Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng – Cách làm món ngon nhanh nhất
Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ HÀNG 2023 | Rủi ro hay Cơ hội | Mentor Nguyễn Cao Trí [RECAP]
Bạn đang xem video Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ HÀNG 2023 | Rủi ro hay Cơ hội | Mentor Nguyễn Cao Trí [RECAP] mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Cao Trí Nguyễn từ ngày 2023-01-31 với mô tả như dưới đây.
Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ HÀNG 2023 | Rủi ro hay Cơ hội | Mentor Nguyễn Cao Trí
Chương trình 𝑪𝒂𝒐 𝑻𝒓𝒊́ 𝑪𝒐𝒂𝒄𝒉𝒊𝒏𝒈 – 𝑳𝒂̀𝒎 𝒄𝒉𝒖̉ 𝒏𝒉𝒂̀ 𝒉𝒂̀𝒏𝒈 với chủ đề: Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ HÀNG 2023 – NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC!!!
Khởi nghiệp kinh doanh nhà hàng, quán ăn là một chủ đề chưa bao giờ hết HOT. Lý do là bởi người tiêu dùng luôn có xu hướng muốn thưởng thức những món ăn ngon cũng như được trải nghiệm dịch vụ giải trí mới lạ, độc đáo. Liệu trong năm 2023, xu hướng nhà hàng nào sẽ lên ngôi? Chủ kinh doanh cần nắm bắt thông tin gì để đi trước thời đại, đón đầu xu thế và giảm thiểu tối đa rủi ro?
Tham gia buổi Coaching cùng chuyên gia Nguyễn Cao Trí, bạn không những có thể trau dồi thêm nhiều kiến thức & kỹ năng quý giá trong ngành F&B mà còn rút ngắn thời gian để chạm tới ước mơ kinh doanh nhà hàng bấy lâu nay.
—————–
Chuyên gia Nguyễn Cao Trí đã có kinh nghiệm hơn 25 năm trong lĩnh vực quản lý các chuỗi nhà hàng top đầu Việt Nam:
️🏆 Nguyên Giám đốc Vận hành chuỗi gà rán KFC Việt Nam
️🏆 Nguyên Phó Tổng Giám đốc tập đoàn Cổng Vàng (Golden Gate);
️🏆 CEO chuỗi nhà hàng thịt nướng Urban BBQ – Phố Nướng Đô Thành;
️🏆 CEO chuỗi nhà hàng lẩu Đào Hoa – Thương hiệu lẩu băng chuyền số 1 Sài Thành.
—————–
Nội dung chương trình 𝑪𝒂𝒐 𝑻𝒓𝒊́ 𝑪𝒐𝒂𝒄𝒉𝒊𝒏𝒈 – 𝑳𝒂̀𝒎 𝒄𝒉𝒖̉ 𝒏𝒉𝒂̀ 𝒉𝒂̀𝒏𝒈 hôm nay gồm 3 phần:
🔥 PHẦN 1: Phân tích tình hình kinh tế và xu hướng của các mô hình kinh doanh nhà hàng hiệu quả cao trong năm 2023. Giúp bạn lựa chọn mô hình phù hợp và tối ưu nhất.
🔥 PHẦN 2: Hỏi – Đáp cùng chuyên gia Nguyễn Cao Trí về những vấn đề xoay quanh việc kinh doanh nhà hàng.
🔥 PHẦN 3: Tặng quà Tết – Cơ hội được chuyên gia Nguyễn Cao Trí tư vấn 1:1, giúp giải quyết những vướng mắc của bạn về việc quản lý – vận hành nhà hàng.
Mô hình kinh doanh nhà hàng là gì?
Nhà hàng là một cơ sở chuyên kinh doanh về việc nấu nướng và phục dịch các món ăn và đồ uống cho khách hàng đến mua và chủ yếu dùng ngay ở đó. Ngoài ra nhiều nhà hàng cũng có thêm dịch vụ gói món ăn lại để khách tiện “mang đi” thay vì dùng bữa ngay tại quán. Nhà hàng có ngoại hình đa dạng và đặc thù ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi cộng đồng khác nhau cũng như những dịch vụ ăn uống, hình thức phục vụ, thực đơn, các món ăn, đồ uống… bao gồm một loạt các món ăn của đầu bếp chính (bếp trưởng).
Mô hình kinh doanh nhà hàng là một phương pháp, kế hoạch, với việc sử dụng hình thức kinh doanh món ăn, ẩm thực mang đến thực khách bằng một phương pháp nào đó. Hiện nay kinh doanh nhà hàng có rất nhiều mô hình khác nhau, với sự gia nhập của nhiều nền văn hóa ẩm thực khác nhau tạo nên mô hình đa dạng và phong phú.
Mô hình kinh doanh nhà hàng sẽ có những điều sau:
- Sản phẩm kinh doanh của nhà hàng gồm 2 loại: Sản phẩm do nhà hàng tự chế biến và sản phẩm mua sẵn về để bán cho khách như rượu bia, nước khoáng, bánh kẹo…
- Giờ phục vụ khách thường từ 6 giờ đến 24 giờ, một số nhà hàng phục vụ 24/24 giờ.
- Ở nhà hàng có rất nhiều bộ phận: kinh doanh, dế toán, Marketing, Lễ Tân, Phục Vụ, Bếp,..
- Doanh thu của nhà hàng mang tính thời điểm. Tùy theo mùa, thời tiết khách đến nhà hàng ít hay nhiều do đó việc kinh doanh nhà hàng phụ không ổn định so với các loại hình kinh doanh khác.
Hiện nay có rất nhiều mô hình kinh doanh nhà hàng hiện đại, lạ lẫm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, ngành dịch vụ ăn uống.
Các mô hình kinh doanh nhà hàng hiệu quả
Hiện nay có rất nhiều mô hình kinh doanh nhà hàng khác nhau, một nhà hàng có thể áp dụng 1 mô hình hoặc nhiều mô hình hoặc cũng có thể đan xen mô hình theo thời gian, sự kiện, chương trình… để tạo nên sự đốc đáo và thu hút khách hàng. Dưới đây là 10 mô hình nhà hàng điển hình tại Việt Nam.
1. Mô hình nhà hàng Buffet
Kinh doanh nhà hàng Buffet là một đấu trường giữa chủ nhà hàng và khách hàng ham ăn. Trong tiếng Pháp Buffet có nghĩa là tự chọn, hay còn được gọi là tiệc đứng. Khi đến với mô hình kinh doanh nhà hàng này, khách hàng có thể đi lại, đứng hoặc ngồi tùy thích khi ăn uống. So với tiệc ngồi thì Buffet có thể phục vụ cho nhiều người hơn. Đây cũng là mô hình giúp các thực khách giao tiếp với nhau dễ dàng hơn.
Do nhu cầu khác nhau nên sẽ có nhiều nhà hàng Buffet phục vụ bàn, thường thấy nhất là các nhà hàng lẩu, đồ nướng. Không gian ở mô hình này thường được thiết kế vừa phải, ấm cúng và mang nhiều tính chất gia đình, các món ăn ở thường có chất lượng trung bình khá.
Mô hình kinh doanh Buffet là cơ sở kinh doanh về món ăn, đồ uống theo mô hình khách tự phục vụ theo sở thích. Một bữa ăn Buffet sẽ được tính theo suất với giá cố định, không phụ thuộc vào số món, cũng như số phần ăn với một thực đơn đa dạng. Chính vì vậy, loại hình này dễ chiều lòng thực khách hơn.
Mô hình kinh doanh buffet có những ưu điểm gì:
- Kiểm soát chi phí nguyên liệu đầu vào: Các món ăn tại buffet thường xoay quanh những nguyên liệu giá rẻ. Rau và những phần thịt giá rẻ còn được mua với số lượng lớn để có chiết khấu cao nhất.
- Tận dụng nguyên liệu được mùa: Để gia tăng chất lượng thực phẩm, các sản phẩm được mùa luôn được tìm kiếm và sử dụng. Chẳng hạn như rau củ tươi, thịt và hải sản vào mùa thu hoạch, chúng tạo cho khách hàng cảm giác rằng họ vẫn được ăn những “cao lương mỹ vị” nhưng lại bảo toàn được chi phí cho nhà hàng.
- Cắt giảm chi phí nhân sự: Một điểm khác biệt lớn nhất giữa các chuỗi nhà hàng buffet và những đối thủ truyền thống là số lượng nhân viên thấp hơn rõ rệt. Khách hàng tự phục vụ những món ăn mà họ muốn và đầu bếp chỉ cần theo một thực đơn có sẵn. Thậm chí đối với những chuỗi nhà hàng thịt nướng, chi phí nhân sự còn được cắt giảm đáng kể khi chính khách hàng là người sẽ nướng thịt cho mình, và các đầu bếp chỉ cần sơ chế và cắt những phần thịt theo yêu cầu.
- Tăng giá cho các dịch vụ đi kèm: Một phần lợi nhuận đáng kể của các nhà hàng buffet nằm ở VAT, giá thức uống và giá các sản phẩm “không nằm trong set”. Đối với những thực khách đã sẵn sàng bỏ hàng trăm nghìn để tham dự một bữa tiệc buffet, phí VAT 10%, ly nước 40.000 VNĐ đến 50.000 VNĐ hay một vài món ăn “xa xỉ” với giá 100.000 – 200.000 VNĐ có vẻ không đáng là bao.
- Và bài toán kinh tế “trung bình”: Theo một nghiên cứu gần đây, các chuỗi nhà hàng buffet sẽ giữ chi phí nguyên vật liệu và nhân công mỗi tháng thấp hơn tổng giá vé khoảng 30%. Một bài toán trung bình luôn được đưa ra khi vận hành nhà hàng buffet. Đối với mỗi những thực khách “phàm ăn” có khả năng tiêu thụ gấp vài lần người thường luôn có những người lớn tuổi và trẻ nhỏ để bù trừ.
Một số kinh nghiệm để bạn có thể áp dụng gia tăng lợi nhuận khi kinh doanh nhà hàng Buffet:
- Hạn chế lượng thức ăn mỗi đĩa: Những dĩa sứ to hoặc tô cỡ lớn thường rất ít xuất hiện tại các nhà hàng buffet nhằm giảm lượng thức ăn trên mỗi lần “đi chợ” của khách. Trong một nghiên cứu gần đây, đối với những đồ dùng nhỏ hơn, số lượng đồ ăn trung bình mà khách hàng sẽ lấy trong cả buổi ăn buffet sẽ ít hơn tới 31%. Con số trên còn cao hơn đối với những nhóm đông, khi những người đi ăn nhiều lần sẽ sợ bị bạn bè của mình “đánh giá”.
- Thức uống khổng lồ: Ngoài đóng góp một phần lợi nhuận “đáng gờm” như đã nói ở trên. Nước uống là một trong những chiêu gần như “bắt buộc” khách hàng phải trả thêm tiền, vì không ai có thể ăn thoải mái mà chả có tý nước nào, và chả lẽ mình đã bỏ một khoản tiền đáng kể để đi ăn, mà lại tiếc vài chục nghìn cho một ly nước ư?
- Dầu mỡ, rau củ và tinh bột thống lĩnh: Các món ăn ở buffet thường rất dư dả với số lượng dầu mỡ, rau củ và tinh bột “bao la”, trong khi các phần thức ăn mắc tiền như hải sản, thịt bò hay đồ ngọt được chia ra thành những phần rất nhỏ.
- Bố trí thông minh: Ngoài ra thì cách bố trí thực phẩm và menu cũng là một chiến thuật khá hay của các nhà hàng buffet. Những món đạm mắc tiền như thịt bò và hải sản sẽ được “bao vây” bởi hàng chục các món rau củ rẻ tiền. Các vị khách không chỉ bị “lương tâm” hối thúc lấy thêm một số món rau củ để tốt cho sức khỏe, mà họ còn sợ ánh mắt của những người ăn chung khi “xồng xộc” đi vào chỉ để lấy món ăn mắc tiền nhất. Một số nhà hàng còn thông minh hơn khi bố trí một số nhân viên để “cắt giùm” đối với những món đắt tiền. Việc giao tiếp giữa người với người sẽ tạo nên một rào cản tâm lý, khiến khách hàng ngại yêu cầu một phần ăn lớn hơn, hoặc phải đối mặt với nhân viên đó nhiều lần.
2. Mô hình kinh doanh nhà hàng Casual Dining – Nhà hàng bình dân
Mô hình kinh doanh Casual Dining là một trong những loại hình ẩm thực được yêu nhất hiện nay. Đây là mô hình kinh doanh khá bình dân nhưng vẫn được xem là cao cấp hơn với mô hình Fast Food. Mô hình Casual Dining thường phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác nhau nhưng không kém phần sang chảnh.
Về hình thức, mô hình này hầu hết là phục vụ nhóm đối tượng trung lưu. Do đó, chi phí bỏ ra để thưởng thức bữa ăn tại đây ở mức vừa phải, không quá đắt nhưng cũng không quá rẻ. Một số nhà hàng theo mô hình Casual Dining hiện nay như: Luna D’Autumno, Baozi, Thái Express hoặc Al Fresco’s.
3. Mô hình kinh doanh Fine Dining – Nhà hàng cao cấp phương Tây
Đối với những người có sự hiểu biết về ẩm thực thì thuật ngữ Fine Dining. Có thể hình dung được ngay về hình ảnh của những chiếc khăn trải bàn trắng với những họa tiết sắc sảo đến những người phục vụ mặc đồ tuxedo.
Mô hình kinh doanh nhà hàng Fine Dining là hình thức phục vụ ẩm thực cao cấp theo phong cách quý tộc. Không giống như các hình thức kinh doanh nhà hàng thông thường, Fine Dining chỉ phục vụ một số ít thực khách đặt trước. Mô hình này thường hướng đến một trải nghiệm ẩm thực sang trọng với các món ăn chất lượng, bắt mắt.
Không những thế, Fine Dining thường được trang trí xa hoa, với đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp nhằm mục đích là mang đến sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng. Chính vì vậy, giá tại các nhà hàng theo mô hình kiểu này thương khá cao.
Không giống như các mô hình kinh doanh nhà hàng thông thường khác. Fine Dining chỉ phục vụ một số thực khách ở tầng lớp thượng lưu. Mô hình này mang đến cho thực khách một trải nghiệm về ẩm thực, không gian, dịch vụ hảo hạng bậc nhất.
Đặc điểm của mô hình kinh doanh nhà hàng Fine Dining là:
- Khu vực ăn uống rộng rãi, hệ thống trang thiết bị hiện đại, tiện nghi.
- Cơ sở kinh doanh thiết kế với các loại kho phù hợp để có thể dự trữ thực phẩm tốt.
- Bếp trưởng cùng đội ngũ nhân viên chế biến, pha chế, phục vụ tay nghề cao, đã được đào tạo và kiểm tra bài bản với những chứng nhận cụ thể.
Fine Dining là kiểu nhà hàng có mức giá cao nhất mà một chủ quá có thể vận hành. Kinh doanh theo mô hình nhà hàng này phải đáp ứng yêu cầu như cách trang trí xa hoa, các món ăn chất lượng, bắt mắt, đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp nhằm mục đích mang đến sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng.
4. Mô hình kinh doanh nhà hàng với phong cách nước ngoài
Đưa nét văn hóa ẩm thực của các quốc gia, vùng miền khác vào nhà hàng của mình là hướng đi mới. Mang tới trải nghiệm về nét ẩm thực, hương vị mới dành cho khách hàng.
Với mỗi quốc gia đều có những hương vị ẩm thực đặc trưng. Ví dụ như ẩm thực Trung Hoa là những món ăn làm từ bột mì như mì sợi, bánh bao (màn thầu), sủi cảo… Hay Nhật Bản là món ăn không sử dụng quá nhiều gia vị mà chú trọng tới vị tươi ngon, tinh khiết của món ăn.
Nhiều vị khách chưa có dịp đặt chân tới các quốc gia khác để thưởng thức hương vị ấy. Và họ muốn trải nghiệm, thưởng thức tại một nhà hàng ở gần khu vực sinh sống.
Chính vì vậy, cơ hội kinh doanh nhà hàng theo nét văn hóa càng trở nên hấp dẫn.
Một lưu ý nhỏ trong mô hình này, đó là bạn cần chú trọng vào khâu thiết kế. Lựa chọn nét văn hóa nào cho nhà hàng bạn nên thiết kế theo đúng phong cách đó. Tạo nên sự đặc trưng thuần túy mà một nhà hàng cần có và ghi dấu ấn lớn với khách hàng. Bởi khách hàng tới nhà hàng của bạn không chỉ thưởng thức hương vị món ăn mà còn cảm nhận không gian đó.
Chắc chắn rằng, khi bạn ngồi trong không gian đậm nét văn hóa Trung Hoa việc thưởng thức món sủi cảo sẽ hấp dẫn hơn đúng không.
Tính tới thời điểm này, tại Việt Nam đã có rất nhiều mô hình kinh doanh nhà hàng mà các món họ kinh doanh đến từ rất nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,… Mặc dù có mật độ phủ sóng dày đặc và sắp tới sẽ còn rất nhiều chủ đầu tư mở nhà hàng cũng như mở rộng qui mô kinh doanh của mình, thế nhưng mô hình kinh doanh này vẫn chưa có dấu hiệu bị bão hòa.
5. Mô hình kinh doanh Banquet Hall
Đây là nhà hàng đầy đủ tiện nghi, không gian rộng rãi, chuyên phục vụ khách hàng với số lượng lớn. Banquet Hall có khi chỉ là một bộ phận của khách sạn lớn, nhưng so với nhà hàng chuyên nghiệp thì mô hình này cũng không có gì khác biệt.
Mô hình này có một đội ngũ đầu bếp phục vụ chuyên nghiệp. Do lượng khách lớn nên món ăn ở những nhà hàng theo mô hình này sẽ được chọn sẵn theo gói và chuẩn bị trước. Các món ăn trong buổi tiệc đa số đều đầy đủ từ khai vị cho đến món tráng miệng. Mỗi bữa tiệc sẽ có tính chất khác nhau nên nhân viên sẽ sắp xếp, set up theo yêu cầu khách hàng sao cho hợp lý nhất.
6. Mô hình kinh doanh Fast Food – Nhà hàng đồ ăn nhanh
Mô hình kinh doanh Fast Food đã quá quen thuộc trên thế giới hiện nay. Các chuỗi cửa hàng ăn nhanh như Mc Donal, KFC, Burger King,….. Có thể nói đây là mô hình kinh doanh rất phổ biến trong cuộc sống hiện đại luôn luôn bận rộn.
Dịch vụ của mô hình này được thu hút nhờ vào cách phục vụ nhanh chóng, món ăn chế biến nhanh, dễ đóng gói mang đi, giá thành lại rất rẻ. Chính bởi vậy, mô hình kinh doanh này được phát triển thành chuỗi nhà hàng nhượng quyền.
Thức ăn nhanh được chế biến từ những thực phẩm giàu năng lượng. Đây là một đặc trưng của lối sống công nghiệp hiện đại bận rộn, việc ăn uống cần ít thời gian và công sức như hamburger McDonald’s, gà rán KFC – Kentucky Fried Chicken, khoai tây chiên, bánh pizza, bánh mì sandwich kẹp đồ nguội, hotdog, … Và các loại thức ăn nhanh ít phổ biến hơn, được Việt Nam hóa như cơm trộn, mì trộn, xôi mặn…
Không ai phủ nhận sự ngon lành và tiện lợi mà thức ăn nhanh mang lại. Bằng chứng là các nhà hàng thức ăn nhanh mọc lên ngày càng nhiều và luôn tấp nập dù giá thành không rẻ. Hình ảnh một người vừa đi vừa xách túi thức ăn nhanh hoặc vừa chạy xe vừa ăn rất phổ biến ở các nước phương Tây, còn ở Việt nam thì đa số là thưởng thức tại chỗ ở các nhà hàng máy lạnh mát mẻ. Các bạn trẻ là đối tượng chính của dạng công nghiệp thực phẩm này, và các nguy cơ cho sức khỏe sẽ luôn “rình rập” các “fan cuồng nhiệt” của thức ăn nhanh. Vì vậy, mô hình kinh doanh đồ ăn nhanh xứng đáng để các bạn đầu tư.
Tuy nhiên, các chủ quán cần cân nhắc trước khi có ý định mở chuỗi nhượng quyền vì có thể chi phí bán đầu cho nhượng quyền sẽ lớn hơn khi mở quán ăn độc lập.
7. Mô hình kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu
Đầu tư kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu là cách đơn giản để thu về nguồn lợi nhuận cao. Tất cả các vấn đề như sản phẩm, thương hiệu, thiết kế đã có sẵn, bạn cũng không phải lo lắng về khách hàng, chiến lược kinh doanh hay marketing nhà hàng… Tất cả bạn cần chỉ là một địa điểm tốt và tiền để đầu tư.
Mô hình kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu tuy sẽ có một vài brand yêu cầu số vốn đầu tư khá cao tuy nhiên lợi nhuận sau đó thu về chẳng mấy chốc bạn sẽ được hoàn vốn ngay. Ngoài ra thì bạn cũng sẽ luôn nhận được sự chăm sóc từ phía đối tác cung cấp thương hiệu cho bạn vì vậy bạn không cần phải quá lo lắng về việc có nên đầu tư kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu hay không.
Một số thương hiệu nhương quyền tại Việt Nam có thể kể đến như: Pizza Hut, KFC, Lotteria, King BBQ, Kichi Kichi, Jollibee, Burger King, Subway, Domino’s Pizza, Dairy Queen, Sườn cây, 7 Eleven, Thai Express, McDonald’s, Phở 24, Dookki Việt Nam, Pizza 3 Râu…
8. Mô hình kinh doanh quán ăn, nhà hàng nướng, lẩu nướng tại bàn.
Nhà hàng Lẩu Nướng là loại hình kinh doanh nhà hàng ăn uống, mô hình nhà hàng này chuyên phục vụ các món lẩu và nướng là chủ đạo, cùng với các thiết bị phục vụ, việc kinh doanh nhà hàng lẩu nướng đã tạo ra sực bức phá trong những năm vừa qua, đồng thời cũng được sự quan tâm rất nhiều từ thực khách.
Mô hình kinh doanh nhà hàng lẩu nướng không khói đang rất hấp dẫn như những miếng thịt nướng vàng ruộm thơm lừng thực khách. Và để kinh doanh mô hình này thành công thì việc thiết kế nhà hàng lẩu nướng không khói đẹp, ấn tượng đúng tiêu chuẩn là một trong những yếu tố hàng đầu, góp phần thu hút khách hàng, giúp ông bà chủ đầu tư khẳng định giá trị thương hiệu, tạo sự khác biệt trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
9. Mô hình kinh doanh nhà hàng Snack Bar
Khác với mô hình Restaurant, Snack bar chủ yếu tập trung vào các món đồ uống đa dạng và đồ ăn nhẹ cho khách hàng lân la thư giãn buổi tối. Chính vì thế, quầy pha chế ở đây thường có diện tích lớn và được trang bị dụng cụ cao cấp, cho phép cung cấp đa dạng thức uống thơm ngon, đẹp mắt, say đắm lòng người.
Mô hình kinh doanh theo kiểu Bar, chủ yếu phục vụ về nhu cầu đồ uống và một số món ăn đi kèm mang các đặc trưng:
- Bar rượu (pub) chuyên phục vụ một số loại rượu được các khách hàng ưa chuộng và món ăn phù hợp với đồ uống mà cơ sở kinh doanh cung cấp.
- Bar pha chế (cocktail bar) chuyên pha chế và phục vụ khách hàng các loại cocktail, mocktail và một số đồ khác.
- Bar đêm (night club) là hình thức kinh doanh chuyên phục vụ đồ uống có cồn cho khách hàng vào ban đêm. Chủ yếu là đối tượng khách nước ngoài. Mô hình kinh doanh này được trang bị dàn nhạc, sảnh nhảy. Và kết hợp cùng một số chương trình biểu diễn độc đáo nhằm mục đích hấp dẫn khách qua đêm.
Thay vì chiêu mộ các đầu bếp tay nghề cao, Snack bar tập trung tuyển dụng những bartender dày dặn kinh nghiệm, thậm chí họ còn phải học cách biểu diễn nghệ thuật trong quá trình pha chế để thu hút khách hàng ghé qua.
Thường những nhân viên này được đào tạo thêm nghiệp vụ để có thể trò chuyện khéo léo với khách hàng, trở thành người bầu bạn với những khách hàng đang cảm thấy cô đơn hoặc muốn chia sẻ, tâm sự.
Thậm chí ở nhiều Snack bar còn yêu cầu bartender của mình có khả năng chế biến món ăn nhẹ. Khu vực bar thường không rộng như bếp nên họ cần kiêm nhiệm nhiều chức năng để tiết kiệm không gian quán.
Vì khách hàng đến quán chủ yếu để thưởng thức đồ uống và chill theo điệu nhạc nên hệ thống âm thanh ở đây cần có chất lượng cao, đến từ các thương hiệu nổi tiếng. Chỉ như vậy mới truyền tải hết cái hay của giai điệu, chạm vào cảm xúc của khách hàng.
Để tạo không gian hiện đại, sôi động, nhiều Snack bar còn trang bị thêm hệ thống ánh sáng nghệ thuật, với đèn led và sân khấu, chinh phục cả những khách hàng khó tính nhất.
10. Mô Hình kinh doanh nhà hàng trong TTTM
Mô hình kinh doanh nhà hàng, trung tâm thương mại giải trí đòi hỏi bạn cần có rất nhiều kiến thức kết hợp giữa vui chơi, mua sắm, và ăn uống.
- Trung tâm được chia làm nhiều khu vực giải trí riêng biệt.
- Mỗi khu vực có những trò chơi riêng biệt với trang thiết bị và tiện nghi chuyên dụng.
- Hình thức thanh toán trọn gói cho một lần tham gia.
- Trung tâm được xây dựng ở những nơi đông người như xây dựng gần ga, sân bay, các trung tâm du lịch, thương mại lớn.
11. Mô hình kinh doanh Bistro hay Café
Mô hình kinh doanh kiểu Café là khách hàng khi đến đây sẽ tự gọi món tại quầy và tự phục vụ khi có đồ ăn nước uống, nhà hàng sẽ không cung cấp dịch vụ phục vụ tại bàn cho khách. Thực đơn của mô hình rất đơn giản thường là cà phê và bánh ngọt.
Mô hình kinh doanh này bắt nguồn từ các nước Pháp nên bầu không khí tại đây khá ấn tượng về sự ấm cúng, thoải mái.
Độ sang trọng của mô hình Bistro được đánh giá ở mức trung bình và diện tích để xây dựng cũng không quá lớn. Với quy mô không quá sang chảnh nên loại hình này rất thích hợp với những người bận rộn như dân văn phòng. Cụ thể, mô hình này thường phục vụ các loại đồ uống phổ biến, cơm trưa hoặc các món ăn nhẹ cho bữa tối.
12. Mô hình kinh doanh nhà hàng chay
Các nghiên cứu khoa học đã nói về lợi ích của việc ăn chất xơ tốt đối với sức khỏe của con người như thế nào ? Ăn nhiều rau củ quả , hạn chế việc ăn thịt giúp cơ thể chúng ta có khả năng sinh sản ra sức đề kháng phòng tránh bệnh.
Chính vì thế nhu cầu ăn chay của mọi người đang ngày càng tăng cao dẫn đến việc cần mở các nhà hàng chay lại càng nhiều. So với các món mặn thì các nguyên liệu chay chủ yếu là rau củ quả tươi nên sẽ dễ tìm kiếm hơn, dễ dàng chế biến thành các món ăn ngon hơn, giá thành lại tương đối thấp.
Hiện mô hình nhà hàng chay này chưa có sự cạnh tranh khá khốc liệt nên có thể sẽ đem lại nguồn lợi nhuận khủng.
13. Mô hình hinh doanh nhà hàng Café Apritif
Đây là nơi cung cấp các bữa ăn, đồ uống với mức sang trọng trung bình, tức phù hợp với dân văn phòng, thậm chí là sinh viên, khách du lịch. Vì mục đích chính của khách hàng khi tới đây là lấp đầy dạ trống nên món ăn cần đầy đặn, đa dạng, vừa miệng và trình bày gọn gàng.
Vì không gian ở mức trung bình nên nhà đầu tư thường chỉ trang bị mô hình bếp nhà hàng rộng vừa phải, có nhà vệ sinh, điều hòa, nước rửa tay… cho khách sử dụng khi cần thiết. Ngoài ra hệ thống âm thanh và ánh sáng ở đây cũng không có gì đặc biệt, nếu có chỉ phát các bản nhạc nhẹ cho khách thư giãn trong quá trình ăn uống tại nhà hàng.
Mặc dù không nằm trong mô hình nhà hàng cao cấp, Cafe aperitif vẫn cần những đầu bếp có tay nghề, kinh nghiệm lâu năm để chế biến đa dạng món ăn thơm ngon cho thực khách. Thậm chí những đầu bếp ở đây còn cần biết pha chế cafe, thức uống tráng miệng, bổ sung lựa chọn cho menu thêm đa dạng.
Trên đây là 15 mô hình kinh doanh nhà hàng phổ biến nhất hiện nay, nếu bạn đang tìm cho mình một ý tưởng kinh doanh có khả năng thu hồi vốn nhanh thì đây là các lựa chọn thông thái đó. Mỗi mô hình sẽ có ưu nhược điểm khác nhau, phù hợp với nguồn vốn và khu vực địa lý khác nhau. Hãy dựa vào tiềm lực tài chính của mình, sở thích, ý tưởng để có quyết định đúng đắn nhé. Chúc bạn thành công!
Chi tiết thông tin cho 15+ mô hình kinh doanh nhà hàng mang lại doanh thu cao nhất tại Việt Nam…
Đặc trưng của các mô hình kinh doanh nhà hàng
Khi nhắc đến nhà hàng, người ta sẽ hình dung ngay đó là một nơi ăn uống sang trọng. Địa điểm này khác biệt so với các hàng quán ăn uống bình dân thông thường. Nhà hàng là một cơ sở kinh doanh chuyên phục vụ các loại món ăn và thức uống. Khách hàng có thể đến ăn trực tiếp hoặc mua mang về. Một điều nữa, không phải tất cả nhà hàng đều giống nhau. Chúng phụ thuộc vào mô hình kinh doanh mà người chủ xây dựng.
Một mô hình sẽ có nhiều yếu tố đặc trưng:
- Sản phẩm kinh doanh gồm hai loại: Sản phẩm do nhà hàng tự chế biến và sản phẩm được mua về như rượu bia, nước ngọt…
- Thời gian phục vụ của nhà hàng thường từ 6 giờ đến 24 giờ. Một số nhà hàng phục vụ 24/24.
- Một nhà hàng sẽ có nhiều bộ phận khác nhau: Kinh doanh, marketing, kế toán, bếp, lễ tân, phục vụ…
- Phân tích doanh thu của nhà hàng mang tính thời điểm. Có thể bị ảnh hưởng bởi mùa, thời tiết…
- Nhà hàng phản ánh được tính đặc thù của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi cộng đồng.
Với sự du nhập của nhiều nền văn hóa ẩm thực khác nhau kéo theo sự đa dạng về các mô hình kinh doanh nhà hàng. Mỗi loại có những đặc trưng riêng biệt.
Những mô hình kinh doanh nhà hàng phổ biến nhất hiện nay
Cùng gọi là nhà hàng nhưng bạn sẽ thấy sự khác biệt giữa một buổi tiệc cưới, buffet, một nhà hàng bán đồ ăn nhanh… Sở dĩ có sự khác biệt này bởi mô hình kinh doanh của chúng là hoàn toàn khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ liệt kê một số mô hình phổ biến nhất tại Việt Nam.
Mô hình nhà hàng Buffet
Đây là mô hình kinh doanh nhà hàng món ăn, đồ uống theo hình thức khách tự phục vụ. Một bữa ăn Buffet được tính theo suất giá cố định, không giới hạn số món. Đây là một trong những mô hình phổ biến nhất hiện nay. Trong tiếng Pháp, Buffet nghĩa là “tự chọn”, hay còn gọi là tiệc đứng. Khách hàng khi đến ăn có thể ngồi, đứng hoặc đi lại tùy thích.
Mô hình kinh doanh nhà hàng Buffet có những đặc điểm sau:
- Tận dụng nguyên liệu được mùa: Các sản phẩm được mùa luôn được tìm kiếm và sử dụng. Ví dụ rau củ, thịt và hải sản tươi vào mùa thu hoạch. Chúng tạo cho thực khách cảm giác được ăn “cao lương mỹ vị” nhưng vẫn bảo toàn được chi phí cho nhà hàng.
- Cắt giảm nhân sự: So với các nhà hàng truyền thống, mô hình Buffet giảm thiểu được số lượng nhân viên rõ rệt nhờ việc khách hàng tự phục vụ.
- Lợi nhuận từ các dịch vụ đi kèm: Một phần lợi nhuận đáng kể của các nhà hàng Buffet nằm ở thuế VAT và đồ uống. Thức uống sẽ tính tiền riêng và thường có giá tương đối cao.
- Nhà hàng không bao giờ lỗ: Ngay cả khi nhà hàng của bạn đón những vị khách với khả năng ăn nhiều thì vẫn sẽ được bù trừ bằng những người lớn tuổi, trẻ nhỏ.
Mô hình Casual Dining – nhà hàng bình dân
Mô hình này có thể xóa bỏ được sự lo ngại về giá cả đối với thực khách khi đến ăn tại nhà hàng. Casual Dining tạo được sự sang trọng, cao cấp nhưng giá cả lại phải chăng. Nhờ thế mà thu hút được nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
Casual Dining có thể coi là mô hình kinh doanh nhà hàng phổ biến nhất hiện nay. Một số thương hiệu tiêu biểu có thể kể đến như Luna D’Autumno, Baozi, Thái Express hoặc Al Fresco’s. Nếu bạn đang có ý định kinh doanh ăn uống thì hoàn toàn có thể tham khảo mô hình này.
Xem thêm: Fine dining là gì? Tiêu chuẩn cần thiết nào để nhà hàng Fine dining hút khách
Mô hình Banquet Hall
Banquet Hall là mô hình kinh doanh nhà hàng ăn uống chuyên phục khách hàng với số lượng lớn. Để có cái nhìn tổng quan nhất về mô hình này bạn có thể liên tưởng đến tiệc cưới. Ở đó có tới hàng chục bàn tiệc với tổng số người lên đến vài trăm người.
Đặc thù của mô hình này lượng khách lớn nên các món ăn ở đây sẽ có sẵn. Từ khai vị cho đến tráng miệng. Tính chất của mỗi bữa tiệc là khác nhau nên mô hình Banquet Hall sẽ cho nhân viên set up, sắp xếp bàn tiệc theo yêu cầu của khách hàng.
Mô hình Fast Food – Đồ ăn nhanh
Fast Food là mô hình kinh doanh nhà hàng quán ăn không còn xa lạ đối với người Việt. Khi cuộc sống ngày càng trở nên bận rộn, gấp gáp họ chọn fastfood nhiều hơn. Tiêu biểu cho các cửa hàng đồ ăn nhanh phải kể đến McDonald’s, KFC, Lotteria, Pizza Hut… Điểm thu hút của mô hình này là chế biến nhanh chóng, dễ đóng gói mang đi.
Các loại thức ăn phổ biến của mô hình kinh doanh thức ăn này là hamburger, gà rán, khoai tây chiên, bánh pizza, bánh mì sandwich… Điểm chung của chúng là sự ngon lành và tiện lợi. Tuy nhiên, về vấn đề sức khỏe, người tiêu dùng được khuyến cáo không nên sử dụng thường xuyên.
Xem thêm: Lập kế hoạch kinh doanh đồ ăn nhanh giúp hút khách
Mô hình nhà hàng theo đặc trưng quốc gia, vùng miền
Mỗi một quốc gia đều có văn hóa, đặc trưng ẩm thực khác nhau. Bạn có thể chọn mô hình nhà hàng kinh doanh chuyên các món ăn của một quốc gia nào đó. Những quốc gia có các nền ẩm thực nổi tiếng được người Việt Nam ưa chuộng như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ…
Món ăn của các loại nhà hàng này là các món đặc sản nhất của nền ẩm thực từng quốc gia. Bạn có thể bán các món ăn đặc sắc của các nước như Nhật Bản (sushi, shashimi, món nướng), Hàn Quốc (Mì cay, cơm trộn, Gimbap, Kim chi, gà tần sâm, lẩu…) Trung Quốc (vịt quay Bắc Kinh, lẩu tứ xuyên, đậu hủ sốt tứ xuyên…).
Nhà hàng bạn cũng có thể bán thức ăn đặc sản vùng miền của Việt Nam như : nhà hàng món Huế, món Quảng … Bên cạnh bán thức ăn ngon, nhà hàng có thể trang trí nội thất phong cách đặc trưng của quốc gia đã chọn.
Kết luận
Trên đây là những mô hình kinh doanh nhà hàng phổ biến tại Việt Nam. Mỗi mô hình có đặc trưng và những ưu, nhược điểm riêng. Nếu như có ý định kinh doanh, bạn hãy tìm hiểu chi tiết hơn để có chiến lược đúng đắn. Liên hệ ngay với GoSELL để sở hữu nền tảng hỗ trợ quản lý nhà hàng và bán hàng nhiều tính năng nhất hiện nay.
Chi tiết thông tin cho Những mô hình kinh doanh nhà hàng phổ biến nhất 2022…
Mô hình kinh doanh nhà hàng là gì?
Trước hết bạn phải hiểu khái niệm mô hình kinh doanh nhà hàng là gì, là phương pháp, kế hoạch kinh doanh nhà hàng với việc sử dụng hình thức kinh doanh món ăn, ẩm thực mang tới cho khách hàng bằng nhiều cách thức khách nhau. Ngày nay các nhà hàng có các mô hình khác nhau sự du nhập của các nền văn hóa bên ngoài vào ẩm thực tạo nên nhiều mô hình đa dạng và phong phú.
Mô hình kinh doanh nhà hàng có những đặc điểm sau:
– Sản phẩm kinh doanh: sản phẩm do nhà hàng tự chế bấn và sản phẩm mua về để bán như rượu bia…
– Giờ phục vụ từ 6 giờ đến 24 giờ , một số nhà hàng phục vụ 24/24.
– Với các loại hình kinh doanh dịch vụ ăn uống, doanh thu thường theo mùa vụ.
– Có nhiều bộ phận trong nhà hàng như kinh doanh, lễ tân, kế toán, đội marketing,…
Một số mô hình nhà hàng phổ biến hiện nay.
1. Mô hình kinh doanh nhà hàng Casual Dining
Mô hình kinh doanh Casual Dining là một trong những loại hình ẩm thực được yêu nhất hiện nay. Đây là mô hình kinh doanh khá bình dân nhưng vẫn được xem là cao cấp hơn với mô hình Fast Food. Mô hình Casual Dining thường phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác nhau nhưng không kém phần sang chảnh.
Mô hình Casual Dining thường phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác nhau
Về hình thức, mô hình này hầu hết là phục vụ nhóm đối tượng trung lưu. Do đó, chi phí bỏ ra để thưởng thức bữa ăn tại đây ở mức vừa phải, không quá đắt nhưng cũng không quá rẻ. Một số nhà hàng theo mô hình Casual Dining hiện nay như: Luna D’Autumno, Baozi, Thái Express hoặc Al Fresco’s.
2. Mô hình nhà hàng Buffet
Trong các loại hình kinh doanh ăn uống, mô hình Buffet khá phổ biến. Trong tiếng Pháp Buffet có nghĩa là tự chọn, hay còn được gọi là tiệc đứng. Khi đến với mô hình kinh doanh nhà hàng này, khách hàng có thể đi lại, đứng hoặc ngồi tùy thích khi ăn uống. So với tiệc ngồi thì Buffet có thể phục vụ cho nhiều người hơn. Đây cũng là mô hình giúp các thực khách giao tiếp với nhau dễ dàng hơn.
Do nhu cầu khác nhau nên sẽ có nhiều nhà hàng Buffet phục vụ bàn, thường thấy nhất là các nhà hàng lẩu, đồ nướng. Không gian ở mô hình này thường được thiết kế vừa phải, ấm cúng và mang nhiều tính chất gia đình, các món ăn ở thường có chất lượng trung bình khá.
Mô hình kinh doanh Buffet là cơ sở kinh doanh về món ăn, đồ uống theo mô hình khách tự phục vụ theo sở thích. Một bữa ăn Buffet sẽ được tính theo suất với giá cố định, không phụ thuộc vào số món, cũng như số phần ăn với một thực đơn đa dạng. Chính vì vậy, loại hình này dễ chiều lòng thực khách hơn.
Một bữa ăn Buffet sẽ được tính theo suất với giá cố định
3. Mô hình kinh doanh FastFood
FastFood là nơi chuyên chế biến đồng loạt các suất ăn đơn lẻ, đáp ứng nhu cầu ăn nhanh của các thực khách. Có thể nói đây là một mô hình kinh doanh rất phổ biến, phù hợp với cuộc sống hiện đại, bận rộn. Những nhà hàng kinh doanh theo mô hình này thường có thực đơn đơn giản, món ăn dễ chế biến và chế biến nhanh và có thể gói mang đi.
Từ cách bài trí không gian đến menu và cách vận hành của mô hình này đều hội tụ yếu tố nhanh – gọn – tiện lợi. Bên cạnh đó, FastFood thường kèm theo dịch vụ giao hàng tận nơi nhằm tiếp cận với số lượng khách hàng nhiều hơn. Mô hình này thường được mở theo dạng chuỗi nhượng quyền và được xếp vào nhóm bình dân, không yêu cầu cao về chất lượng phục vụ.
4. Mô hình kinh doanh Bistro
Đây là mô hình kinh doanh nhà hàng lai giữa nhà hàng và cà phê. Bistro thường kết hợp giữa không gian ấm cúng và các loại thức uống, món ăn đơn giản. Ở Việt Nam, mô hình kinh doanh này thường mang phong cách châu u phù hợp với mọi đối tượng khách hàng và phù hợp với các buổi gặp mặt hoặc một cuộc hẹn ăn trưa nhanh chóng.
Độ sang trọng của các loại hình nhà hàng Bistro được đánh giá ở mức trung bình và diện tích để xây dựng cũng không quá lớn. Với quy mô không quá sang chảnh nên loại hình này rất thích hợp với những người bận rộn như dân văn phòng. Cụ thể, mô hình này thường phục vụ các loại đồ uống phổ biến, cơm trưa hoặc các món ăn nhẹ cho bữa tối.
5. Mô hình kinh doanh Fine Dining
Mô hình kinh doanh quán ăn Fine Dining là hình thức phục vụ ẩm thực cao cấp theo phong cách quý tộc. Không giống như các hình thức kinh doanh nhà hàng thông thường, Fine Dining chỉ phục vụ một số ít thực khách đặt trước. Mô hình này thường hướng đến một trải nghiệm ẩm thực sang trọng với các món ăn chất lượng, bắt mắt.
Không những thế, Fine Dining thường được trang trí xa hoa, với đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp nhằm mục đích là mang đến sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng. Chính vì vậy, giá tại các nhà hàng theo mô hình kiểu này thương khá cao.
Mô hình kinh doanh nhà hàng Fine Dining phục vụ theo phong cách quý tộc
6. Mô hình kinh doanh Banquet Hall
Trong các loại hình dịch vụ ăn uống, Banquet Hall là nhà hàng đầy đủ tiện nghi, không gian rộng rãi, chuyên phục vụ khách hàng với số lượng lớn. Banquet Hall có khi chỉ là một bộ phận của khách sạn lớn, nhưng so với nhà hàng chuyên nghiệp thì mô hình này cũng không có gì khác biệt.
Mô hình này có một đội ngũ đầu bếp phục vụ chuyên nghiệp. Do lượng khách lớn nên món ăn ở những nhà hàng theo mô hình này sẽ được chọn sẵn theo gói và chuẩn bị trước. Các món ăn trong buổi tiệc đa số đều đầy đủ từ khai vị cho đến món tráng miệng. Mỗi bữa tiệc sẽ có tính chất khác nhau nên nhân viên sẽ sắp xếp, set up theo yêu cầu khách hàng sao cho hợp lý nhất.
Khóa học học theo hình thức online chia sẻ đến các bạn toàn bộ những kiến thức online liên quan đến những món ăn vặt. Bạn sẽ tự tin nắm được 40 món ăn vặt sang chảnh được bán trong nhà hàng, quán cà phê như dồi sụn nướng, chim cút quay, khoai lang lắc phô mai, chè khúc bạch, chè khoai dẻo, chè bơ chè xoài,… Không những thế, bạn còn nắm được kinh nghiệm học kinh doanh quán ăn, định đồ ăn, setup menu cho món ăn thêm phong phú và hợp lý hấp dẫn nhất.
7. Mô hình nhà hàng Snack Bar
Mô hình Snack Bar là mô hình chủ yếu tập trung vào các món ăn nhẹ cho khách hàng để thư giãn buổi tối. Chính vì vậy quầng pha chế ở đây thường được bố trí với dụng cụ cao cấp và có diện tích khá lớn, cung cấp đa dạng nước uống thơm ngon, đẹp mắt.
Mô hình kinh doanh theo kiểu Bar, chủ yếu phục vụ về nhu cầu đồ uống và một số món ăn đi kèm mang các đặc trưng:
– Bar rượu (pub) ở đây chuyên phục vụ các loại rượu mà các khách hàng ưa chuộng và một số món ăn phù hợp đồ uống
– Bar pha chế (cocktail bar) chuyên gia pha chế và phục vụ khách hàng với các loại thức uống như cocktail, mocktail và một số đồ khác.
– Bar đêm (night club) là hình thức kinh doanh chuyên phục vụ đồ uống có cồn cho khách hàng vào ban đêm, phân khúc khách hàng của hình thức kinh doanh này chủ yếu là người nước ngoài, đồng thời mô hình kinh doanh này được trang bị dàn nhạc, sảnh nhảy.
– Snack Bar thay vì chiêu mộ những đầu bếp giỏi, họ lại tập trung tuyển dụng những bartender dày dặn kinh nghiệm. Ngoài ra họ còn phải học cách biểu diễn đẹp mặt trước khách hàng để thu hút lượng người đến với Snack Bar nhiều hơn. Thường những nhân viên này được đào tạo thêm nghiệp vụ để có thể trò chuyện khéo léo với khách hàng, trở thành người bầu bạn với những khách hàng đang cảm thấy cô đơn hoặc muốn chia sẻ, tâm sự.
– Vì khách hàng đến quán chủ yếu để thưởng thức đồ uống và chill theo điệu nhạc nên hệ thống âm thanh ở đây cần có chất lượng cao, đến từ các thương hiệu nổi tiếng. Chỉ như vậy mới truyền tải hết cái hay của giai điệu, chạm vào cảm xúc của khách hàng.
8. Mô hình kinh doanh Bistro hay Café
Với mô hình kinh doanh này, khi khách hàng đến đây sẽ tự gọi món tịa quầy và tự phục vụ khi có đồ ăn nước uống, nhà hàng không cung cấp dịch vụ phục vụ tại bàn cho khách.
Mô hình Bistro hay Cafe mang lại không gian ấm cúng, thoải mái
– Mô hình kinh doanh này mang không khí ấm cúng, thoải mái đậm chất nước Pháp.
– Thực đơn rất đơn giản chỉ có cà phê và bánh ngọt
– Quy mô xây dựng mô hình kinh doanh không quá lớn, không quá sang chảnh phù hợp với những người bận rộn như dân văn phòng
9. Mô hình nhà hàng chay
Ngày nay nhiều người có xu hướng ăn chay, họ bắt đầu quan tâm tới sức khỏe của mình nhiều hơn, ý thức được đồ ăn có lợi như việc ăn nhiều chất xơ, hoa quả…hạn chế việc ăn thịt giúp cơ thể chúng ta có khả năng sinh sản ra sức đề kháng phòng tránh bệnh.
Chính vì vậy nhu cầu ăn chay của mọi người càng tăng lên thì việc mở những cửa hàng bán đồ chay càng nhiều đồng nó cũng là một trong những xu hướng kinh doanh nhà hàng hiện nay. Nguyên liệu làm đồ chay cũng rất dễ dàng kiếm và chế biến thành những món ăn ngon hơn, ngoài ra giá thành cũng tương đối thấp. Hiện nay mô hình nhà hàng chay có ít sự cạnh tranh hơn so với các mô hình kinh doanh khác, mang lại lợi nhuận cao.
10. Mô hình kinh doanh nhà hàng nhượng quyền
Kinh doanh nhượng quyền thương hiệu là cách đơn giản và nhanh chóng thu về nguồn lợi nhuận cao. Mọi vấn đề như sản phẩm, thương hiêu, thiết kế… hay chiến lược kinh doanh marketing bạn cũng không cần lo lắng. Điều cần thiết là bạn chọn được địa điểm tốt và tiền để đầu tư.
Với mô hình kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu đòi hỏi số vốn khá cao nhưng lợi nhuận thu về nhanh. Ngoài ra bạn còn luôn nhận được sự chăm sóc từ ohias tối tác cung cấp thương hiệu cho bạn.
Một số thương hiệu nhương quyền tại Việt Nam có thể kể đến như: Pizza Hut, KFC, Lotteria, King BBQ, Kichi Kichi, Jollibee, Burger King, Subway, Domino’s Pizza, Dairy Queen, Sườn cây, 7 Eleven, Thai Express, McDonald’s, Phở 24, Dookki Việt Nam, Pizza 3 Râu…
Trên đây là các mô hình nhà hàng mà UNICA đã chia sẻ. Qua bài viết này, mong rằng các bạn sẽ trang bị được cho mình kiến thức về kinh doanh và có sự lựa chọn hoàn hảo thích hợp nhất trước khi bắt tay vào kinh doanh loại hình này.
Chúc bạn thành công!
Tags:
Kinh doanh
Chi tiết thông tin cho Top 10 mô hình nhà hàng phổ biến tại Việt Nam…
Các Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng Quán Ăn Hiện Nay
1. Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng Sang Trọng.
Đây là mô hình kinh doanh ăn uống sang trọng được trang bị đầy đủ các thiết bị tiện nghi, chuyên dụng và đảm bảo tính đồng bộ. Đặc điểm của mô hình kinh doanh nhà hàng Restaurant như sau:
- Khu vực ăn uống rộng rãi, hệ thống trang thiết bị hiện đại, tiện nghi.
- Cơ sở kinh doanh thiết kế với các loại kho phù hợp để có thể dự trữ thực phẩm tốt.
- Bếp trưởng cùng đội ngũ nhân viên chế biến, pha chế, phục vụ tay nghề cao, đã được đào tạo và kiểm tra bài bản với những chứng nhận cụ thể.
Đối với những cơ sở kinh doanh Restaurant chúng ta có thể kể đến đại diện điển hình như mô hình nhà hàng ăn uống Nhật/Hàn/Á/Âu.
2. Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng Snack Bar
Chủ yếu sử dụng các loại đồ uống, món ăn nhẹ.
Snack bar chủ yếu phục vụ các món ăn nhẹ, đồ uống cho khách hàng với đặc điểm:
- Có quầy pha chế, phục vụ đồ uống diện tích đủ rộng.
- Hệ thống thiết bị, dụng cụ pha chế đầy đủ, đồng bộ.
- Nhân viên nhà hàng có khả năng pha chế, chế biến các món ăn nhẹ và đơn giản với sự am hiểu về chúng.
- Hệ thống ánh sáng, âm thanh hấp dẫn khách hàng có thể thiết kế theo mô hình nhà hàng sân vườn.
3. Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng Bar
Mô hình kinh doanh theo kiểu Bar, chủ yếu phục vụ về nhu cầu đồ uống và một số món ăn đi kèm mang các đặc trưng:
- Bar rượu (pub) chuyên phục vụ một số loại rượu được các khách hàng ưa chuộng và món ăn phù hợp với đồ uống mà cơ sở kinh doanh cung cấp.
- Bar pha chế (cocktail bar) chuyên pha chế và phục vụ khách hàng các loại cocktail, mocktail và một số đồ khác.
- Bar đêm (night club) là hình thức kinh doanh chuyên phục vụ đồ uống có cồn cho khách hàng vào ban đêm. Chủ yếu là đối tượng khách nước ngoài. Mô hình kinh doanh này được trang bị dàn nhạc, sảnh nhảy. Và kết hợp cùng một số chương trình biểu diễn độc đáo nhằm mục đích hấp dẫn khách qua đêm.
Chi tiết thông tin cho Các Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng Quán Ăn…
1. Restaurant
Đây là mô hình nhà hàng sang trọng tập trung vào cung cấp không gian trải nghiệm ẩm thực cao cấp cho khách hàng. Khi đến đây, khách hàng không những được thưởng thức những món ăn ngon mà còn có thể sử dụng làm nơi tổ chức tiệc tùng, hội tụ bạn bè và người thân.
Đặc điểm của mô hình nhà hàng này là có phòng ăn rộng rãi, sắp xếp theo khu vực dành cho khách đi đông người và khu vực riêng tư dành cho các cặp đôi muốn có bữa tối lãng mạn. Ngoài ra, ở đây còn được trang bị đầy đủ tiện nghi, có kho lưu trữ và bảo quản thực phẩm rộng lớn, cho phép đáp ứng nhu cầu của hàng ngàn khách hàng.
Mô hình nhà hàng sang trọng với không gian ấm cúng và rộng rãi
Đội ngũ nhân viên phục vụ ở đây thường được đào tạo bài bản, có bằng cấp trong ngành quản trị nhà hàng. Bếp trưởng và nhân viên chế biến cũng cần có tay nghề cao hơn các mô hình khác, thậm chí nhiều nhà hàng còn chi số tiền lớn để có cho mình những đầu bếp nổi tiếng từ nước ngoài.
Vì đây là mô hình nhà hàng có quy mô khá lớn nên hầu hết nhà đầu tư trang bị ngay phần mềm quản lý nhà hàng từ những ngày đầu khai trương. Phần mềm giúp chủ nhà hàng quản lý hàng tồn kho hiệu quả, nhân viên phục vụ có thể order tại bàn, tính tiền nhanh, giúp tăng công suất vào giờ cao điểm.
Quản lý nhà hàng, quán ăn, quán nhậu chuyên nghiệp với Sapo FnB
2. Snack bar
Khác với mô hình Restaurant, Snack bar chủ yếu tập trung vào các món đồ uống đa dạng và đồ ăn nhẹ cho khách hàng lân la thư giãn buổi tối. Chính vì thế, quầy pha chế ở đây thường có diện tích lớn và được trang bị dụng cụ cao cấp, cho phép cung cấp đa dạng thức uống thơm ngon, đẹp mắt, say đắm lòng người.
Mô hình kinh doanh nhà hàng kết hợp bar sang trọng
Thay vì chiêu mộ các đầu bếp tay nghề cao, Snack bar tập trung tuyển dụng những bartender dày dặn kinh nghiệm, thậm chí họ còn phải học cách biểu diễn nghệ thuật trong quá trình pha chế để thu hút khách hàng ghé qua.
Thường những nhân viên này được đào tạo thêm nghiệp vụ để có thể trò chuyện khéo léo với khách hàng, trở thành người bầu bạn với những khách hàng đang cảm thấy cô đơn hoặc muốn chia sẻ, tâm sự.
Thậm chí ở nhiều Snack bar còn yêu cầu bartender của mình có khả năng chế biến món ăn nhẹ. Khu vực bar thường không rộng như bếp nên họ cần kiêm nhiệm nhiều chức năng để tiết kiệm không gian quán.
Vì khách hàng đến quán chủ yếu để thưởng thức đồ uống và chill theo điệu nhạc nên hệ thống âm thanh ở đây cần có chất lượng cao, đến từ các thương hiệu nổi tiếng. Chỉ như vậy mới truyền tải hết cái hay của giai điệu, chạm vào cảm xúc của khách hàng.
Để tạo không gian hiện đại, sôi động, nhiều Snack bar còn trang bị thêm hệ thống ánh sáng nghệ thuật, với đèn led và sân khấu, chinh phục cả những khách hàng khó tính nhất.
Đọc thêm: Kinh doanh nhượng quyền nhà hàng cần lưu ý những gì?
Thức uống đa dạng là điểm nhấn của mô hình nhà hàng nhỏ này
Chi tiết thông tin cho 6 mô hình nhà hàng mở ra là có khách, hồi vốn trong thời gian ngắn…
I. Nhà hàng Fast Food
Mô hình nhà hàng thức ăn nhanh đã quá quen thuộc trên toàn thế giới hiện nay. Có thể kể đến các chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh như McDonald’s, KFC, Burger King,… Đây là hình thức phục vụ nhu cầu nạp năng lượng trong cuộc sống bận rộn hiện nay.
Mô hình nhà hàng thức ăn nhanh đã quá quen thuộc trên toàn thế giới hiện nay
Đặc điểm của mô hình Nhà hàng Fast Food này đó là tốc độ phục vụ chế biến thức ăn nhanh, dễ dàng đóng gói mang đi kèm giá cả thấp. Do đó mô hình này thường phát triển thành các chuỗi nhà hàng nhượng quyền.
Các thực phẩm giàu năng lượng được phục vụ đặc trưng của lối sống công nghiệp hiện đại và tốn ít thời gian của nước ngoài. Thế nhưng mô hình này lại chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam.
II. Mô hình nhà hàng Buffet
Nhà hàng buffet trong tiếng Pháp hay còn gọi là tiệc đứng nơi mà khách hàng tự chọn và lấy phần ăn của mình. So với nhà hàng thông thường, tiệc buffet có thể phục vụ nhiều người hơn. Đây cũng là mô hình nhà hàng giúp khách có thể giao tiếp với nhau dễ dàng hơn.
Nhà hàng Buffet tại Việt Nam có đặc điểm phục vụ tại bàn, thường thấy tại nhà hàng lẩu và đồ nướng. Thế nên không gian mô hình này thường được thiết kế vừa phải, ấm cúng và thân mật, đồ ăn chủ yếu có chất lượng trung bình. Do thường đón nhiều lượng khách, thế nên nhu cầu của họ sẽ khác nhau, thế nên dễ xảy ra nhiều tình trạng không kiểm soát được từ việc phục vụ đến chuẩn bị đồ ăn. Nhưng với phần mềm quản lý nhà hàng thì việc này trở nên đơn giản hơn bao giờ hết, phần mềm tích hợp order từ xa, đồng bộ các thiết bị, nhân viên bếp kiểm soát tất cả lượng món ăn đang đang được phục vụ.
Chi tiết thông tin cho Top 17 mô hình kinh doanh nhà hàng, quán ăn mới năm 2023…
1. Kinh doanh nhà hàng cần chuẩn bị những gì?
Kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Kinh doanh nhà hàng vốn không hề đơn giản, từ việc vận hành cho đến quản lý đều đòi hỏi người chủ kinh doanh phải có những kiến thức và kinh nghiệm nhất định. Do đó nếu bạn có ý định kinh doanh nhà hàng thì việc trang bị cho mình những kiến thức và kinh nghiệm thực tế là điều cần thiết. Những trải nghiệm làm việc trong nhà hàng như phục vụ, thu ngân,.. đều mang lại cho bạn những góc nhìn đầy đủ hơn về quy trình vận hành cũng như cách quản lý một nhà hàng. Bên cạnh đó đi học nấu ăn cũng là một ý tưởng không tồi, dù bạn không phải người trực tiếp đứng bếp thì bạn vẫn cần nắm được những nguyên tắc trong chế biến, cách vận hành của bếp.
Tài chính
Để bắt đầu bất kỳ một lĩnh vực kinh doanh nào thì đều không thể thiếu yếu tố tài chính, và kinh doanh nhà hàng cũng vậy. Chuẩn bị một nguồn tài chính đủ mạnh là điều cốt lõi khi bắt đầu kinh doanh nhà hàng. Bên cạnh những khoản chi phí đầu tư ban đầu như mặt bằng, thiết kế nhà hàng, mua sắm trang thiết bị,… thì một khoản dự trữ đủ để duy trì hoạt động kinh doanh trong thời gian đầu cũng cần được tính toán kỹ lưỡng bởi khi mới kinh doanh thì chưa thể có lãi, thậm chí là chịu lỗ.
Nếu bạn sở hữu một khoản tài chính lớn thì sẽ đáp ứng mọi quy mô nhà hàng bạn muốn mở. Nhưng với những người mới tập tành kinh doanh thì tài chính thường là trở ngại lớn. Do đó để có thể vay thêm hoặc xin hỗ trợ đầu tư bên ngoài, bạn sẽ cần một bản kế hoạch kinh doanh rõ ràng và thuyết phục.
Chuẩn bị hồ sơ, giấy phép kinh doanh
Một trong những vấn đề cần lưu ý khi bắt đầu kinh doanh nhà hàng chính là xin các loại giấy phép kinh doanh để đảm bảo tính pháp lý, tránh những rắc rối sau này.
Các loại giấy phép cần có khi kinh doanh nhà hàng gồm có:
- Giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống
- Giấy phép chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
- Giấy phép kinh doanh bán lẻ rượu nếu có bán rượu trong nhà hàng
- Giấy phép kinh doanh bán lẻ thuốc lá nếu có bán thuốc lá trong nhà hàng
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện PCCC nếu thuộc các trường hợp tại Phụ lục 2, Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy
2. Quy trình lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng
2.1. Nghiên cứu thị trường
Nhiều người khi quyết định mở nhà hàng thường có suy nghĩ “cứ kinh doanh trước đã rồi tìm hiểu sau”. Không ít nhà hàng mới mở rơi vào tình trạng kinh doanh ế ẩm, đến lúc này mới bắt đầu quay lại tìm hiểu thị trường, tìm hiểu khách hàng. Việc đi ngược lại quy trình sẽ khiến bạn vừa mất tiền vừa tốn kém thời gian. Do đó, khi lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng, nghiên cứu thị trường là bước đầu tiên cần thực hiện.
Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện nghiên cứu thị trường:
Thị trường tổng quan
Nghiên cứu thị trường tổng quan sẽ cho bạn cái nhìn toàn cảnh về xu hướng thị trường ẩm thực hiện nay cũng như những biến động trong quy luật cung – cầu: Những món ăn nào đang được ưa chuộng? Những mô hình nhà hàng nào đang thu hút sự chú ý? Xu hướng ăn uống của thực khách như thế nào?… Những tìm hiểu này sẽ hỗ trợ đắc lực cho bạn trong quá trình lên ý tưởng nhà hàng, xây dựng thực đơn cũng như điều chỉnh món ăn cho phù hợp với xu thế.
Đối thủ cạnh tranh
“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, việc tìm hiểu đối thủ cạnh tranh sẽ giúp bạn đưa ra những hướng đi phù hợp cho nhà hàng của mình. Đối thủ của bạn là ai? Họ đang kinh doanh nhà hàng như thế nào? Điểm mạnh, điểm yếu của họ là gì? Bạn đang sở hữu những lợi thế nào so với đối thủ cạnh tranh?… Đó là những câu hỏi mà bạn cần phải trả lời khi tìm hiểu về đối thủ.
Nếu bạn đang hướng đến việc kinh doanh nhà hàng Buffet cao cấp, chắc chắn bạn không thể bỏ qua việc tìm hiểu các đối thủ như Marriott, D’Maris,… Nếu bạn muốn “lấn sân” vào phân khúc lẩu nướng Hàn Quốc, bạn sẽ cần tìm hiểu các đối thủ như King BBQ, GoGi House, Seoul BBQ… Hoặc nếu muốn mở nhà hàng lẩu giá rẻ dành cho phân khúc học sinh, sinh viên, chắc chắn Lẩu Phan… sẽ là đối thủ không thể bỏ qua.
Nhu cầu khách hàng
Phần quan trọng trong bước nghiên cứu thị trường chính là tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Ngày nay, nhu cầu ăn uống không chỉ dừng lại ở những món ăn ngon mà còn là sự trải nghiệm. Bên cạnh đó, mỗi đối tượng khách hàng sẽ có những yêu cầu khác nhau. Do đó việc tìm hiểu khách hàng của bạn là ai, nhu cầu của họ là gì, thói quen, sở thích của họ như thế nào, những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn nhà hàng của họ,… sẽ giúp bạn điều chỉnh kế hoạch kinh doanh hướng đến đúng nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
Xác định thị trường mục tiêu
Một nhà hàng không thể đáp ứng được nhu cầu của tất cả mọi người. Đó là lý do vì sao khi lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng bạn cần xác định rõ đâu là thị trường mục tiêu và khách hàng của bạn là ai. Phân đoạn thị trường hay phân nhóm khách hàng để tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu ở từng phân khúc sẽ giúp bạn lựa chọn được thị trường nào, khách hàng nào phù hợp với mô hình nhà hàng bạn muốn hướng đến cũng như có thể phục vụ một cách tốt nhất.
2.2. Lên ý tưởng mô hình kinh doanh nhà hàng
Sau khi đã xác định và tìm hiểu kỹ lưỡng về thị trường cũng như đối tượng khách hàng mục tiêu, việc tiếp theo là lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp cho nhà hàng của bạn. Bạn muốn nhà hàng của mình theo phong cách nào? Bạn dự định sẽ phục vụ tại chỗ hay theo hình thức mua mang về? Trên cơ sở đó, bạn lên ý tưởng về địa điểm, phong cách thiết kế cũng như cách thức vận hành. Ý tưởng càng chi tiết, kế hoạch càng cụ thể thì việc chuẩn bị kinh doanh nhà hàng sẽ càng nhanh chóng và thuận lợi.
Một số mô hình kinh doanh nhà hàng phổ biến hiện nay mà bạn có thể tham khảo:
- Restaurant: Đây là mô hình kinh doanh phổ biến hiện nay. Hình thức này nhấn mạnh vào không gian với mong muốn đem lại cho thực khách trải nghiệm ấn tượng nhất. Nhà hàng theo mô hình này đòi hỏi sự đồng bộ, tiện nghi với khu vực ăn uống rộng rãi, thoáng mát và sáng sủa. Các nhà hàng bán đồ Âu, đồ Nhật,… thường đi theo mô hình này.
- Bar: Đây là mô hình kinh doanh nhà hàng phục vụ chủ yếu về đồ uống. Bên cạnh đó, họ cũng sẽ phục vụ các món ăn kèm. Tùy từng loại bar mà sẽ có đặc trưng về đồ uống và đồ ăn khác nhau. Điều này sẽ phụ thuộc vào đối tượng khách hàng mà bạn hướng tới.
- Fastfood: Mô hình bán đồ ăn nhanh đang ngày càng phổ biến hiện nay. Khác với mô hình nhà hàng ở trên, không gian tại các nhà hàng thức ăn nhanh thường đơn giản hơn, chủ yếu hướng đến sự tiện lợi và thoải mái. Khách hàng thường ăn tại chỗ hoặc mua mang về.
- Buffet: Mô hình nhà hàng buffet đang là mô hình được ưa chuộng hiện nay. Thực khách trả một số tiền trọn gói và thoải mái lựa chọn những món ăn mà mình yêu thích. Khi kinh doanh buffet bạn sẽ phải tính toán kỹ lưỡng về chi phí nguyên vật liệu để làm sao với mức giá đưa ra, dù khách ăn nhiều thì bạn vẫn có lời.
- Cafeteria: Một cái tên nghe khá xa lạ nhưng thực chất đây là mô hình đang xuất hiện ngày càng nhiều tại các thành phố lớn. Khách hàng đến mua dịch vụ tại cafeteria sẽ tự chọn các loại đồ ăn, thức uống theo sở thích đã được chia thành các suất lẻ đặt trên quầy và thanh toán tại quầy thu ngân, sau đó mang món đã order đến vị trí bàn trống để dùng bữa. Hình thức phục vụ tương tự như buffet, nhưng thay vì trả tiền trước rồi mới chọn món thì tại mô hình cafeteria, chọn món trước rồi thanh toán, ăn bao nhiêu trả bấy nhiêu. Nhà hàng theo mô hình này thường có quy mô tương đối rộng, không gian mở, menu đơn giản và không cần nhiều nhân viên phục vụ.
Hãy lưu ý cân nhắc thật kỹ về việc lựa chọn mô hình kinh doanh nào bởi mô hình kinh doanh sẽ quyết định thành công bước đầu của nhà hàng. Nếu lựa chọn sai mô hình, bạn sẽ mất rất nhiều công sức và tiền bạc để gây dựng lại.
2.3. Xây dựng mục tiêu, định hướng phát triển nhà hàng
Để kinh doanh hiệu quả, bạn cần đặt ra mục tiêu cụ thể cũng như định hướng phát triển rõ ràng cho nhà hàng của mình. Có mục tiêu và định hướng sẽ giúp bạn đưa ra những kế hoạch kinh doanh phù hợp, tránh tình trạng cứ kinh doanh mà không biết cần làm gì tiếp theo cũng như không đánh giá được hiệu quả kinh doanh một cách chính xác.
Một số yếu vấn đề mà bạn nên xác định rõ khi bắt đầu kinh doanh nhà hàng:
- Định vị nhà hàng: Phục vụ đối tượng khách hàng nào? Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì? Nhà hàng hướng tới phong cách nào? Điểm khác biệt gì khiến khách hàng nhớ đến bạn?
- Quy mô nhà hàng: Bạn dự định quy mô nhà hàng của mình như thế nào? Phục vụ được tối đa bao nhiêu khách hàng? Nhà hàng có thêm những dịch vụ tiện ích gì?… Những thông tin này sẽ giúp bạn định hình được yêu cầu về diện tích nhà hàng, tìm địa điểm mặt bằng phù hợp cũng như bố trí mặt bằng sao cho phù hợp nhất.
- Chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, điểm hòa vốn: Doanh số mong muốn, mức doanh thu cần đạt được hàng tháng, dự kiến bao lâu có thể thu hồi vốn, khả năng tăng trưởng qua từng giai đoạn,… Đây là cơ sở để bạn đo lường hiệu quả kinh doanh cũng như có những sự điều chỉnh kế hoạch sau này.
Điều lưu ý khi xác lập các mục tiêu kinh doanh nhà hàng là mục tiêu cần đảm bảo các yếu tố như rõ ràng, cụ thể, có phương pháp để đo lường, phù hợp với tình hình thực tế của thị trường cũng nguồn lực của chủ kinh doanh, có thời gian và lộ trình cụ thể.
2.4. Hoạch định kế hoạch tài chính
Như đã đề cập ở trên, kinh doanh nhà hàng không thể thiếu tài chính. Bản kế hoạch tài chính cho nhà hàng cần được tính toán kỹ lưỡng dựa trên các yếu tố về nguồn vốn, chi phí, doanh thu và lợi nhuận dự kiến, khả năng chịu lỗ,…
- Cơ cấu nguồn vốn: Bao nhiêu % là vốn chủ sở hữu? Bao nhiêu % là vốn vay? Lãi suất vay là bao nhiêu? Có vốn góp từ các nguồn khác không và tỷ lệ như thế nào?
- Xác định nhu cầu vốn dựa trên bảng dự toán chi phí mở nhà hàng. Các chi phí này thường bao gồm: Chi phí thuê mặt bằng, chi phí sửa chữa và thiết kế nhà hàng, chi phí mua sắm trang thiết bị, chi phí làm thủ tục pháp lý, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí marketing, các chi phí tiện ích như điện, nước,…
- Khoản dự phòng tiền mặt: Khoản dự phòng dành cho các chi phí phát sinh ngoài dự kiến, khoản dự trữ để đảm bảo khả năng duy trì/chịu lỗ trong thời gian đầu mới mở nhà hàng
- Chi tiết doanh thu dự kiến, điểm hòa vốn, thời gian có thể chịu lỗ
2.5. Lựa chọn mặt bằng
Có 2 yếu tố quan trọng khi lựa chọn mặt bằng kinh doanh nhà hàng là vị trí và diện tích. Dựa vào những đặc điểm của đối tượng khách hàng mục tiêu và quy mô dự kiến để bạn khoanh vùng phạm vi tìm kiếm, lựa chọn mặt bằng phù hợp nhất cho nhà hàng của mình.
Vị trí mặt bằng
Yếu tố địa điểm cực kỳ quan trọng trong kinh doanh nhà hàng. Phù hợp với khách hàng mục tiêu và đảm bảo tính thuận tiện là 2 điều cơ bản cần lưu ý khi lựa chọn vị trí nhà hàng.
Nhà hàng của bạn nên được đặt ở nơi tập trung đông khách hàng mục tiêu. Các nhà hàng bán đồ ăn nhanh nên được đặt ở mặt đường, gần các khu văn phòng, trường học để thuận tiện cho việc mua đồ mang đi của thực khách. Trong khi các nhà hàng Buffet, lẩu nướng, các nhà hàng bán đồ ăn truyền thống có thể đặt ở cả các khu trung tâm thương mại, khu dân cư… Nếu khách hàng của bạn là dân văn phòng thì nhà hàng nên ở vị trí gần các tòa nhà văn phòng. Nếu khách hàng là giới trẻ, học sinh, sinh viên thì vị trí gần các trường học, khu vui chơi,… là những lựa chọn tốt.
Ngoài ra bạn cũng nên chú ý đến sự tiện lợi khi lựa chọn vị trí mặt bằng kinh doanh nhà hàng như nằm ở mặt đường, gần các trục đường chính, giao thông thuận tiện, dễ tìm kiếm, dễ tiếp cận,… Bên cạnh đó mặt bằng có chỗ gửi xe hoặc gần các khu vực trông giữ xe cũng cần được chú trọng.
Diện tích mặt bằng
Dựa trên quy mô dự kiến ở trên để bạn lựa chọn diện tích mặt bằng phù hợp. Mặt bằng nhà hàng phải đảm bảo không gian phục vụ thoải mái cho khách hàng, các khu vực bếp, khu vực kho được bố trí thuận tiện.
2.6. Thiết kế không gian nhà hàng
Sau khi đã lựa chọn được mặt bằng phù hợp, bạn sẽ tiến hành phân bổ diện tích cho từng khu vực trong nhà hàng, thực hiện sửa chữa cũng như thi công thiết kế nhà hàng theo đúng phong cách mà bạn đã định hướng.
Không gian thiết kế nhà hàng là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng. Có nhiều cách thiết kế cho một nhà hàng nhưng điều bạn cần lưu ý là thiết kế đó cần mang đến không gian ẩm thực đúng như phong cách mà bạn đang hướng tới. Từ cách lựa chọn kích thước và sắp xếp bàn ghế như thế nào để thuận tiện cho khách hàng cho đến cách trang trí tường, lựa chọn đèn trang trí, màu sắc ánh sáng,… đều cần được cân nhắc kỹ lưỡng khi lên kế hoạch kinh doanh nhà hàng. Bạn có thể tự lên ý tưởng, setup cho nhà hàng của mình hoặc nhờ tới sự trợ giúp của các đơn vị thiết kế chuyên nghiệp.
Xây dựng thực đơn (menu) là bước quan trọng bạn không thể bỏ qua khi lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng. Menu sẽ là yếu tố quan trọng đầu tiên giúp giữ chân khách hàng nên cần được xây dựng kỹ lưỡng, từ việc xác định menu nhà hàng bao gồm những món gì, giá cả như thế nào cho đến cách thiết kế menu đẹp mắt thu hút khách hàng.
Một số vấn đề cần chú ý khi xây dựng menu nhà hàng:
- Lên danh sách các món ăn phù hợp với nhu cầu, sở thích của khách hàng mục tiêu
- Xác định rõ các món chủ đạo, mang dấu ấn đặc trưng của nhà hàng
- Xây dựng định mức nguyên vật liệu và định lượng món ăn rõ ràng để đảm bảo yếu tố cân bằng giữa giá bán và chi phí nguyên vật liệu
- Mỗi khách hàng có một khẩu vị khác nhau, do đó hãy đa dạng hóa món ăn để tạo cho khách hàng nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên khi đa dạng món cũng cần có sự cân bằng hợp lý, đừng đưa vào menu quá nhiều món trong khi bạn không thể đảm bảo rằng sẽ phục vụ được đầy đủ cả về số lượng lẫn chất lượng
- Chú trọng đến thiết kế menu, làm nổi bật được những món ăn đặc sắc hoặc những món ăn bạn đang muốn đẩy mạnh, có khả năng mang lại doanh thu và lợi nhuận tốt
[lepopup slug=’Bocongcutainguyen-fnb-3′]
2.8. Lập kế hoạch mua hàng
a. Mua sắm trang thiết bị
Mua sắm trang thiết bị là bước quan trọng để chuẩn bị kinh doanh nhà hàng. Từng khu vực trong nhà hàng như khu vực phục vụ khách, khu vực thu ngân, khu vực bếp,… đều cần được trang bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ, thiết bị cần thiết phục vụ cho việc vận hành và kinh doanh.
Bạn nên lập một danh sách các trang thiết bị cần thiết cho nhà hàng của mình, sau đó liên hệ các nhà cung cấp uy tín để mua hàng. Đầu tư các trang thiết bị tốt, đảm bảo chất lượng ngay từ đầu sẽ giúp bạn không phải tốn thêm nhiều chi phí sửa chữa, thay thế sau này.
Một số trang thiết bị cơ bản trong nhà hàng bạn có thể tham khảo:
- Trang thiết bị phục vụ cho việc chế biến như bếp, lò nướng, máy chế biến, các dụng cụ như nồi, chảo, dao, thớt, kệ đựng gia vị,…
- Trang thiết bị, dụng cụ pha chế tại khu vực quầy bar như máy pha chế, dụng cụ định lượng, các loại ly,…
- Trang thiết bị phục vụ cho việc bảo quản thực phẩm như tủ lạnh, quầy kệ đựng thực phẩm,…
- Trang thiết bị hỗ trợ bán hàng như máy tính tiền, máy POS (POS PC, POS Android, POS mini cầm tay,…), máy in hóa đơn, két đựng tiền,… (Bạn có thể tham khảo các thiết bị này tại Thiết bị iPOS)
b. Mua sắm nguyên vật liệu
Khác với trang thiết bị nhà hàng, bạn chỉ cần mua sắm một lần và mua lại khi có hỏng hóc cần thay thế, thì với nguyên vật liệu chế biến bạn sẽ cần phải nhập hàng thường xuyên. Đặc trưng của nguyên liệu thực phẩm là dễ hỏng, không bảo quản được lâu, trong khi đó đảm bảo độ tươi ngon của nguyên liệu là yếu tố quan trọng khi kinh doanh ẩm thực. Do đó, bạn cần lên kế hoạch nhập nguyên vật liệu rõ ràng, có phương án theo dõi lượng tồn xuất chính xác để điều chỉnh kế hoạch mua hàng kịp thời để vừa đảm bảo chất lượng nguyên liệu, tránh lãng phí vừa có thể đáp ứng nhu cầu của thực khách vào những dịp cao điểm.
Để có thể đưa ra kế hoạch mua nguyên vật liệu hợp lý, bạn cần xây dựng định mức nguyên liệu cho từng món ăn (ví dụ với 1 suất bò bít tết giá bán 200.000đ thì bạn cần bao nhiêu gram thịt bò, định lượng rõ từng loại đồ ăn kèm như bánh mì, rau xà lách, khoai tây,…). Sau đó, dựa trên những ước tính về doanh số để tính toán xem cần mua bao nhiêu nguyên liệu, phân chia thời gian nhập hàng hợp lý. Trong quá trình kinh doanh, bạn cần theo dõi được lượng xuất – nhập – tồn, đồng thời dựa trên dự báo nhu cầu để điều chỉnh kế hoạch mua nguyên vật liệu phù hợp với tình hình thực tiễn.
Trên thực tế, kiểm soát kho nguyên vật liệu và điều chỉnh kế hoạch mua hàng là một phần khó trong kinh doanh nhà hàng/quán ăn. Thất thoát, lãng phí, không đảm bảo chất lượng thực phẩm hay không dự tính được lượng nguyên liệu cần thiết cho những dịp cao điểm/thấp điểm,… là những vấn đề rất dễ xảy ra khi quản lý theo cách truyền thống. Để giúp các chủ nhà hàng có thể kiểm soát kho nguyên liệu tốt hơn, từ đó đưa ra kế hoạch mua hàng phù hợp, phần mềm quản lý nhà hàng iPOS.vn tích hợp thêm các giải pháp quản lý kho iPOS Inventory, kế toán nhà hàng iPOS Accounting giúp bạn dễ dàng quản lý định mức nguyên vật liệu, kiểm soát xuất – nhập – tồn chặt chẽ, giảm hao phí hiệu quả.
2.9. Xây dựng quy trình phục vụ
Nhà hàng muốn giữ chân thực khách thì ngoài đồ ăn ngon còn cần phải mang đến trải nghiệm tốt cho họ. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng chính là cách phục vụ. Xây dựng một quy trình phục vụ chuẩn vừa giúp nhà hàng vận hành thông suốt vừa tạo ấn tượng tốt trong mắt khách hàng.
Một bộ quy tắc ứng xử trong nhà hàng từ lúc đón khách cho đến khi khách dùng bữa xong và rời khỏi nhà hàng nên được xây dựng ngay từ khi lập kế hoạch kinh doanh. Bộ quy tắc sẽ quy định thái độ và phong cách phục vụ của nhân viên nhằm mang đến sự hài lòng cho khách hàng.
Bên cạnh đó bạn cũng cần lên kế hoạch xây dựng luồng vận hành trong nhà hàng: Tiếp nhận order ra sao? Chuyển thông tin order đến các bộ phận liên quan như bếp, thu ngân bằng cách nào? Điều phối chế biến trong khu vực bếp như thế nào để đảm bảo lên món nhanh và đúng cho khách? Quy trình kiểm đồ, chốt đơn, thanh toán làm sao cho thuận tiện? Tiếp nhận và xử lý phản hồi của khách hàng như thế nào? Toàn bộ các khâu đều cần được xây dựng rõ ràng, đảm bảo khách hàng không phải chờ đợi lâu, hạn chế những trường hợp nhầm món, thiếu món, tính sai tiền cho khách.
Vận hành nhà hàng theo phương pháp truyền thống thường dễ xảy ra sai sót, đặc biệt là vào những giờ cao điểm đông khách. Đó cũng là lý do mà các phần mềm quản lý nhà hàng như iPOS ra đời để đơn giản hóa quy trình phục vụ, hỗ trợ các chủ kinh doanh trong quá trình nâng cao trải nghiệm cho khách hàng. Sử dụng phần mềm quản lý nhà hàng sẽ giúp bạn cắt giảm những công đoạn dư thừa, tăng tốc độ bán hàng cũng như phục vụ được nhiều khách hàng hơn.
2.10. Kế hoạch tuyển dụng và quản lý nhân viên
Nhân viên là nhân tố quan trọng trong kinh doanh nhà hàng bởi họ là những người trực tiếp tham gia vào quá trình vận hành, thái độ phục vụ, phong cách phục vụ của nhân viên cũng sẽ ảnh hưởng tới đánh giá và thiện cảm của khách hàng.
Nhân sự trong nhà hàng hiện nay có đặc trưng là không ổn định và thuộc nhiều trình độ khác nhau, trong khi đó quy mô nhà hàng thường yêu cầu nhân sự phải có tính chuyên nghiệp. Do đó, để bắt đầu kinh doanh nhà hàng bạn cần lên kế hoạch chu đáo về tuyển dụng, đào tạo cũng như quản lý nhân sự. Một số vấn đề bạn cần quan tâm là số lượng nhân sự cần thiết cho mỗi vị trí, phân chia rõ ràng ai làm công việc gì, các quy định về thời gian làm việc, thái độ phục vụ,… Bên cạnh đó, bạn nên xây dựng quy trình tuyển dụng, đào tạo rõ ràng, các chế độ về lương thưởng, kỷ luật cũng cần cụ thể vừa có thể kiểm soát được công việc của nhân viên, tránh các trường hợp gian lận, thất thoát, vừa tạo động lực làm việc cho họ.
Hiện nay các phần mềm quản lý nhà hàng như iPOS là giải pháp đắc lực trong việc quản lý nhân viên. Thông qua phần mềm, bạn có thể phân quyền cho từng vị trí nhân viên, kiểm tra lịch sử order, theo dõi chính xác các hóa đơn sửa/hủy, báo cáo doanh số của từng nhân viên,… Nhờ đó bạn có thể kiểm soát được tình hình làm việc của nhân viên, hạn chế gian lận dù không có mặt tại cửa hàng.
2.11. Lên phương án quản lý điều hành nhà hàng
Khi kinh doanh nhà hàng bạn sẽ cần theo dõi doanh thu, chi phí, kiểm soát tình hình kho nguyên vật liệu, quản lý data khách hàng,… Đây là những vấn đề quan trọng nhưng lại dễ xảy ra sai sót. Do đó, khi lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng bạn nên đưa ra những phương án về quản lý: Quản lý những gì? Quản lý như thế nào? Quản lý bằng cách nào?
Ngày nay, thay vì cách quản lý nhà hàng theo cách truyền thống, giấy tờ sổ sách ghi tay hay nhập liệu thủ công dễ dẫn đến sai sót, thất thoát không rõ nguyên do, nhiều chủ kinh doanh đã sử dụng các phần mềm quản lý nhà hàng như một giải pháp đắc lực cho việc quản lý và vận hành nhà hàng ăn uống. Một trong những phần mềm được tin dùng hiện nay là phần mềm quản lý nhà hàng iPOS. Với phần mềm iPOS, bạn dễ dàng quản lý doanh thu, chi phí, tình hình nguyên vật liệu, theo dõi chi tiết tình hình kinh doanh thông qua hệ thống báo cáo trực quan, được xây dựng riêng cho ngành kinh doanh ăn uống. Bên cạnh đó với sự hỗ trợ của ứng dụng iPOS CRM, bạn có thể quản lý data khách hàng, xây dựng các chương trình hội viên, đồng thời thu hút thêm khách hàng từ các kênh online như Zalo OA, Facebook. Ngoài ra, không phải lúc nào bạn cũng có mặt tại nhà hàng để giám sát mọi hoạt động kinh doanh. Qua ứng dụng iPOS Manager, bạn có thể theo dõi tình hình kinh doanh theo thời gian thực mọi lúc mọi nơi ngay trên thiết bị di động, từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời.
2.12. Lập kế hoạch marketing
Cuối cùng, để nhà hàng của bạn được nhiều người biết tới, chắc chắn bạn không thể bỏ qua việc lên ý tưởng và lập kế hoạch marketing. Khi lên kế hoạch marketing cho nhà hàng của mình, bạn cần làm rõ một số vấn đề như: Sử dụng chiến lược marketing gì? Marketing trên những kênh nào để đảm bảo tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu? Thông điệp nào sẽ giúp khách hàng nhận diện và nhớ tới nhà hàng của bạn?
Với sự phát triển của marketing như hiện nay, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm cho nhà hàng của mình một phương thức để truyền thông phù hợp. Bạn có thể phát các tờ rơi quanh khu vực mở nhà hàng hay chạy quảng cáo Facebook, Google, thuê các KOLs quảng cáo, review… Ngoài những kênh truyền thông hiện đại thì bạn cũng đừng bỏ qua marketing truyền miệng bởi đây là một phương thức cực kỳ hiệu quả trong kinh doanh ẩm thực. Bên cạnh đó, chuẩn bị các chương trình khuyến mãi hấp dẫn cũng là cách để bạn thu hút sự chú ý và quan tâm của khách hàng.
Dù bạn thực hiện marketing theo những cách nào thì điều cốt lõi vẫn là lấy khách hàng làm trọng tâm. Điều gì phù hợp với nhu cầu khách hàng? Điều gì khiến khách hàng cảm thấy hứng thú?… Tìm hiểu sâu về khách hàng sẽ giúp bạn có được những ý tưởng marketing tốt cho nhà hàng của mình.
Kinh doanh nhà hàng/quán ăn chưa bao giờ là việc đơn giản. Hy vọng rằng bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cách lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng, từ đó có sự chuẩn bị chu đáo nhất cho việc tạo dựng nhà hàng cho riêng mình.
Cùng tham khảo một số phần mềm để vận hành nhà hàng trở nên trơn tru hơn nhé!
Chi tiết thông tin cho 12 Bước lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng chi tiết nhất…
Mô Hình Kinh Doanh Nhà hàng là gì?
Nhà hàng là một cơ sở chuyên kinh doanh về việc nấu nướng và phục dịch các món ăn và đồ uống cho khách hàng đến mua và chủ yếu dùng ngay ở đó. Ngoài ra nhiều nhà hàng cũng có thêm dịch vụ gói món ăn lại để khách tiện “mang đi” thay vì dùng bữa ngay tại quán. Nhà hàng có ngoại hình đa dạng và đặc thù ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi cộng đồng khác nhau cũng như những dịch vụ ăn uống, hình thức phục vụ, thực đơn, các món ăn, đồ uống… bao gồm một loạt các món ăn của đầu bếp chính (bếp trưởng).
Mô hình kinh doanh nhà hàng là một phương pháp, kế hoạch, với việc sử dụng hình thức kinh doanh món ăn, ẩm thực mang đến thực khách bằng một phương pháp nào đó. Hiện nay kinh doanh nhà hàng có rất nhiều mô hình khác nhau, với sự gia nhập của nhiuef nền văn hóa ẩm thực khác nhau tạo nên mô hình đa dạng và phong phú.
Các bạn có thể tìm hiểu những mô hình kinh doanh nhà hàng ở nội dung bên dưới nhé !
mo hinh kinh doanh nha hang
- Sản phẩm kinh doanh của nhà hàng gồm 2 loại: Sản phẩm do nhà hàng tự chế biến và sản phẩm mua sẵn về để bán cho khách như rượu bia, nước khoáng, bánh kẹo…
- Giờ phục vụ khách thường từ 6 giờ đến 24 giờ, một số nhà hàng phục vụ 24/24 giờ.
- Ở nhà hàng có rất nhiều bộ phận: kinh doanh, dế toán, Marketing, Lễ Tân, Phục Vụ, Bếp,..
- Doanh thu của nhà hàng mang tính thời điểm. Tùy theo mùa, thời tiết khách đến nhà hàng ít hay nhiều do đó việc kinh doanh nhà hàng phụ không ổn định so với các loại hình kinh doanh khác.
Hiện nay có rất nhiều mô hình kinh doanh nhà hàng hiện đại, lạ lẫm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, ngành dịch vụ ăn uống. Chính vì thế, nếu bạn có ý định khởi nghiệp thì việc lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp chính là yếu tố quyết định đến nhà hàng có kinh doanh thành công.
Mô hình kinh doanh nhà hàng nhỏ.
Nhà hàng nhỏ là mô hình được thiết kế trong không gian nhỏ hẹp với chi phí và vốn đầu tư không quá lớn. Dù với diện tích không nhiều nhưng nếu biết cách sắp xếp, bố trí nội thất nhà hàng, đồ trang trí thống nhất, hài hòa thì việc kinh doanh nhà hàng cũng trở nên vô cùng hiệu quả. Mẫu nhà hàng nhỏ này hướng tới nhóm đối tượng khách hàng có thu nhập thấp và trung bình.
Một số nhà hàng nhỏ có phong cách thiết kế nội thất được ưa chuộng hiện nay đó là: mẫu nhà hàng nhỏ phong cách cổ điển, mẫu nhà hàng nhỏ phong cách tân cổ điển, mẫu nhà hàng nhỏ phong cách hiện đại, mẫu nhà hàng nhỏ phong cách Á Đông,… Đây là hình thức kinh doanh nhỏ nhưng mang hiệu quả kinh tế cao cho chủ đầu tư.
Phần lớn, các nhà quản lý đều nghĩ rằng với một không gian nhỏ, sử dụng các vách ngăn sẽ làm không gian trở nên rộng rãi hơn. Nhưng thực chất điều đó lại khiến không gian trở nên chật chội và rối mắt. Nếu muốn tạo sự khác biệt, độc đáo cho không gian, thay vì sử dụng các vách ngăn thì có thể sử dụng bình phong, thảm, rèm kéo,… vừa giúp không gian mềm mại, rộng rãi mà vẫn đảm bảo được tính riêng tư cho từng không gian
Các mô hình kinh doanh nhà hàng hiệu quả.
Hiện nay có rất nhiều mô hình kinh doanh nhà hàng khác nhau, một nhà hàng có thể áp dụng 1 mô hình hoặc nhiều mô hình hoặc cũng có thể đan xen mô hình theo thời gian, sự kiện, chương trình… để tạo nên sự đốc đáo và thu hút khách hàng.
Kinh doanh quán bar, club, pub
Mô hình kinh doanh theo kiểu Bar chủ yếu phục vụ về nhu cầu đồ uống và một số món ăn đi kèm mang các đặc trưng:
- Quán bar bình dân: là quán rượu, giá của các loại thức uống từ bia rượu đến cocktail cũng sẽ có mức giá rẻvà khách hàng sẽ là khách quen, những vị khách thân thiết với chủ cửa hàng.
- Quán bar đặc biệt: Kinh doanh từ các loại rượu từ rượu vang cho đến các loại rượu martini, mô hình kinh doanh này khá hot hiện nay. Những quán bar này thường nằm ở khu dân cư cao cấp, chi phí mở quán không quá lớn, chủ yếu phụ thuộc vào vị trí và đồ uống bạn mang tới cho thực khách
- Quán bar thể thao: hình thức phục vụ của mô hình kinh doanh quán này cũng khá khác biệt, từ đồ ăn nhanh đồ nhắm khai vị tới bia rượu. Khách hàng mục tiêu là những người thích xem thể thao bóng đá nên trang thiết bị, âm thanh hình ảnh ánh sáng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quán bar bởi nó giúp tạo ra không gian riêng và điểm khác biệt không thể trộn lẫn của từng quán nhưng nó là khoản ngốn khá nhiều chi phí.
- Quán bar bia: nhu cầu thưởng thức đồ uống của con người ngày càng trở nên tinh tế hơn.ị giác cũng trở lên đặc biệt tốt. Do đó, quán bar bia ngày càng trở thành một xu thế tất yếu. Không chỉ vậy, công tác xin giấy phép cho một quán bar bia cũng dễ dàng, thuận lợi hơn là việc xin cho một quán bar với đủ mọi loại đồ uống có cồn. Đồng thời, vốn đầu tư cho mô hình quán này cũng thấp hơn, và khả năng sinh lời của quán bar bia phụ thuộc lớn vào mức tiêu thụ bia của người dân xung quanh.
- Quán bar chuyên về cocktail: Ngoài thức uống có cồn đã quá phổ biến, thì quán bar cocktail lại sôi động hơn bao giờ hết. Cocktail này được đưa vào các lounge bar, sky bar sang trọng với view đẹp, check in sang chảnh.
- Câu lạc bộ/ hộp đêm: sự có mặt của các DJ với các ca khúc nhạc remix điện tử sôi động khi màn đêm buông xuống và mô hình kinh doanh này nhắm vào tập khách hàng là những vị khách tay chơi thứ thiệt, tập khách hàng trung và cao cấp.
>>> Xem thêm: Mẫu thiết kế nội thất quán bar
Kinh Doanh nhà hàng Buffet.
Kinh doanh nhà hàng Buffet là một đấu trường giữa chủ nhà hàng và khách hàng ham ăn. Nhưng ngày càng nhiều mô hình kinh doanh buffet với nhiều quy mô vậy mô hình này có những ưu điểm gì.
- Kiểm soát chi phí nguyên liệu đầu vào: Các món ăn tại buffet thường xoay quanh những nguyên liệu giá rẻ. Rau và những phần thịt giá rẻ còn được mua với số lượng lớn để có chiết khấu cao nhất.
- Tận dụng nguyên liệu được mùa. Để gia tăng chất lượng thực phẩm, các sản phẩm được mùa luôn được tìm kiếm và sử dụng. Chẳng hạn như rau củ tươi, thịt và hải sản vào mùa thu hoạch, chúng tạo cho khách hàng cảm giác rằng họ vẫn được ăn những “cao lương mỹ vị” nhưng lại bảo toàn được chi phí cho nhà hàng.
- Cắt giảm chi phí nhân sự. Một điểm khác biệt lớn nhất giữa các chuỗi nhà hàng buffet và những đối thủ truyền thống là số lượng nhân viên thấp hơn rõ rệt. Khách hàng tự phục vụ những món ăn mà họ muốn và đầu bếp chỉ cần theo một thực đơn có sẵn. Thậm chí đối với những chuỗi nhà hàng thịt nướng, chi phí nhân sự còn được cắt giảm đáng kể khi chính khách hàng là người sẽ nướng thịt cho mình, và các đầu bếp chỉ cần sơ chế và cắt những phần thịt theo yêu cầu.
- Tăng giá cho các dịch vụ đi kèm. Một phần lợi nhuận đáng kể của các nhà hàng buffet nằm ở VAT, giá thức uống và giá các sản phẩm “không nằm trong set”. Đối với những thực khách đã sẵn sàng bỏ hàng trăm nghìn để tham dự một bữa tiệc buffet, phí VAT 10%, ly nước 40.000 VNĐ đến 50.000 VNĐ hay một vài món ăn “xa xỉ” với giá 100.000 – 200.000 VNĐ có vẻ không đáng là bao.
- Và bài toán kinh tế “trung bình”. Theo một nghiên cứu gần đây, các chuỗi nhà hàng buffet sẽ giữ chi phí nguyên vật liệu và nhân công mỗi tháng thấp hơn tổng giá vé khoảng 30%. Một bài toán trung bình luôn được đưa ra khi vận hành nhà hàng buffet. Đối với mỗi những thực khách “phàm ăn” có khả năng tiêu thụ gấp vài lần người thường luôn có những người lớn tuổi và trẻ nhỏ để bù trừ.
>> Tìm hiểu: Các mẫu thiết kế nhà hàng buffet đẹp.
Một khi các chiến thuật kinh tế ở trên đã được áp dụng, điều tiếp theo mà các chủ nhà hàng buffet cần làm là “thao túng” hành vi của người tiêu dùng để họ không “phá vỡ” quy tắc kinh tế trung bình. Đặc biệt là điều khiển những gì mà khách bỏ lên dĩa và hạn chế số lần họ đi lấy thêm thức ăn
Hạn chế lượng thức ăn mỗi đĩa. Những dĩa sứ to hoặc tô cỡ lớn thường rất ít xuất hiện tại các nhà hàng buffet nhằm giảm lượng thức ăn trên mỗi lần “đi chợ” của khách. Trong một nghiên cứu gần đây, đối với những đồ dùng nhỏ hơn, số lượng đồ ăn trung bình mà khách hàng sẽ lấy trong cả buổi ăn buffet sẽ ít hơn tới 31%. Con số trên còn cao hơn đối với những nhóm đông, khi những người đi ăn nhiều lần sẽ sợ bị bạn bè của mình “đánh giá”.
- Thức uống khổng lồ. Ngoài đóng góp một phần lợi nhuận “đáng gờm” như đã nói ở trên. Nước uống là một trong những chiêu gần như “bắt buộc” khách hàng phải trả thêm tiền, vì không ai có thể ăn thoải mái mà chả có tý nước nào, và chả lẽ mình đã bỏ một khoản tiền đáng kể để đi ăn, mà lại tiếc vài chục nghìn cho một ly nước ư?
- Dầu mỡ, rau củ và tinh bột thống lĩnh. Các món ăn ở buffet thường rất dư dả với số lượng dầu mỡ, rau củ và tinh bột “bao la”, trong khi các phần thức ăn mắc tiền như hải sản, thịt bò hay đồ ngọt được chia ra thành những phần rất nhỏ.
- Bố trí thông minh. Ngoài ra thì cách bố trí thực phẩm và menu cũng là một chiến thuật khá hay của các nhà hàng buffet. Những món đạm mắc tiền như thịt bò và hải sản sẽ được “bao vây” bởi hàng chục các món rau củ rẻ tiền. Các vị khách không chỉ bị “lương tâm” hối thúc lấy thêm một số món rau củ để tốt cho sức khỏe, mà họ còn sợ ánh mắt của những người ăn chung khi “xồng xộc” đi vào chỉ để lấy món ăn mắc tiền nhất. Một số nhà hàng còn thông minh hơn khi bố trí một số nhân viên để “cắt giùm” đối với những món đắt tiền. Việc giao tiếp giữa người với người sẽ tạo nên một rào cản tâm lý, khiến khách hàng ngại yêu cầu một phần ăn lớn hơn, hoặc phải đối mặt với nhân viên đó nhiều lần.
Mô Hình Kinh Doanh Fastfood
Ở nước ngoài, fast food là mô hình dành cho những người bận rộn. Còn ở Việt Nam, fast food trở thành trào lưu của giới trẻ sành điệu và cũng dần quen thuộc với giới văn phòng bận rộn.
Thức ăn nhanh được chế biến từ những thực phẩm giàu năng lượng. Đây là một đặc trưng của lối sống công nghiệp hiện đại bận rộn, việc ăn uống cần ít thời gian và công sức như hamburger McDonald’s, gà rán KFC – Kentucky Fried Chicken, khoai tây chiên, bánh pizza, bánh mì sandwich kẹp đồ nguội, hotdog, … Và các loại thức ăn nhanh ít phổ biến hơn, được Việt Nam hóa như cơm trộn, mì trộn, xôi mặn…
Không ai phủ nhận sự ngon lành và tiện lợi mà thức ăn nhanh mang lại. Bằng chứng là các nhà hàng thức ăn nhanh mọc lên ngày càng nhiều và luôn tấp nập dù giá thành không rẻ. Hình ảnh một người vừa đi vừa xách túi thức ăn nhanh hoặc vừa chạy xe vừa ăn rất phổ biến ở các nước phương Tây, còn ở Việt nam thì đa số là thưởng thức tại chỗ ở các nhà hàng máy lạnh mát mẻ. Các bạn trẻ là đối tượng chính của dạng công nghiệp thực phẩm này, và các nguy cơ cho sức khỏe sẽ luôn “rình rập” các “fan cuồng nhiệt” của thức ăn nhanh. Vì vậy, mô hình kinh doanh đồ ăn nhanh xứng đáng để các bạn đầu tư.
Mô hình kinh doanh nhà hàng với phong cách nước ngoài.
Đưa nét văn hóa ẩm thực của các quốc gia, vùng miền khác vào nhà hàng của mình là hướng đi mới. Mang tới trải nghiệm về nét ẩm thực, hương vị mới dành cho khách hàng.
Với mỗi quốc gia đều có những hương vị ẩm thực đặc trưng. Ví dụ như ẩm thực Trung Hoa là những món ăn làm từ bột mì như mì sợi, bánh bao (màn thầu), sủi cảo… Hay Nhật Bản là món ăn không sử dụng quá nhiều gia vị mà chú trọng tới vị tươi ngon, tinh khiết của món ăn.
Nhiều vị khách chưa có dịp đặt chân tới các quốc gia khác để thưởng thức hương vị ấy. Và họ muốn trải nghiệm, thưởng thức tại một nhà hàng ở gần khu vực sinh sống.
Chính vì vậy, cơ hội kinh doanh nhà hàng theo nét văn hóa càng trở nên hấp dẫn.
Một lưu ý nhỏ trong mô hình này, đó là bạn cần chú trọng vào khâu thiết kế. Lựa chọn nét văn hóa nào cho nhà hàng bạn nên thiết kế theo đúng phong cách đó. Tạo nên sự đặc trưng thuần túy mà một nhà hàng cần có và ghi dấu ấn lớn với khách hàng. Bởi khách hàng tới nhà hàng của bạn không chỉ thưởng thức hương vị món ăn mà còn cảm nhận không gian đó.
Chắc chắn rằng, khi bạn ngồi trong không gian đậm nét văn hóa Trung Hoa việc thưởng thức món sủi cảo sẽ hấp dẫn hơn đúng không.
Tính tới thời điểm này, tại Việt Nam đã có rất nhiều mô hình kinh doanh nhà hàng mà các món họ kinh doanh đến từ rất nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,… Mặc dù có mật độ phủ sóng dày đặc và sắp tới sẽ còn rất nhiều chủ đầu tư mở nhà hàng cũng như mở rộng qui mô kinh doanh của mình, thế nhưng mô hình kinh doanh này vẫn chưa có dấu hiệu bị bão hòa.
Xem thêm:
Mô hình kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu
Đầu tư kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu là cách đơn giản để thu về nguồn lợi nhuận cao. Tất cả các vấn đề như sản phẩm, thương hiệu, thiết kế đã có sẵn, bạn cũng không phải lo lắng về khách hàng, chiến lược kinh doanh hay marketing nhà hàng… Tất cả bạn cần chỉ là một địa điểm tốt và tiền để đầu tư.
Mô hình kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu tuy sẽ có một vài brand yêu cầu số vốn đầu tư khá cao tuy nhiên lợi nhuận sau đó thu về chẳng mấy chốc bạn sẽ được hoàn vốn ngay. Ngoài ra thì bạn cũng sẽ luôn nhận được sự chăm sóc từ phía đối tác cung cấp thương hiệu cho bạn vì vậy bạn không cần phải quá lo lắng về việc có nên đầu tư kinh doanh nhà hàng nhượng quyền thương hiệu hay không.
Mô hình kinh doanh quán ăn, nhà hàng nướng, lẩu nướng tại bàn.
Nhà hàng Lẩu Nướng là loại hình kinh doanh nhà hàng ăn uống, mô hình nhà hàng này chuyên phục vụ các món lẩu và nướng là chủ đạo, cùng với các thiết bị phục vụ, việc kinh doanh nhà hàng lẩu nướng đã tạo ra sực bức phá trong những năm vừa qua, đồng thời cũng được sự quan tâm rất nhiều từ thực khách.
Mô hình kinh doanh nhà hàng lẩu nướng không khói đang rất hấp dẫn như những miếng thịt nướng vàng ruộm thơm lừng thực khách. Và để kinh doanh mô hình này thành công thì việc thiết kế nhà hàng lẩu nướng không khói đẹp, ấn tượng đúng tiêu chuẩn là một trong những yếu tố hàng đầu, góp phần thu hút khách hàng, giúp ông bà chủ đầu tư khẳng định giá trị thương hiệu, tạo sự khác biệt trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
>>> Xem thêm: Mẫu thiết kế nhà hàng lẩu nướng
Thiết kế nội thất nhà hàng ăn uống nói chung và nhà hàng lẩu nướng nói riêng đều mang đậm phong cách và dịch vụ riêng biệt, tùy theo ẩm thực, văn hóa vùng miền hoặc nhu cầu ý tưởng mỗi chủ đầu tư mà chúng ta đưa ra phương án phù hợp nhất. Ẩm thực lẩu nướng thông thường xuất phát từ Nhật Bản và Hàn Quốc cho nên khi thiết kế nhà hàng chúng ta nên am hiểu văn hóa nước bạn và tạo ra sự đồng bộ khi phục vụ cho thực khách Việt Nam.
Trên đây là một vài thông tin về các mô hình kinh doanh nhà hàng để bạn tham khảo. Hy vọng rằng những thông tin trên đây sẽ là những kiến thức bổ ích và cần thiết với bạn, những ai đam mê lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, quán bar, khách sạn…
Chi tiết thông tin cho Các mô hình kinh doanh nhà hàng hút khách nhất hiện nay năm 2020…
Nhà hàng là gì?
Định nghĩa chính xác về nhà hàng chính là nơi chế biến và phục vụ các món ăn, thức uống cho khách hàng tại chỗ nhằm thu lại lợi nhuận kinh tế. Một nhà hàng có thể phục vụ nhiều đối tượng khách khác nhau hay có khi chỉ một nhóm đối tượng khách nhất định. Hình thức hoạt động của nhà hàng thì cũng vô cùng đa dạng với các chủ đề, món ăn, thức uống riêng biệt. Nhà hàng là một phần quan trọng trong lĩnh vực F&B.
Để một nhà hàng vận hành và hoạt động thì cần sự phối hợp hoạt động của rất nhiều bộ phận vận hành đến các bộ phận khối văn phòng, từ cấp quản lý cho đến nhân viên phục vụ. Mỗi bộ phận, vị trí trong nhà hàng đều có công việc, nhiệm vụ riêng biệt với những yêu cầu về nghiệp vụ, chuyên môn tương ứng với người đó.
Đặc điểm của kinh doanh nhà hàng
– Sản phẩm của loại hình kinh doanh nhà hàng bao gồm 2 hình thức: sản phẩm tự chế (các món ăn, thức uống pha chế) và hàng hoá chuyển bán (bánh kẹo, rượu, bia, nước uống đóng chai, lon…).
– Doanh thu nhà hàng thường không ổn định phụ thuộc vào nhu cầu ăn uống của khách hàng, bữa ăn và còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như thị trường, thời tiết, đối thủ cạnh tranh và thời điểm (lúc cao lúc thấp).
– Lực lượng lao động trong nhà hàng được xem là đội ngũ lao động thủ công nhưng có tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ cao.
Doanh thu kinh doanh nhà hàng thường không ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố(Nguồn: Internet)
Các cách phân loại mô hình kinh doanh nhà hàng
Phân biệt và lựa chọn loại hình nhà hàng chính là bước đầu tiên để kinh doanh dịch vụ ăn uống, chỉ khi bạn có định hướng rõ ràng thì bạn sẽ xác định được nhóm đối tượng khách hàng mà mình sẽ phục vụ. Có nhiều tiêu chí để phân loại nhà hàng, bao gồm quy mô, đẳng cấp; dịch vụ ăn uống; hình thức phục vụ; mức độ liên kết;…
Phân loại nhà hàng theo kiểu ẩm thực
Dựa vào các món ăn đặc trưng trong nền ẩm thực của một quốc gia, vùng miền, châu lục để phân biệt ra thành các nhà hàng khách nhau như: nhà hàng món Pháp, nhà hàng Việt, nhà hàng Ý, nhà hàng Âu, nhà hàng Á… Đây là cách phân loại dễ dàng bắt gặp và thường được sử dụng nhiều nhất.
Phân loại nhà hàng theo quy mô
Kiểu phân loại này thường chỉ mang tính tương đối, đôi khi rất khó xác định cơ sở dịch vụ đó thuộc nhóm nào. Chúng thường được phân chia thành quán ăn nhỏ, gia đình, nhà hàng bình dân, nhà hàng trung – cận cao cấp, nhà hàng cao cấp…
Phân loại nhà hàng theo loại hình phục vụ
Đây cũng là cách phân loại rất phổ biến ở nước ta bao gồm như: nhà hàng buffet, nhà hàng a la carte, nhà hàng thức ăn nhanh, nhà hàng tiệc…
Phân loại nhà hàng theo chủ đề món ăn
Các nhà hàng phân loại bằng cách này sẽ phục vụ các món ăn theo chủ đề chính của quán. Ví dụ như chúng ta có nhà hàng hải sản, nhà hàng chuyên lẩu, nhà hàng chay…
Phân loại nhà hàng theo sự liên kết
Tuỳ theo nơi mà nhà hàng liên kết để hoạt động mà chúng ta sẽ phân loại chúng thành nhà hàng trong khách sạn, nhà hàng trong các trung tâm thương mại, nhà hàng chuỗi thương hiệu… với nhà hàng riêng lẻ.
Phân loại nhà hàng theo hình thức sở hữu
Đây là hình thức phân loại ít bắt gặp ở nước ta. Nó chủ yếu dành cho các nhà đầu tư, chuyên môn về kinh doanh nhà hàng sử dụng để phân loại thành nhà hàng tư nhân, nhà hàng nhà nước, nhà hàng liên doanh, nhà hàng cổ phần…
Phân loại nhà hàng theo hình thức phục vụ là một trong những cách phổ biến, dễ dàng (Nguồn: Internet)
Tổng kết:
Hy vọng với bài viết hôm nay, Cet.edu.vn giúp bạn có được định nghĩa rõ ràng nhất về nhà hàng là gì và các cách phân loại mô hình kinh doanh nhà hàng. Đây là một lĩnh vực đầy thử thách nhưng cũng cực kỳ hấp dẫn. Nếu bạn yêu thích và muốn có cơ hội làm việc cũng như thành công trong lĩnh vực này, bạn có thể theo học Quản trị Nhà hàng Khách sạn tại CET để trang bị đầy đủ kiến thức nhất.
Chi tiết thông tin cho Nhà hàng là gì? Phân loại mô hình kinh doanh nhà hàng…
Mô hình nhà hàng lẩu
Từ lâu, lẩu đã trở thành một trong những món ăn ưa thích của nhiều người dân Việt, vì thế mà hình thức kinh doanh món lẩu nổi lên rất rầm rộ và vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Với ưu điểm là món dễ ăn, hợp khẩu vị với mọi lứa tuổi và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Ngoài ra, món lẩu còn được gắn với hình ảnh gia đình quây quần, sum họp bên nhau.
Hình thức kinh doanh món lẩu ngày càng phát triển, các nhà hàng cũng ngày càng có thêm nhiều hình thức phục vụ khác nhau nhằm thu hút khách hàng. Phổ biến nhất trong số đó là:
- Mô hình nhà hàng lẩu nướng
- Mô hình nhà hàng lẩu buffet
- Mô hình nhà hàng lẩu hải sản
Xem thêm: Kinh Nghiệm Mở Quán Lẩu Cho Người Mới Bắt Đầu
Mô hình nhà hàng Buffet
Buffet là hình thức ăn uống có nguồn gốc từ phương Tây, trong tiếng Pháp, Buffet có nghĩa là tiệc tự chọn hay còn gọi là tiệc đứng. Trong các buổi tiệc Buffet, khách hàng có thể đi lại, đứng hoặc ngồi tùy thích khi ăn uống. So với tiệc ngồi thì Buffet phục vụ được nhiều người hơn, đồng thời mô hình này cũng giúp thực khách dễ dàng giao tiếp với nhau hơn.
Một bữa ăn Buffet sẽ được tính theo suất với giá cố định, không phụ thuộc vào số món và số phần ăn. Chính vì vậy, mô hình nhà hàng này dễ chiều lòng khách hàng hơn.
Mô hình nhà hàng phong cách phương Tây
Hầu hết các nhà hàng đi theo phong cách phương Tây sẽ phục vụ phân khúc khách hàng cao cấp. Mô hình này thường hướng đến một trải nghiệm ẩm thực sang trọng, với các món ăn đảm bảo chất lượng và thu hút về mặt hình thức.
Xem thêm: Các Mô Hình Nhà Hàng Đẹp Thu Hút Thực Khách
Để thành công trong mô hình này, người làm kinh doanh cần phải đáp ứng các yêu cầu như trang trí nhà hàng xa hoa, lộng lẫy, các món ăn đảm bảo chất lượng, thu hút, đồng thời đội ngũ nhân viên nhà hàng cũng cần phải thật chuyên nghiệp nhằm mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng.
Chi tiết thông tin cho Các Loại Mô Hình Kinh Doanh Ăn Uống Thu Hút Khách Hàng Năm 2021…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Mô Hình Kinh Doanh Nhà Hàng
ý tưởng kinh doanh nhà hàng, kinh doanh nhà hàng, kế hoạch kinh doanh nhà hàng, mô hình kinh doanh nhà hàng, kinh nghiệm kinh doanh nhà hàng, học kinh doanh nhà hàng, cách kinh doanh nhà hàng, kinh doanh nha hang quan an, kinh doanh nhà hàng thành công, kiến thức kinh doanh nhà hàng, quản trị kinh doanh nhà hàng khách sạn, kinh doanh nhà hàng ăn uống, quản trị kinh doanh nhà hàng, bí quyết kinh doanh nhà hàng, f&b, kinh doanh ngành f&b, kinh doanh f&b, mô hình kinh doanh f&b