ được hoạt động trong khu vực được phân quyền nên chủ nhà hàng có thể hạn chế khả năng gian lận của họ.
1.8/ Marketing truyền thông cho chuỗi nhà hàng, quán ăn
Ngoài việc làm tốt những điều trên bạn nên xem xét thêm khía cạnh Marketing truyền thông cho chuỗi nhà hàng, quán ăn của mình để khách hàng biết đến thương hiệu của bạn nhiều hơn. Có danh tiếng, thương hiệu tốt rồi sẽ giúp cho chuỗi nhà hàng của bạn thu hút thêm nhiều khách hàng, từ đó tăng doanh thu, lợi nhuận cho quán.
Một vài hoạt động Marketing truyền thông mà bạn có thể ứng dụng cho nhà hàng của mình bao gồm lập kênh truyền thông trên các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Youtube,… chạy quảng cáo giới thiệu nhà hàng, mời các KOL, KOC review về trải nghiệm của họ tại chuỗi nhà hàng của bạn,… Bên cạnh đó bạn cũng nên chuẩn bị các các chương trình khuyến mãi và giảm giá nhằm thu hút thêm sự chú ý và quan tâm của khách hàng.
Chi tiết thông tin cho Từ A-Z kinh nghiệm mở chuỗi nhà hàng, quán ăn thành công…
Giai đoạn mở quán – khảo sát và đầu tư
1. Lựa chọn địa điểm kinh doanh phù hợp
Trong ngành kinh dịch vụ doanh ăn uống, địa điểm có lẽ là yếu tố tiên quyết mà chủ quán cần cân nhắc nhiều mới có thể đưa ra được lựa chọn. Chọn đúng địa điểm sẽ quyết định đến 50% thành công ban đầu khi mở nhà hàng. Một số điểm lưu ý khi chọn địa điểm kinh doanh nhà hàng là:
– Mặt tiền nhà hàng và điều kiện giao thông: có thuộc trung tâm hay không, trong ngõ hay mặt phố, lưu lượng khách qua lại/phút,…
– Chỗ để xe và lối đi: đường 1 chiều hay 2 chiều, phố có sử dụng dải phân cách hay không, có chỗ để ô tô hoặc xe máy trước nhà hàng không,…
– Cơ sở hạ tầng xung quanh: trong bán kính 3km có gần khu dân cư, trung tâm thương mại không,…
– Yếu tố dân cư: văn hóa tín ngưỡng, yếu tố nhân khẩu học, thu nhập,… có tương đồng với tập khách hàng mục tiêu của nhà hàng hay không.
Xem thêm: Làm thế nào để tìm kiếm mặt bằng nhà hàng hoàn hảo?
Đối với kinh doanh nhà hàng mà nói, menu thực đơn là yếu tố quyết định thành bại. Nếu chỉ xây dựng được menu phổ thông mà “ai ai cũng thích”, bạn khó có thể cạnh tranh được với các thương hiệu lớn và đối thủ cạnh tranh đã dày dặn kinh nghiệm. Điều quan trọng khi xây dựng menu thực đơn nhà hàng là cần có một hoặc một vài món ăn cốt lõi. Món ăn đó phải đảm bảo các tiêu chí: có sự độc đáo và riêng biệt, có thể kết hợp được với nhiều món ăn khác, dễ dàng chuẩn bị và chế biến.
Ngoài ra, bạn cần đưa ra một chiến lược giá phù hợp sau khi đã nghiên cứu kỹ càng chân dung khách hàng. Hãy cố gắng giữ nguyên tắc cân bằng giữa lợi ích mà khách hàng và nhà hàng để đảm bảo không cần thay đổi giá thực đơn sau này.
3. Bố trí không gian và nội thất
Không gian là điều đầu tiên mà khách hàng có thể trải nghiệm tại nhà hàng của bạn, trong khi nội thất là thứ dễ dàng để lại ấn tượng cho họ nhất. Không có kế hoạch chi tiêu cụ thể cho việc bố trí không gian và nội thất, ví tiền của bạn sẽ bị “bào mòn” một cách nhanh chóng, ngay từ khi chưa có một đồng lãi nào từ việc kinh doanh nhà hàng. Bởi vậy, kinh nghiệm khi lựa chọn phong cách thiết kế không gian và nội thất từ những người đi trước là: thiết kế phải phù hợp với tập khách hàng mục tiêu, tình hình tài chính và đặc biệt là loại hình ẩm thực mà nhà hàng đang kinh doanh.
4. Thiết lập bộ máy nhân sự
Xây dựng chính sách tuyển dụng và đào tạo nhân sự nhà hàng là điều quan trọng mà bạn cần phải làm ngay từ đầu. Đáng nói hơn, ngành F&B đang là một trong những ngành có mức độ biến động nhân sự lớn nhất. Nhà hàng của bạn chỉ vừa mới bắt đầu kinh doanh, lượng nhân sự mới rất khó để gắn bó nếu như không có chế độ lương, thưởng rõ ràng. Vì vậy, bạn cần có một kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân sự cụ thể và chi tiết ngay từ lúc chuẩn bị mở cửa hàng.
5. Lên chiến dịch tiếp thị
Tiếp thị hay marketing nhà hàng khi mới mở là điều cần thiết. Trong thời gian đầu, bạn có thể tận dụng được mối quan hệ quen biết để thu hút khách hàng tới trải nghiệm quán. Tuy nhiên, câu chuyện đáng nói nằm ở những tháng sau đó. Nếu không tiếp thị nhà hàng bạn rất dễ rơi vào tình trạng: ít khách hoặc chẳng có khách!
Thông thường, một chiến dịch tiếp thị bài bản cần có một đội ngũ Marketing chuyên nghiệp. Trong trường hợp nhà hàng của bạn còn nhỏ, chưa có nguồn ngân sách để đầu tư vào bộ phận này, phương án thuê các agency quảng cáo bên ngoài cũng rất khả thi.
Chi tiết thông tin cho 15 bước kinh doanh nhà hàng từ lúc mở quán đến khi nhân chuỗi…
1. Những thách thức, khó khăn mà khi mở chuỗi nhà hàng dễ gặp phải
1.1. Đảm bảo chất lượng chuỗi đồng đều
Khi mở quá nhiều địa điểm, bạn sẽ vấp phải khó khăn và dẫn đến thất bại, vì một lý do phổ biến là không quản lý được chất lượng sản phẩm và dịch vụ ở mọi chi nhánh. Đây cũng là bài toán sống còn đòi hỏi doanh nghiệp khi bắt tay và mở rộng quy mô cần phải giải nếu không muốn việc kinh doanh chuỗi nhà hàng đi vào bế tắc.
Để kinh doanh chuỗi nhà hàng hoạt động hiệu quả thì nhất thiết phải tạo ra được sự đồng nhất về chất lượng dịch vụ ở mọi địa điểm. Thế nhưng trong thực tế, dù các cửa hàng chung một chuỗi đều được trang bị nguyên vật liệu và thiết bị như nhau nhưng chất lượng dịch vụ, sản phẩm lại khác nhau ở mỗi cơ sở. Đôi khi chính điều này tạo ra sự hụt hẫng cho thực khách.
Nói đến đây có thể thấy trong ngành F&B, việc mở rộng quy mô và duy trì chất lượng rất phức tạp nhưng không đồng nghĩa với việc không thể làm được. Để đảm bảo và kiểm soát tốt chất lượng dịch vụ, sản phẩm tại mỗi cửa hàng đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh mô hình kinh doanh.
Thường xuyên tổ chức đào tạo đội ngũ nhân viên các kỹ năng trong nghề và trách nhiệm của bản thân để có thể chăm sóc tốt cho khách hàng, loại bỏ những yếu tố thừa thãi để quy trình hóa chuẩn mực. Bên cạnh đó, sử dụng sự hỗ trợ từ công nghệ thông qua việc áp dụng phần mềm quản lý bán hàng để tăng năng suất phục vụ và giảm thiểu rủi ro sai sót trong quá trình bán hàng.
Một ví dụ cụ thể cho việc có một quy trình tạo ra sản phẩm đồng nhất là McDonald’s, dù không phải là một địa điểm tạo ra được chiếc bánh burger ngon nhất nhưng lại cam kết đem đến cho khách hàng chất lượng sản phẩm như nhau ở mọi địa điểm cửa hàng.
Xem thêm: Bí quyết giữ chân nhân viên nhà hàng ngoài lương thưởng
1.2. Thị trường ngày càng khốc liệt
Theo khảo sát, hiện nay có đến 540.000 cửa hàng ăn uống ở khắp cả nước với đầy đủ các loại hình ẩm thực từ Hàn, Nhật, Thái, Campuchia, Châu Âu, cho đến các đặc sản ở khắp các tỉnh thành Việt Nam. Mỗi khách hàng có quá nhiều sự lựa chọn trong việc ăn uống nên việc đảm bảo chất lượng đồng bộ càng trở nên thiết yếu vì chỉ cần một sai lầm của mắt xích nhỏ sẽ ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của toàn bộ các chi nhánh trong cùng chuỗi.
Song song với đó, sự bùng nổ của các mô hình kinh doanh chuỗi nhà hàng “ma” với tên gọi Cloud Kitchen ngày càng được khách hàng ưa chuộng do sự tiện lợi và chất lượng hầu như không có sự khác biệt khiến thị trường ngày càng khốc liệt hơn bao giờ hết.
1.3. Khẩu vị vùng miền
Trong kinh doanh F&B, yếu tố khẩu vị vùng miền cũng đóng vai trò rất quan trọng, là một yếu tố góp phần vào sự thành công của nhà hàng. Việc khai trương ngày đầu với nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn có thể sẽ gây được sự tò mò cho thực khách nhưng không đồng nghĩa với việc một sản phẩm được ưa chuộng ở Hà Nội sẽ phù hợp với khu vực miền Trung ở những ngày tiếp theo.
Một ví dụ để có thể thấy rõ điều này là việc kinh doanh chuỗi nhà hàng Burger King đã không thành công được như mong đợi, khi đến thị trường Việt Nam do sản phẩm không phù hợp với gu ẩm thực người Việt.
1.4. Yếu tố con người
Ngoài những vấn đề trên, yếu tố con người mà cụ thể ở đây là tư duy kinh doanh bảo thủ của chủ nhà hàng vẫn là thách thức lớn nhất đối với việc kinh doanh chuỗi nhà hàng. Người chủ không muốn vì hài lòng với hiện tại hoặc chẳng dám vì sợ thua lỗ khi mở rộng quy mô. Đây là một sai lầm nghiêm trọng của hầu hết các chủ nhà hàng vì nếu không cập nhập những cái mới mà duy trì những tư duy cổ hủ, trì trệ thì sẽ không sớm thì muộn bị đào thải.
Điều này có thể xảy ra ở ngay cả những thương hiệu đã có nhiều năm kinh nghiệm, có tầm ảnh hưởng tới khách hàng, họ không mở rộng và cứ giữ nguyên hoạt động kinh doanh cũ hoặc chọn phương pháp mở rộng menu, bán thêm sản phẩm để tăng doanh thu. Tất cả đều sẽ là vật cản bước tới thành công của họ.
Khi chấp nhận nâng cấp, mở rộng thành kinh doanh chuỗi nhà hàng đòi hỏi người chủ phải chấp nhận tối giản menu, chọn lọc và loại bỏ những sản phẩm khó làm để có thể quy chuẩn hóa ở toàn bộ chuỗi cửa hàng.
2. Các nguyên tắc khi mở chuỗi nhà hàng
2.1. Về món ăn
Kinh doanh ẩm thực cũng đồng nghĩa với việc đặt cược với xu hướng. Khi khẩu vị của người dùng thay đổi theo mùa, theo tháng, thậm chí theo ngày. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh đặc biệt với kinh doanh chuỗi lại càng khó khăn. Không cứ nhiều chuỗi, nhiều nhà hàng thành công. Trong những chuỗi của Golden Gate chúng ta vẫn thấy hình ảnh lấn át của những thương hiệu đình đám như Kichi Kichi hay Gogi nhưng thực khách có phần hơi thờ ơ với 4-5 thương hiệu còn lại trong chuỗi.
Điều gì là nhân tố quyết định? Chính sản phẩm. Các hãng được đón nhận bởi họ chọn lựa được đúng điểm khách hàng cần. Điều này cũng lý giải vì sao sự mờ nhạt trong chuỗi là không thể tránh khỏi khi bản thân chính những thương hiệu trong cùng một tập đoàn cạnh tranh lẫn nhau. Đó là lúc cuộc chiến của những tên tuổi biết chiều lòng thực khách hay đúng hơn là “hợp vị” họ.
2.2. Đồng bộ quy chuẩn phục vụ
Đối với một thương hiệu nhà hàng, thực khách có thể nay ăn cửa hàng này mai ăn ở cửa hàng khác. Nhưng sẽ thế nào nếu mỗi nhà hàng trong chuỗi lại có một cách phục vụ khác nhau? Thật “nhốn nháo” phải không nào.
Do vậy, việc đồng bộ quy chuẩn phục vụ, thống nhất quy trình như nhau tại tất cả các chi nhánh là điều bạn cần làm ngay khi bắt đầu mở rộng kinh doanh. Những yếu tố từ đồng phục, cách phục vụ, chào hỏi khách,… đến quy trình order, tính tiền,… đều cần phải được chuẩn hóa và áp dụng như nhau tại tất cả chi nhánh.
Để hỗ trợ trong cách quản lý nhân viên nhà hàng hay đồng nhất quy trình phục vụ, bạn nên sử dụng ngay phần mềm quản lý nhà hàng. Nhờ đó bạn có thể giám sát được mọi hoạt động bán hàng của nhân viên cũng như năng suất làm việc của họ mà chỉ tốn rất ít công sức. Qua đó, có thể nâng cao trách nhiệm làm việc của từng nhân viên tại nhà hàng.
Khi bạn làm tốt được việc quy chuẩn phục vụ, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi ăn tại bất kỳ chi nhánh nào của bạn. Việc này cũng tạo ra lý do chính đáng để khách hàng ưu tiên ghé qua các nhà hàng của bạn hơn.
2.3. Chất lượng đồ ăn phải như nhau ở mọi chi nhánh
“Chết chùm” là rủi ro đặc thù khi bạn mở rộng kinh doanh thành chuỗi. Thực tế cho thấy có nhiều chuỗi nhà hàng mở rộng ra và liên tục phát triển nhưng chỉ một chi nhánh bị khách hàng phàn nàn, phản ánh về chất lượng đồ ăn thì cả thương hiệu bị mang tiếng theo.
Muốn không bao giờ gặp rủi ro này, bạn cần đặt ra tiêu chuẩn cho chất lượng đồ ăn phải như nhau tại mọi chi nhánh. Tất cả các chi nhánh đều phải áp dụng cùng một công thức chế biến. Bên cạnh đó, bạn cũng thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo cho tất cả nhân viên bếp về quy chuẩn làm đồ, chế biến sao cho chất lượng món ăn đều được đảm bảo từ độ ngon cho đến an toàn vệ sinh tại mọi chi nhánh.
Trong trường hợp nhà hàng của bạn chỉ có một bếp trung tâm để chuyên tẩm ướp gia vị rồi giao đến từng chi nhánh nhằm đảm bảo đồng nhất hương vị, bạn cần lưu ý quản lý chặt chẽ quá trình chuyển giao giữa các bên để chắc chắn rằng nguyên liệu không bị thay đổi hoặc thất thoát.
2.4. Không gian ẩm thực phải có thiết kế giống nhau
Đồng bộ trong thiết kế là cách rõ ràng nhất để khách hàng dễ dàng nhận ra nhà hàng họ đang ngồi có phải thuộc chuỗi của bạn không. Tùy vào diện tích mặt bằng lớn nhỏ khác nhau tại các chi nhánh mà bạn có một cách bố trí nội thất, trang trí không gian khác nhau, nhưng vẫn phải thể hiện rõ phong cách mà thương hiệu của bạn hướng tới. Chẳng hạn như nhà hàng bạn kinh doanh món thuần Việt và hướng đến phong cách làng quê Việt Nam thì tất cả các chi nhánh đều phải thiết kế theo chủ đề đó.
Để đồng nhất trong thiết kế bạn có thể sử dụng chung một loại nội thất, bàn ghế, sơn cùng màu, thiết kế đèn, trang trí không gian giống nhau,… cho tất cả chi nhánh trong chuỗi nhà hàng của mình.
2.5. Hệ thống quản trị nhà hàng
Bài học kinh doanh xương máu cho các chủ nhà hàng, bắt đầu kinh doanh từ cửa hàng đầu tiên thành công, đến cửa hàng thứ hai, thứ ba lỗ, lấy lãi của cửa hàng đầu tiên bù lại. Việc quản trị theo hệ thống khi mở chuỗi nhà hành là điều bắt buộc. Thống nhất cả trong tư duy triển khai và cách thức thực hiện. Điều này không chỉ giúp cho quản lý dễ dàng kiểm soát, theo dõi mà bản thân hoạt động vận hành của nhà hàng cũng trơn tru hơn.
Có vô vàn cách để chủ quán điều hành từ xa chuỗi của mình nhưng điều hành thế nào thì không phải chủ quán nào cũng biết cách tiết kiệm thời gian và điều hành hiệu quả. Quản lý thủ công với báo cáo excel, thông qua các quản lý vận hành để để kiểm soát tình hình nhưng dường như càng phân cấp và càng quan nhiều luồng thì mức độ chính xác của thông tin càng bị lệch. Chưa tính đến các khâu vận hành khác như marketing, kế toán, kho quỹ… Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng kinh doanh chung. Một số đơn vị lại lựa chọn việc áp dụng công nghệ để cải tiến, đẩy quy trình nhanh chóng, và kiểm soát dễ dàng, nhưng lại e dè về chi phí.
Phần mềm quản lý nhà hàng là lựa chọn được nhiều chủ quán tin dùng hiện nay. Phần mềm được xây dựng nhằm hỗ trợ kinh doanh nhà hàng hiệu quả hơn, xử lý các nghiệp vụ bán hàng và quản trị chuyên nghiệp, giúp tiết kiệm nhân lực, thời gian và chi phí. Sử dụng phần mềm quản lý nhà hàng là giải pháp hiệu quả trong việc nâng cao năng lực vận hành, kiểm soát hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm thời gian và chi phí, hạn chế các sai sót, nhầm lẫn, thất thoát dễ xảy ra khi quản lý theo phương pháp thủ công.
2.6. Đừng ngại ngần với các quỹ đầu tư
Việc kinh doanh của bạn thành công và tiềm năng nhưng nguồn lực của bạn không đủ để bạn có thể mở rộng mô hình kinh doanh của mình thêm nhiều hơn, đó là lúc bạn cần đến những nhà đầu tư.
Chia sẻ quyền lợi trong kinh doanh để đạt được mục đích của 2 bên. Khi thực sự thấy nguồn vốn hỗ trợ của mình không đủ, hãy mạnh dạn kêu gọi đầu tư. Có đủ ngân sách và nguồn lực sẽ giúp chuỗi của bạn nhân rộng thay vì việc phát triển nửa vời.
Kinh doanh một nhà hàng đã khó, kinh doanh chuỗi nhà hàng càng khó hơn, “lửa thử vàng, gian nan thử sức”. Hy vọng với những kiến thức trên đây các chủ nhà hàng có thể kinh doanh chuỗi nhà hàng của mình một cách thuận lợi, hồng phát.
Bạn có thể tham khảo một số phần mềm sau để kinh doanh nhà hàng thêm trơn tru nhé!
Top 6 Phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay
Tại sao nên sử dụng menu điện tử trong nhà hàng, quán cafe?
Chi tiết thông tin cho Mở chuỗi nhà hàng thách thức lớn cho những ai kinh doanh F&B – iPOS…
7 điều quan trọng bạn CẦN THỐNG NHẤT ngay từ đầu
• Tư duy của người chủ
Nếu bạn là người chủ đầu tư duy nhất hay bạn có một nhóm vài anh chị em cùng nhau đầu tư mở nhà hàng, thì điều kiện tiên quyết đầu tiên phải là yếu tố “đồng thuận” trong làm ăn. Để thành công bền vững thì tất nhiên rất cần đạt được sự đồng thuận trên nhiều khía cạnh, tuy nhiên, có 2 khía cạnh chính mà chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh bạn cần đạt được đầu tiên, đó chính là đồng thuận về lợi ích và đồng thuận về tư duy kinh doanh.
– Đồng thuận về lợi ích: chính là việc cần thống nhất trước rõ ràng, minh bạch về các thông số liên quan tới tiền bạc như: tỉ lệ góp vón, lộ trình góp vốn, phần trăm ăn chia, thời điểm ăn chia…
– Đồng thuận về tư duy kinh doanh:
• Với chu kỳ vòng đời ngắn 3 năm (như đã nói ở trên), kinh doanh nhà hàng, quán ăn là một trong những ngành có sự biến động lớn nhất thị trường, bởi vậy, tư duy cần tránh đối với mỗi người chủ nhà hàng đó chính là tư duy bảo thủ.
• Tư tưởng cũ, lạc hậu, không chịu đổi mới; Luôn cho rằng kiến thức và kinh nghiệm của mình là nhất; Coi thường những giá trị của người khác; hay bắt kịp xu hướng thế giới nhưng lại mắc căn bệnh sính ngoại,… đều là những biểu hiện của tư duy bảo thủ. Hãy cẩn thận, vì chính nó là thủ phạm âm thầm “giết chết” chính nhà hàng của bạn lúc nào không biết.
Để một nhà hàng vận hành trơn tru, thì việc phân định rõ vai trò của mỗi thành viên cũng là một việc làm rất quan trọng. Ở đây, chúng tôi đang nói đến tầm quản trị vĩ mô, tức là ở mức độ thành viên quản lý cấp cao.
– Trước tiên, bạn cũng cần xác định bạn tự làm một mình hay đi thuê. Nếu thuê thì thuê ai? Thuê người quản lý hay người triển khai các hạng mục nhỏ như (tuyển dụng đào tạo nhân sự, marketing quảng cáo tìm khách,…)
– Ngoài ra, ở cấp độ nhiều thành viên đầu tư, bạn cũng nên làm rõ vai trò: ai là chủ đầu tư chỉ chuyên tâm rót vốn, ai là người trực tiếp điều hành chung mọi hoạt động tại mỗi nhà hàng, ai là người phụ trách mảng nhân sự, marketing,…
>> Xem thêm: Bảo thủ – Tư duy tuyệt đối cần tránh trong kinh doanh nhà hàng
• Vốn, dòng tiền và bài toán doanh thu
– Xác định rõ sẽ đầu tư bao nhiêu vốn cho việc mở nhà hàng, bạn sẽ huy động vốn từ các nguồn nào, lộ trình huy động vốn,… Trong đó, nếu bạn sử dụng các nguồn vốn đi vay, thì cần tính đến cả các thời điểm trả lãi và các rủi ro khi vay.
– Trong đầu tư làm ăn, đa số mọi người đều xác định được tốt về nguồn vốn, nhưng lại thường bỏ quên hoặc làm qua loa việc xác định dòng tiền. Nếu may mắn nhà hàng làm ăn có lãi thì bạn cứ thế bon bon chạy, nhưng nếu chẳng may không có khách, bạn mới bắt đầu lo lắng nhìn lại bản kế hoạch của mình và lúc đó mới hối hận đã không làm rõ dòng tiền và bài toán doanh thu sớm hơn. Phần việc này không có gì to tát, bạn chỉ cần làm rõ: dòng tiền của bạn sẽ đến và đi như thế nào: doanh thu từ các nguồn nào, phải chi phí cho các khoản nào (liệt kê và ước lượng càng chi tiết càng tốt), xác định khi nào thì hoà vốn và khi nào thì kinh doanh quán ăn có lãi,…
• Xác định loại hình ẩm thực nhà hàng
Buffet hay gọi món? Món Á hay món Âu? Món Trung Hoa, Hồng Kong hay đặc sản các món Việt ba miền?… Hãy tìm hiểu kỹ và chốt lại một loại hình ẩm thực nhà hàng mà bạn muốn kinh doanh ngay lúc này.
Trên thực tế cũng có một số nhà hàng, quán ăn thành công với hai hoặc nhiều loại hình ẩm thực kết hợp, kiểu như nhà hàng buffet món Á kèm dimsum Hồng Kong, nhà hàng Pizza kết hợp gọi món Việt,… Tuy nhiên, lời khuyên của chúng tôi là hãy tạo dấu ấn riêng biệt về một loại hình chủ đạo, trước khi muốn mở rộng kết hợp hai hay nhiều loại hình ẩm thực khác. Vì thường khi bạn là “lính mới”, khách hàng sẽ nhớ tới bạn lâu hơn khi bạn là “duy nhất”.
• Thị trường và khách hàng mục tiêu
Sau khi đã chọn loại hình ẩm thực sẽ kinh doanh, thì xác định thị trường và khách hàng mục tiêu là bước cần làm ngay sau đó.
Bạn cần “khoanh vùng” thị trường mục tiêu, tập khách hàng mục tiêu của nhà hàng mình và tập trung mọi nguồn lực ban đầu để tối ưu nó trước, đừng đầu tư dàn trải. Khoanh vùng càng chính xác, xác định tập khách hàng mục tiêu càng nhỏ thì bước thành công ban đầu của bạn càng lớn.
Ví dụ:
– Thị trường mục tiêu của tôi là khu vực Quận 1 TpHCM, tập trung ở bán kính 5km xung quanh đường hoa Nguyễn Huệ, toà TTTM Vincom Đồng Khởi.
– Tập khách hàng mục tiêu của tôi là giới công sở, dân văn phòng, cả nam và nữ, thu nhập trung bình từ 6 triệu – 20 triệu đồng/tháng, có thói quen ra ngoài ăn trưa hoặc gọi đồ ăn trưa về văn phòng, thường xuyên online facebook/zalo trong khung giờ 11h – 13h,…
• Nhượng quyền hay tự tạo thương hiệu
Nếu muốn kinh doanh quán ăn theo hướng mua quyền thương hiệu, có thể bạn sẽ cần cân nhắc đến việc thuê luật sư tư vấn về vấn đề nhượng quyền, đồng thời, dự trù thêm ngân sách cho việc này.
Kinh nghiệm của chúng tôi là đừng quên tìm hiểu kỹ các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình nhận nhượng quyền, ví dụ như: các quy định về nhận diện thương hiệu nhượng quyền, điều khoản phải bồi thường, phí duy trì nhượng quyền hay các điều kiện dừng nhượng quyền,…
>> Xem thêm: Nhượng quyền thương hiệu nhà hàng hay tự mở quán
• Đặt tên cho Nhà hàng
Chắc chắn rồi, một cái tên thật “kêu”- có lẽ là điều mà bạn háo hức nghĩ đến đầu tiên phải không? Nhưng hãy bình tĩnh nhé, đặt tên cho nhà hàng – cứ nghĩ là đơn giản, nhưng thực tế, cái tên cũng là một yếu tố góp phần không nhỏ để kinh doanh nhà hàng thành công đấy.
Thực tế đã có một số cái tên khiến khách hàng “đi ăn chục lần cũng ko tài nào nhớ nổi”, hoặc có những cái tên khiến khách hàng phát cáu vì không thể gõ để tìm kiếm online được (google, cốc cốc,…) vì không tương thích bộ gõ của unikey,…
Đặt tên nhà hàng cũng giống như đặt tên cho những đứa con vì đó không chỉ là một cái tên để gọi mà còn là thương hiệu để mọi người nhớ tới và hình dung về nhà hàng của bạn.
Nguyên tắc cơ bản nhất là tên nhà hàng cần dễ đọc, dễ nhớ, phản ánh được địa điểm, chủ đề và lịch sử của nhà hàng.
>> Xem thêm: 14 cách đặt tên Nhà hàng hay nhất và những điều cần tránh
• Xác định điểm khác biệt của Nhà hàng
Điểm khác biệt – rất quan trọng, nhưng nhiều người khi mở quán kinh doanh đã bỏ qua không nghĩ đến, hoặc có nghĩ đến nhưng lại xác định sai, kiểu như bản thân mình tự AQ cho rằng quán mình là rất đặc biệt, rất ấn tượng rồi, mà quên mất không hỏi khách hàng, không tham khảo ý kiến chuyên gia xem đó đã thực sự là điểm khác biệt của quán hay chưa?
>> Xem thêm: 5 nhân tố quan trọng xây dựng thương hiệu khác biệt cho nhà hàng
Chi tiết thông tin cho Kinh nghiệm kinh doanh nhà hàng từ khi mở quán đến tự động chuỗi…
Tín hiệu lạc quan cho các ông chủ mở chuỗi nhà hàng
Xét trên toàn cảnh thị trường với sự dẫn đầu ngành của 2 ông lớn nói trên, hoặc đối với các chuỗi cafe như The Coffee House hay Highlands Coffee phát triển quy mô và số lượng cửa hàng một cách nhanh chóng. Đặc biệt, không phải chuỗi nào cũng có cơ hội được tiếp xúc với các nhà đầu tư để cho họ thấy sự tiềm năng của mình. Thị trường cũng chứng kiến nhiều trường hợp, dồn tiền vào các thương hiệu để đẩy mạnh số lượng, tăng trưởng nóng nhưng tuy nhiên làm tốt ở giai đoạn tọa đà để rồi đuối sức ở gian đoạn tăng tốc.
Thực chất, các mô hình kinh doanh F&B trên thị trường Việt Nam thì nhiều nhưng để nổi bật trên thị trường, và thực sự tiềm năng đối với các nhà đầu tư thì không phải thương hiệu nào cũng làm được. Đặc thù ngành không thiếu những nhà đầu tư “thiên thần” nhưng tìm kiếm và đến gọi vốn được lại là câu chuyện ít mô hình món Việt làm được. Bởi lẽ vậy, để mở chuỗi trên thị trường, bạn không những cần nguồn vốn đủ lớn mà còn cần tầm nhìn với thị trường, tham vọng và lộ trình định vị thương hiệu của mình là ai.
Đừng quên 4 điểm cốt lõi khi mở chuỗi nhà hàng
1. Về món ăn
Kinh doanh ẩm thực cũng đồng nghĩa với việc đặt cược với xu hướng. Khi khẩu vị của người dùng thay đổi theo mùa, theo tháng, thậm chí theo ngày. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh đặc biệt với kinh doanh chuỗi lại càng khó khăn. Không cứ nhiều chuỗi, nhiều nhà hàng là thành công. Trong những chuỗi của Golden Gate chúng ta vẫn thấy hình ảnh lấn át của những thương hiệu đình đám như Kichi Kichi hay Gogi nhưng thực khách có phần hơi thờ ơi với 4 – 5 thương hiệu còn lại trong chuỗi.
Điều gì là nhân tố quyết định? Chính là sản phẩm. Các hãng được đón nhận bởi họ chọn lựa được đúng điểm khách hàng cần. Điều này cũng lý giải vì sao sự mờ nhạt trong chuỗi là không thể tránh khỏi khi bản thân chính những thương hiệu trong cùng một tập đoàn cạnh tranh lẫn nhau.
Đó là lúc cuộc chiến của những tên tuổi biết chiều lòng thực khách hay đúng hơn là “hợp vị” họ.
Hay như Chuỗi Nét Huế, Món Huế họ nhân rộng được mô hình khi nhận thấy thị trường đón nhận món ăn vùng miền này và xem chúng thú vị, đáng để trải nghiệm. Cũng bởi chính yếu tố “ngon, lạ” người ta lại càng quan tâm và chú ý nhiều hơn.
2. Về phong cách chung
Điều mà các quán cafe làm nổi bật được hơn hẳn so với nhà hàng là đồng đều và thống nhất trong nhận diện thương hiệu. Đó cũng được xem là một trong những yếu tố sống còn khi trong ngành không còn những nhân tố khác biệt. Bạn có thể nhận ra được điểm khác biệt khi đặt chân tới Cộng Cafe hay chuỗi the Coffee House với cách trang trí đặc trưng không thể nào lẫn với bất kỳ thương hiệu nào khác. Cái hay là họ ghi cả trong tâm trí người tiêu dùng đặc trưng của thương hiệu nhắc nhớ đúng người, đúng thời điểm.
3. Mô hình kinh doanh
Tự động đầu tư hoặc kinh doanh theo hình thức nhượng quyền là 2 hình thức phổ biến khi triển khai mô hình chuỗi nhà hàng. Mỗi mô hình được thị trường tiếp nhận theo một cách khác nhau, tuy nhiên với nguồn lực có hạn, bạn hoàn toàn có thể vận hành theo hướng nhượng quyền thương hiệu. Nếu bạn nắm chắc quy trình vận hành, bạn tự tin với khoản đầu tư của mình bạn hoàn toàn có thể tự đầu tư. Vẫn nhớ về khoảng thời gian cafe Trung Nguyên nâng số lượng cửa hàng lên 600 rồi tự động rút xuống 60 cửa hàng khi chuyển đổi mô hình.
Để có thêm thông tin về phần mềm quản lý nhà hàng cho mô hình chuỗi, bạn có thể tham khảo thêm TẠI ĐÂY
4. Hệ thống quản trị nhà hàng
Bài học kinh doanh xương máu cho các chủ nhà hàng, bắt đầu kinh doanh từ cửa hàng đầu tiên thành công, đến cửa hàng thứ hai, thứ ba lỗ, lấy lãi của cửa hàng đầu tiên bù lại. Việc quản trị theo hệ thống khi mở chuỗi nhà hàng là điều bắt buộc. Thống nhất cả trong tư duy triển khai và cách thức thực hiện. Điều này không chỉ giúp cho quản lý dễ dàng kiểm soát, theo dõi mà bản thân hoạt động vận hành của nhà hàng cũng được trơn tru hơn.
Có vô vàn cách để chủ quán điều hành từ xa chuỗi của mình nhưng điều hành thế nào thì không phải chủ quán nào cũng biết cách tiết kiệm thời gian và điều hành hiệu quả. Quản lý thủ công với báo cáo excel, thông qua các quản lý vận hành để để kiểm soát tình hình nhưng dường như càng phân cấp và càng quan nhiều luồng thì mức độ chính xác của thông tin càng bị lệch. Chưa tính đến các khâu vận hành khác như marketing, kế toán, kho quỹ… Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng kinh doanh chung. Một số đơn vị lại lựa chọn việc áp dụng công nghệ để cải tiến, đẩy quy trình nhanh chóng, và kiểm soát dễ dàng, nhưng lại e dè về chi phí.
5. Đừng ngại ngần với các quỹ đầu tư
Việc kinh doanh của bạn thành công và tiềm năng nhưng nguồn lực của bạn không đủ để bạn có thể mở rộng mô hình kinh doanh của mình thêm nhiều hơn, đó là lúc bạn cần đến những nhà đầu tư. Chia sẻ quyền lợi trong kinh doanh để đạt được mục đích của 2 bên. Khi thực sự thấy nguồn vốn hỗ trợ của mình không đủ, hãy mạnh dạn kêu gọi đầu tư. Có đủ ngân sách và nguồn lực sẽ giúp chuỗi của bạn nhân rộng thay vì việc phát triển nửa vời.
1. Thành công về số lượng nhưng thất bại về chất lượng
Câu chuyện muôn thưở mở được không quản được. Việc đảm bảo chất lượng được xem là yếu tố sống còn khi bạn quyết định kinh doanh chuỗi nhà hàng. Đây là vướng mắc mà phần lớn các chuỗi kinh doanh dịch vụ ăn uống đang gặp phải. Điển hình như tình trạng, các chuỗi thực chất đang hoạt động dưới một các tên hiệu chính, còn thực chất việc chất lượng của từng cơ sở như thế nào, người tiêu dùng vẫn hoài nghi hoặc chấp nhận việc không giống như cơ sở ban đầu.
- Kinh doanh chuỗi cafe, lợi nhuận ngọt ngào cùng hiện thực đắng cay
- Mở chuỗi nhà hàng: lửa thử vàng, gian nan thử “sức bền” của thương hiệu
2. Vô phương hướng khi tự mò đường kinh doanh chuỗi nhà hàng
Xác định rõ thắc thức và khó khăn có thể xảy ra trong quá trình phát triển chuỗi, từ đó thống kê với khả năng xử lý và đối phó với phát sinh của mình đến đâu. Vấn đề nằm ở tư duy người chủ quán. Những nhà hàng kinh doanh theo mô hình gia đình hay kinh doanh truyền thống thường gặp phải rào cản mở rộng. Vì họ sợ mất khách, bản thân tư duy của khách hàng, đã là món ăn gia truyền, họ muốn được đến tận nơi, thưởng thức, thậm chí xem nghệ nhân chế biến. Bởi vậy điều này vô hình chung tạo ra những khúc mắc nhất định đối với chủ quán.
Bạn cần tuyển thêm nhân viên cho chi nhánh mới, về chất lượng, về dịch vụ làm thế nào để trong một thời gian ngắn họ thấu hiểu món ăn, thấu hiểu khách hàng như nhân viên của cơ sở cũ? Việc đào tạo cũng là cả một câu chuyện dài, thậm chí là một bài toán đau đầu mỗi khi kinh doanh chuỗi nhà hàng. Hãy chuẩn bị mọi quy trình và đào tạo nhân viên bài bản nhất có thể.
Đồng bộ quy chuẩn phục vụ
Đồng bộ quy chuẩn phục vụ
Đối với một thương hiệu nhà hàng, thực khách có thể nay ăn cửa hàng này mai ăn ở cửa hàng khác. Nhưng sẽ thế nào nếu mỗi nhà hàng trong chuỗi lại có một cách phục vụ khác nhau? Thật “nhốn nháo” phải không nào.
Do vậy, việc đồng bộ quy chuẩn phục vụ, thống nhất quy trình như nhau tại tất cả các chi nhánh là điều bạn cần làm ngay khi bắt đầu mở rộng kinh doanh. Những yếu tố từ đồng phục, cách phục vụ, chào hỏi khách,… đến quy trình order, tính tiền,… đều cần phải được chuẩn hóa và áp dụng như nhau tại tất cả chi nhánh.
Xem thêm: Phần mềm tính tiền nhà hàng, quán ăn ĐƠN GIẢN + DỄ DÙNG
Để hỗ trợ trong cách quản lý nhân viên nhà hàng hay đồng nhất quy trình phục vụ, bạn nên sử dụng ngay phần mềm quản lý nhà hàng. Nhờ đó bạn có thể giám sát được mọi hoạt động bán hàng của nhân viên cũng như năng suất làm việc của họ mà chỉ tốn rất ít công sức. Qua đó, có thể nâng cao trách nhiệm làm việc của từng nhân viên tại nhà hàng.
Khi bạn làm tốt được việc đồng bộ quy chuẩn phục vụ, khách hàng sẽ cảm thấy rất hài lòng khi ăn tại bất kỳ chi nhánh nào của bạn. Việc này cũng tạo ra lý do chính đáng để khách hàng ưu tiên ghé qua các nhà hàng của bạn hơn.
BẠN CÓ BIẾT các nhà hàng, quán nhậu đã chuyển sang dùng Phần mềm tính tiền nhà hàng thay vì cách quản lý thủ công. Điều này giúp GIẢM THẤT THOÁT đáng kể
Xem thêm: Bạn cần những gì để quản lý nhà hàng từ xa?
Chi tiết thông tin cho 4 nguyên tắc giúp cách quản lý chuỗi nhà hàng chuyên nghiệp hơn…
Thị trường thức ăn nhanh Việt Nam
Nhu cầu xu hướng thị trường
Đối với ngành F&B ở thời điểm hiện tại thì ngành công nghiệp chế biến thức ăn nhanh là mảng cạnh tranh khá lớn và được chi phối bởi nhiều ông lớn khác.
Vì vậy, nếu như muốn kinh doanh cửa hàng thức ăn nhanh phát triển và thành công thì các nhà quản trị cần biết được đâu là nguồn khách hàng chủ lực của mình.
Phân khúc khách hàng, xác định thị trường ngách
Việc xác định được phân khúc thị trường được các chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh xem như một công cụ marketing. Xác định được phân khúc thị trường chính là quá trình bạn phát hiện ra nhóm khách hàng chủ yếu của mình.
Việc xác định thông tin này chủ yếu thông qua việc bạn nghiên cứu thị trường, thu thập hành vi mua sắm, nhân khẩu học của khách hàng, thu nhập của khách hàng tiềm năng. Ví dụ như: Những khách hàng có tuổi từ 18 – 25 tuổi sẽ có mức thu nhập trung bình tầm 8 – 15 triệu đồng/tháng.
Tiếp đến thì bạn có thể xác định vị trí của nhóm khách hàng này trong vòng bán kính xung quanh khu vực nhà hàng của bạn tầm 5km. Có được vị trí của nhóm khách hàng này thì bạn có thể đưa ra các chương trình khuyến mãi.
Hữu ích cho bạn: Ngành F&B Việt Nam – Tiềm năng và xu hướng phát triển cho doanh nghiệp
Mức độ dùng thức ăn nhanh
Theo nhóm tuổi
- Nhóm từ 10-18 tuổi: Độ tuổi học sinh thường rất ưa thích những món có hương vị ngon và hấp dẫn như đồ ăn nhanh. Tuy nhiên những đối tượng khách hàng ở độ tuổi này sẽ phụ thuộc vào bố mẹ, nên bạn có thể thu hút sự quan tâm của phụ huynh bằng cách tặng quà…
- Từ 18-25 tuổi: Nhóm đối tượng này họ thường tụ tập đi ăn theo nhóm để vừa ăn nhưng vừa có thể trò chuyện với nhau. Đối tượng này chủ yếu thích những món ăn giòn, đậm đà hơn, yêu thích vị cay…
- Nhóm từ 25- 35 tuổi: Đối tượng này hoàn toàn tự lập về kinh tế nhưng họ cực kỳ khó tính trong việc ăn uống, họ thường đặt món theo nhóm nên nếu chỉ 1 người không hài lòng là cả nhóm sẽ bị ảnh hưởng theo.
Dịp sử dụng đồ ăn nhanh
Theo khảo sát có đến hơn 60% khách hàng được khảo sát dùng thức ăn nhanh khi được người khác mời. Ngoài ra, thì người dùng cũng sẽ sử dụng thức ăn nhanh vào các dịp cuối tuần.
Theo tình trạng con cái
Đối với những người chưa có gia đình và con cái thì thường sẽ thích gì ăn đó, trong khi đó thì những người có gia đình và con cái sẽ ít sử dụng hơn, nếu có thì chỉ vào những dịp cuối tuần.
Theo giới tính
Bên cạnh việc đi ăn thức ăn nhanh khi có người quen rủ thì nam giới thường có xu hướng đi ăn vào các ngày cuối tuần, đối với nữ giới thì thường có xu hướng đi ăn bất cứ khi nào họ cảm thấy thèm.
1. Kinh doanh chuỗi nhà hàng là gì?
Kinh doanh theo chuỗi có tên tiếng Anh là Business Chain.
Trong lĩnh vực F&B, kinh doanh nhà hàng theo chuỗi là quá trình chủ nhà hàng đầu tư các nguồn lực kinh doanh vào một hình thức phân phối. Theo đó, người sở hữu và quản lý tập trung một nhóm các cửa hàng, địa điểm bán lẻ khác nhau. Trong đó bao gồm cả cửa hàng, điểm bán lẻ hàng hóa hữu hình và cửa hàng, điểm bán lẻ dịch vụ.
Mở chuỗi nhà hàng là mô hình kinh doanh ăn uống không dễ. Làm thế nào để sống sót trên thương trường F&B khắc nghiệt mà vẫn thành công? Bạn cần nắm vững một số bí quyết thành công khi mở nhà hàng dạng chuỗi.
2. Kinh nghiệm mở chuỗi nhà hàng thành công
2.1. Chất lượng món ăn không đồng nhất giữa các chi nhánh
Khi mở thêm chi nhánh, bạn sẽ phải thuê thêm đầu bếp, phụ bếp, nhập thêm nguyên liệu,… khiến cho việc quản lý chất lượng món ăn cũng trở nên phức tạp và khó khăn hơn.
Trên thực tế, bạn có thể thấy nhiều nhà hàng từ khi có chi nhánh thứ 2 trở lên thì món ăn không còn giữ được chất lượng như ban đầu, dẫn đến mất dần thực khách.
Việc xây dựng danh tiếng rất khó khăn, vì vậy những người chủ đã có kinh nghiệm mở chuỗi nhà hàng sẽ tìm mọi cách để đồng bộ hương vị và chất lượng món ăn ở các chi nhánh. Những giải pháp được áp dụng nhiều nhất bao gồm:
– Đưa ra những quy định hết sức chặt chẽ trong việc chế biến món ăn
– Phổ biến các quy định trên đến đội ngũ đầu bếp, phụ bếp sao cho ai cũng nắm rõ và thực hiện nghiêm túc
– Nhập nguyên liệu chất lượng và đồng bộ
– Nghiên cứu, đưa ra những công thức món ăn tiêu chuẩn
Việc đưa ra công thức món ăn tiêu chuẩn cho các chi nhánh là hết sức cần thiết, nhưng cũng phải rất thận trọng. Bởi vì công thức món ăn chính là tài sản vô giá, lợi thế cạnh tranh cần được bảo vệ.
2.2. Thái độ phục vụ của nhân viên chưa tốt, thiếu sự tinh tế
Sau món ăn thì con người là yếu tố làm nên sự thành công của việc kinh doanh nhà hàng. Đây cũng là yếu tố khó quản lý nhất, mà lại càng khó hơn khi có đến hàng trăm người ở những chi nhánh khác nhau.
Quy định và giám sát thực hiện nghiêm ngặt là 2 trong số những kinh nghiệm mở chuỗi nhà hàng quý báu nhất. Là người chủ, bạn nên đưa ra những quy định và quy trình chung để nhân viên thực hiện theo.
Bên cạnh đưa ra nội quy, việc giám sát và có biện pháp khen thưởng, xử phạt nghiêm minh, đúng nơi, đúng lúc cũng rất cần thiết để nhân viên tự giác thực hiện nghiêm túc.
Ngoài đưa ra quy định, quy trình thì bạn cũng nên cập nhật, đánh giá tình hình để kịp thời điều chỉnh cho khoa học, hợp lý, làm hài lòng thực khách hơn nữa.
Điều quan trọng là sau mỗi lần điều chỉnh bạn cần phổ biến lại cho nhân viên và đảm bảo tất cả đều nắm rõ để thực hiện.
Việc điều chỉnh nên thực hiện trong giai đoạn đầu, sau khi đã hoàn thiện bộ quy định, quy trình thì cần áp dụng lâu dài, hạn chế thay đổi.
2.3. Địa điểm kinh doanh không phù hợp
Nếu có ý định mở rộng chuỗi nhà hàng, bạn phải cân nhắc rất kỹ địa điểm mở chi nhánh, bởi vì nó ảnh hưởng “sống còn” đến số lượng khách hàng tiếp cận được của 1 nhà hàng.
Dù bạn làm tốt được 2 yếu tố đầu tiên là món ăn ngon và nhân viên phục vụ tốt. Nhưng chi nhánh được mở trong hẻm hoặc quá xa trung tâm cũng là lí do rất ít khách hàng tìm đến nhà hàng của bạn.
Nhiều người lầm tưởng địa điểm kinh doanh chỉ có vị trí, mà quên đi không gian, bối cảnh xung quanh vị trí đó cũng phải phù hợp với nhà hàng.
Ví dụ, một nhà hàng chay tịnh thì không thể nào mở ở 1 khu vực vui chơi sầm uất, xung quanh là cửa hàng thời trang và quán karaoke.
Để chọn được địa điểm tốt, bạn nên tham khảo ý kiến của những người có nhiều kinh nghiệm mở chuỗi nhà hàng để nhận được những lời khuyên đúc kết từ việc kinh doanh thực tế của họ.
2.4. Không đảm bảo vệ sinh tại các chi nhánh
Vệ sinh là yếu tố rất quan trọng trong kinh doanh ăn uống. Tuy nhiên, bạn không thể xuất hiện ở tất cả các chi nhánh để kiểm tra sàn nhà, bàn ăn, chén dĩa,…
Do đó, một người quản lý giỏi, tinh tế và một quy trình tiêu chuẩn sẽ là 2 trợ thủ đắc lực cho bạn. Quy trình vệ sinh nhà hàng, dụng cụ, bàn ghế,… nên được trình bày rõ ràng, cụ thể như:
– Những việc cần làm.
– Thời gian làm, mỗi lần cách nhau bao lâu.
– Người phụ trách thực hiện, giám sát.
– Tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc.
– Những lưu ý khi thực hiện.
2.5. Không phổ biến rõ các chương trình khuyến mãi
Bạn nghĩ khuyến mãi luôn mang lại doanh thu và tăng lượng khách hàng? Đôi khi, các chương trình ưu đãi còn mang lại nhiều rắc rối cho các chuỗi nhà hàng nữa.
Một người có kinh nghiệm mở chuỗi nhà hàng sẽ không tùy tiện đưa ra các chương trình khuyến mãi. Bởi vì, khi trao ưu đãi cho khách hàng, đồng nghĩa nhà hàng đã tăng thêm 1 phần chi phí.
Khuyến mãi không nhất thiết phải giống nhau ở tất cả chi nhánh. Tùy vào tình hình kinh doanh và mục đích của chương trình, mỗi chi nhánh sẽ có những ưu đãi khác nhau. Việc này sẽ giúp tăng hiệu quả kinh doanh tốt hơn là áp dụng “một cho tất cả”.
Bên cạnh đó, nhiều nhà hàng hiện nay đều thuê nhân viên phục vụ part-time, do đó họ không thật sự nắm rõ điều này, dẫn đến 1 số tình huống khó xử, ảnh hưởng uy tín nhà hàng.
Vì vậy, bạn cần phải đảm bảo thông tin luôn được kiểm soát và nắm rõ trong đội ngũ nhân viên của mình.
2.6. Không đồng nhất trong thiết kế không gian quán
Thiết kế đồng bộ tất cả các cửa hàng là cách nhanh nhất để khách hàng dễ dàng nhận ra nhà hàng họ chọn có thuộc hệ thống của bạn hay không.
Tùy thuộc vào diện tích mặt bằng mà bạn lựa chọn bố trí nội thất, trang trí không gian cho phù hợp. Nhưng quan trọng là vẫn đảm bảo thể hiện rõ phong cách mà thương hiệu của bạn hướng tới. Chẳng hạn như nhà hàng bạn kinh doanh đồ ăn Tây và hướng đến phong cách cổ kính thì tất cả các chi nhánh đều phải thiết kế theo chủ đề đó.
Ngoài ra, sự đồng nhất còn được thể hiện thông qua việc chọn chung một loại nội thất, bàn ghế, sơn cùng màu, thiết kế đèn, trang trí không gian giống nhau,… cho mọi chi nhánh của cửa hàng.
2.7. Không quản lý doanh thu mọi lúc mọi nơi
Khó khăn lớn nhất trong cách quản lý chuỗi nhà hàng là giám đốc hay người quản lý không thể có mặt cùng lúc tại tất cả các chi nhánh. Nếu giao cho nhân viên thu ngân thu chi sổ sách thì rất khó có thể nắm bắt doanh thu, chi phí của từng chi nhánh dẫn đến những sai sót thất thoát khó kiểm soát.
Do đó, khi kinh doanh nhà hàng theo chuỗi, để có thể kiểm soát doanh thu tốt nên sử dụng phần mềm quản lý nhà hàng miễn phí hoặc có phí. Với phần mềm bạn có thể đứng ở bất kỳ đâu mà vẫn cập nhật liên tục doanh thu của từng chi nhánh theo thời gian thực. Bạn cũng sẽ dễ dàng theo dõi các biểu đồ tăng trưởng, so sánh doanh thu hiện tại với thời gian trước đó để đưa ra định hướng phát triển phù hợp với từng chi nhánh.
Một thị trường cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi bạn cần phải có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm mở chuỗi nhà hàng. Tuy nhiên, kinh nghiệm không phải chỉ đọc hoặc nghe nói là có, bạn cần phải dấn thân và trải nghiệm trong chính lĩnh vực, hình thức kinh doanh chuỗi mà mình dự định mở. Bình Minh chúc bạn sớm gặt hái thành công trong việc kinh doanh của mình!
Chi tiết thông tin cho Kinh Nghiệm Mở Chuỗi Nhà Hàng – #7 Lỗi Nên Tránh…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Mở Chuỗi Quán Ăn
Sâu tivi, Sâu tv, Sâu, Vịt, Vịt bim bim, Bim Bim, bim bim, Quán ăn vặt, Xúc xích nướng, Quán ăn ngày tết, Quán ăn sáng, Ăn sáng, Quán ăn vặt ngày tết, Xúc xích nướng sa tế, Sa tế, Ăn vặt, Ăn vặt ngày tết, Quán ăn vặt trẻ em, Xúc xích nướng sa tế cay, 100 cây xúc xích, Quán ăn, Ăn vặt đồ nướng, Ăn Hàn quốc, Món ngon posapp.vn › kinh-nghiem-mo-chuoi-nha-hang-quan-an, ipos.vn › Blog, ipos.vn › Cẩm nang, pasgo.vn › blog › kinh-nghiem-kinh-doanh-nha-hang-tu-khi-mo-quan-de…, www.cukcuk.vn › Kiến thức, www.cukcuk.vn › Kinh doanh nhà hàng › Doanh thu, www.kiotviet.vn › 4-nguyen-tac-giup-cach-quan-ly-chuoi-nha-hang-chuye…, goacademy.vn › kinh-nghiem-kinh-doanh-chuoi-cua-hang-thuc-an-nhanh, www.hoteljob.vn › Tin tức › Tin trong ngành, lynhuabinhminh.com › kinh-nghiem-mo-chuoi-nha-hang, Những điều lưu ý khi mở quán ăn, Thách thức khi mở quán ăn, Kinh doanh quán an, Lợi nhuận kinh doanh nhà hàng, Mở rộng kinh doanh nhà hàng, Tại sao nên kinh doanh nhà hàng, Cơ hội và thách thức của nhà hàng, Kinh doanh hàng ăn uống