Món Ăn Cho Mẹ Sau Sinh Mổ – Cách làm món ngon nhanh nhất
Món Ăn Cho Mẹ Sau Sinh Mổ có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Món Ăn Cho Mẹ Sau Sinh Mổ trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: ☘️ Thực Đơn Cho Mẹ Sau Sinh Mổ – Dễ Ăn, Nhiều Sữa, Liền Sẹo
Bạn đang xem video ☘️ Thực Đơn Cho Mẹ Sau Sinh Mổ – Dễ Ăn, Nhiều Sữa, Liền Sẹo mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Kiến Thức Mẹ Bầu từ ngày 2020-10-23 với mô tả như dưới đây.
Các mẹ thân mến, Sau sinh mổ mẹ thường bị mất nhiều máu và cần có một chế độ ăn uống khoa học để có thể đẩy nhanh quá trình hồi phục của vết mổ, đồng thời có nhiều sữa cho con bú. Video ngay sau đây sẽ gợi ý một số thực đơn cho mẹ sau sinh mổ giúp nhanh liền sẹo và đảm bảo cung cấp được đầy đủ chất dinh dưỡng cho mẹ và bé. hãy cùng tham khảo ngay nhé!
—————–★★★★★—————–
Nội dung trên kênh Kiến Thức Mẹ Bầu được tổng hợp từ các nguồn thông tin được nhiều người chia sẻ. Kiến Thức Mẹ Bầu luôn mong muốn hướng đến một cuộc sống lành mạnh, những thói quen tốt trong sinh hoạt, thói quen ăn uống khoa học để cơ thể luôn thanh lọc, và khoẻ mạnh nhất.
Các bạn đừng quên ủng hộ ban biên tập của Kiến Thức Mẹ Bầu bằng cách bấm Đăng Ký Kênh và nhấn vào quả chuông bên cạnh để nhận được nhiều video hữu ích hơn từ Kiến Thức Mẹ Bầu nhé!
👉 Có thể bạn quan tâm:
► Bà Bầu Ăn Đu Đủ Chín Trong Thai Kỳ Tốt Hay Không Tốt?: https://youtu.be/UvmrvFsqkv4
► Bà Bầu Ăn Củ Đậu Được Không? Những Lợi Ích Của Củ Đậu Đối Với Mẹ Bầu: https://youtu.be/gda6mQ8DAfo
► Bà Bầu Ăn Chôm Chôm Được Không? Những Lợi Ích Của Chôm Chôm Đối Với Mẹ Bầu: https://youtu.be/fBrdnwG_XqM
► Bà Bầu Ăn Bún Mắm, Chả, Riêu Cua, Bò, Khoai Lang Được Không?: https://youtu.be/Nd7hisONe6k
👉 https://www.youtube.com/kienthucmebau?sub_confirmation=1
👉 https://www.facebook.com/mebautv
👉 https://www.mebau.tv
#ktmb, #dinhduongmebau, #kienthucmebau, #dauhieucothai, #kienthucnuoicon, #mangthai, #bidongthainenangi
– Chính sách Youtube (https://www.youtube.com/static?template=terms)
– Luật bản quyền (https://www.youtube.com/intl/vi/yt/about/copyright)
– Sử dụng hợp lý (https://www.youtube.com/intl/vi/yt/about/copyright/fair-use)
Video này thuộc quyền sở hữu của Kiến Thức Mẹ Bầu. xin vui lòng không re-upload dưới mọi hình thức. Mọi thắc mắc về bản quyền, tài trợ, quảng cáo, cộng tác vui lòng liên hệ email: ktmb.ytb@gmail.com.
Please contact ktmb.ytb@gmail.com for copyright matters!
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho mẹ sau sinh mổ
Mổ lấy thai thường để lại một vết mổ lớn phía dưới bụng và có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của mẹ. Dưới tác động của ca mổ cũng như thuốc gây mê hoạt động co bóp của nhu động ruột bị chậm lại, dạ dày và ruột bị xáo trộn tạm thời nên mẹ cần đặc biệt thận trọng trong việc ăn uống.
Thông thường, trong vòng 6 tiếng đầu tiên kể từ lúc kết thúc ca mổ, sản phụ thường chỉ được phép uống nước lọc, truyền nước hoặc ăn một chút cháo loãng. Sau khi xì hơi được thì mới bắt đầu chuyển qua dùng thức ăn đặc và đến ngày thứ 2 có thể trở về chế độ ăn uống bình thường.
Việc xây dựng thực đơn cho mẹ sau sinh mổ cần phải đảm bảo tuân theo các nguyên tắc sau:
- Bữa ăn phải có đầy đủ các nhóm chất cơ bản: Bao gồm chất đạm, đường, tinh bột và chất béo
- Tăng cường các thực phẩm giàu protein, chất sắt, vitamin và khoáng chất trong thực đơn để ngăn ngừa thiếu máu, làm nhanh lành tổn thương và giúp cho sức khỏe của mẹ phục hồi trong thời gian sớm nhất.
- Tránh các thực phẩm có thể gây làm mủ, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tổn thương và khiến vết mổ để lại sẹo xấu.
- Bổ sung các thực phẩm dễ tiêu hóa, có thể làm tăng tiết sữa cho con bú
- Sử dụng thực phẩm sạch, biết rõ nguồn gốc xuất xứ để chế biến thức ăn cho sản phụ
- Thức ăn cho mẹ sau sinh mổ cần phải được nấu chín.
- Trong những ngày đầu sau mổ nên hầm nhừ, băm nhỏ thức ăn hoặc chia thành nhiều bữa trong ngày để giảm gánh nặng tiêu hóa cho mẹ.
Những thực phẩm nên có trong thực đơn cho mẹ sau sinh mổ
Sau sinh mổ, vết thương rất dễ bị nhiễm trùng và để lại sẹo. Bên cạnh việc chăm sóc vết mổ cẩn thận, mẹ cũng cần chú ý đến thực đơn ăn uống hàng ngày để hỗ trợ cho quá trình hồi phục tổn thương. Tăng cường sử dụng các thực phẩm dưới đây có thể giúp nhanh liền sẹo mà lại có nhiều sữa để cho con bú:
1. Thực phẩm giàu chất đạm
Bao gồm trứng, thịt nạc lợn, đậu nành, sữa và các sản phẩm từ sữa, tôm, ức gà… Chúng bổ sung hàm lượng protein phong phú cho cơ thể. Chất này khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành năng lượng giúp mẹ bớt mệt mỏi và nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
Ngoài ra, protein còn tham gia vào quá trình hình thành nên các tế bào mới trong cơ thể. Phụ nữ sau sinh cần được bổ sung đầy đủ chất này để vết mổ nhanh lành.
2. Bột yến mạch
Đây cũng là một gợi ý hữu ích trong thực đơn cho mẹ sau sinh mổ. Sở dĩ phụ nữ sau sinh được khuyến khích sử dụng thực phẩm này vì những lý do sau:
- Bột yến mạch chứa một lượng lớn chất xơ hòa tan giúp đảm bảo cho hoạt động tiêu hóa của cả mẹ và bé
- Thành phần tinh bột có trong thực phẩm này cung cấp nhiều năng lượng cho mẹ hoạt động
- Ổn định đường huyết, mang lại cho mẹ cảm giác no lâu và hỗ trợ giảm cân sau sinh một cách an toàn.
- Bổ sung nhiều sắt có tác dụng ngăn ngừa thiếu máu cho phụ nữ sau sinh mổ
- Thường xuyên ăn bột yến mạch cũng giúp làm tăng tiết sữa, giúp bé được bú sữa mẹ đầy đủ
3. Các loại rau có lá màu xanh đậm
Phụ nữ sinh mổ thường hay gặp vấn đề về đường tiêu hóa, trong đó táo bón là triệu chứng khá điển hình. Tăng cường bổ sung các loại rau có lá màu xanh đậm trong thực đơn có thể giúp khắc phục được tình trạng này.
Rau xanh cung cấp nguồn chất xơ dồi dào cho cơ thể. Chất này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tiêu hóa, giữ nước trong ruột, làm tăng trọng lượng của phân, kích thích nhu động ruột co bóp để đẩy thức ăn di chuyển nhanh hơn trong đường ruột, ngăn ngừa táo bón hữu hiệu.
Chất chống oxy hóa có trong rau xanh hoạt động như một phương thuốc kháng viêm tự nhiên. Nó giúp giảm sưng, ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình chữa lành vết mổ. Ngoài ra trong rau xanh còn có nhiều canxi giúp mẹ ngăn ngừa loãng xương. Thành phần phytoestrogen được tìm thấy trong nhóm rau này có khả năng thúc đẩy sự phát triển của các mô vú khỏe mạnh, kích thích tiết sữa.
Khi chế biến rau xanh các mẹ chú ý chỉ nên nấu vừa chín tới. Tránh nấu quá lâu bởi nhiệt độ cao có thể làm thất thoát một lượng lớn vitamin và khoáng chất có trong rau xanh.
3. Đu đủ xanh
Theo kinh nghiệm dân gian, phụ nữ sau sinh mổ nên ăn đu đủ xanh để có nhiều sữa. Khi còn xanh, loại trái cây này cung cấp nhiều phytochemical và enzyme – những chất này có tác dụng tăng cường hoạt động của tuyến sữa, giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào cho con bú.
Bên cạnh đó, đu đủ xanh còn hoạt động như một vị thuốc nhuận tràng, an thần tự nhiên. Nó giúp mẹ chống táo bón, làm giảm nhẹ cảm giác đau đớn ở vết mổ.
Từ đu đủ xanh, mẹ có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon. Được sử dụng phổ biến nhất vẫn là món canh đu đủ hầm xương hoặc hầm móng giò lợn.
4. Các loại hạt
- Hạnh nhân: Sở hữu một lượng lớn Omega 3, hạnh nhân có tác dụng chống viêm, làm nhanh lành vết mổ. Ngoài ra, thành phần vitamin E có nhiều trong loại hạt này còn có tác dụng dưỡng ẩm, giảm ngứa ở vết mổ trong quá trình lên da non và làm mờ các vết rạn da.
- Hạt thì là: Không chỉ tốt cho tiêu hóa, hạt thì là còn có tác dụng kích thích sản sinh nội tiết tố nữ estrogen và prolactin, đồng thời tăng lượng sữa mẹ được sản xuất.
- Hạt óc chó: Trong thực đơn cho mẹ sau sinh mổ thường có hạt óc chó. Loại hạt này giàu axit béo omega 3 giúp kháng viêm, chống nhiễm trùng, làm vết mổ nhanh liền sẹo. Cùng với đó, thành phầm DHA trong hạt óc chó sẽ đi vào sữa mẹ giúp trẻ phát triển trí não tốt hơn.
Ngoài ra, các loại hạt khác như mè đen, đậu xanh, hạt bí ngô… cũng rất tốt cho sức khỏe của sản phụ sinh bằng phương pháp mổ. Xem xét bổ sung chúng vào thực đơn như một món ăn vặt hoặc sử dụng để chế biến món ăn, xay sữa uống tùy theo sở thích.
6. Măng tây tốt cho mẹ sinh mổ
Măng tây được khuyến khích sử dụng cho phụ nữ trong giai đoạn mang thai lẫn sau sinh, đặc biệt là các mẹ sinh mổ. Chứa hàm lượng axit dồi dào, măng tây giúp phát triển các tế bào thần kinh trong não bộ của trẻ, đồng thời giúp mẹ giảm căng thẳng, mệt mỏi, ngăn ngừa trầm cảm sau sinh.
Hơn nữa, thực phẩm này còn bổ sung nhiều vitamin, chất xơ và kali. Những chất này có tác dụng làm tăng tiết sữa, hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng và giúp mẹ nhanh phục hồi sau sinh.
7. Nghệ
Nhiều mẹ cho rằng ăn nghệ sau sinh thì con sẽ bị vàng da. Tuy nhiên chứa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh về điều này. Việc thêm nghệ vào thực đơn cho mẹ sau sinh mổ còn đem lại nhiều lợi ích bất ngờ.
Trong nghệ vàng chứa nhiều curcumin và các dưỡng chất như vitamin C, kali, mangan, sắt, protein, carbohydrat. Chúng đem đến những tác dụng như sau:
- Chống viêm, làm vết mổ nhanh lên da non, ngăn ngừa sự hình thành của sẹo lồi
- Giảm cholesterol và mỡ máu, giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch của mẹ
- Kích thích lưu thông máu
- Đẩy khí âm, sản dịch và máu độc ra ngoài nhanh hơn
- Làm đẹp da, chống lão hóa, trị mụn, xóa mờ vết rạn
Nghệ dù tốt nhưng mỗi ngày mẹ không nên ăn quá 20 gram. Có thể dùng nghệ tươi hấp mật ong lấy nước uống, thêm vào trong các món ăn hoặc dùng bột nghệ pha với sữa uống đều được. Nếu e ngại màu vàng của nghệ thì có thể dùng tinh bột nghệ thay thế.
8. Rong biển
Rong biển được xem là một loại siêu thực phẩm vì thực phẩm này có hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Chứa nhiều i ốt và sắt, rong biển giúp kích thích sản sinh các tế bào hồng cầu mới bù đắp lượng máu bị mất cho mẹ trong quá trình mổ đẻ.
Ngoài ra, duy trì sử dụng rong biển trong các bữa ăn hàng ngày còn giúp thúc đẩy tuyến vú hoạt động, tăng lượng sữa cũng như chất lượng sữa mẹ.
9. Rau củ có màu đỏ
Chẳng hạn như rau dền, củ cải đỏ, cà rốt hay bí ngô. Chúng cung cấp hàm lượng beta carotene phong phú có tác dụng cải thiện chức năng gan, giúp mẹ đào thải độc tố và chuyển hóa chất dinh dưỡng tốt hơn, làm nhanh phục hồi sức khỏe.
Đặc biệt, nhóm rau củ có màu đỏ còn chứa nhiều chất sắt. Duy trì thói quen sử dụng chúng 3 – 4 bữa trong tuần sẽ giúp mẹ ngăn ngừa thiếu máu và có nhiều sữa hơn sau mổ đẻ.
10. Cá béo
Các loại cá béo, đặc biệt là cá hồi hay cá thu rất giàu canxi, chất đạm, omega 3 và DHA. Những dưỡng chất này đều rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Chúng giúp làm nhanh lành vết mổ, đồng thời làm tăng tiết sữa, tạo điều kiện cho trẻ có thể phát triển toàn diện về trí não lẫn xương khớp thông qua việc bú sữa mẹ.
11. Tỏi chống nhiễm trùng vết mổ
Tỏi là loại kháng sinh tự nhiên, an toàn dành cho phụ nữ sau sinh. Với hàm lượng allicin dồi dào, tỏi giúp diệt khuẩn, kháng viêm, ngăn ngừa nhiễm trùng ở vết mổ. Thêm tỏi vào thực đơn hàng ngày cho phụ nữ sau sinh cũng giúp tăng cường khả năng miễn dịch cho cả mẹ và béo, giảm nguy cơ bị cảm cúm và nhiều bệnh lý khác.
12. Chuối tiêu
Thường xuyên ăn chuối tiêu chính là giải pháp ngăn ngừa thiếu máu hữu hiệu cho các mẹ sau sinh mổ bởi loại trái cây này chứa rất nhiều chất sắt. Cùng với đó, thành phần chất xơ pectin và kali có trong chuối còn đảm bảo cho hoạt động của hệ thống tim mạch, tiêu hóa, giúp mẹ nhanh chóng phục hồi thể trạng.
13. Gạo lứt
Gạo lứt giàu canxi, chất xơ và tinh bột giúp hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện sức khỏe xương khớp, ngăn ngừa tình trạng loãng xương, thoái hóa khớp thường gặp ở phụ nữ sau sinh, đồng thời cung cấp cho mẹ một nguồn năng lượng dồi dào.
Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ sau sinh sử dụng gạo nứt còn làm tăng tiết prolactin – một loại hormone có khả năng thúc đẩy quá trình sản xuất sữa mẹ.
14. Quả việt quất
Việt quất cung cấp nhiều chất chống oxy hóa, nước cùng nhiều loại vitamin và khoáng chất. Duy trì sử dụng loại trái cây này thường xuyên sẽ giúp ổn định hoạt động tiết sữa, làm vết thương nhanh lành và cải thiện sức đề kháng cho cả hai mẹ con.
15. Rau húng quế
Loại rau thơm này chứa chất chống oxy hóa, kháng viêm tự nhiên nên có thể hữu ích cho quá trình hồi phục vết mổ của mẹ. Ngoài ra, rau húng quế còn giúp cải thiện khả năng miễn dịch, làm tăng tiết sữa, đảm bảo cho bé được bú sữa mẹ đầy đủ trong những tháng đầu đời.
>> Tham khảo thêm: Sinh mổ nên ăn trái cây gì lợi sữa, nhanh liền sẹo?
Chi tiết thông tin cho Thực Đơn Cho Mẹ Sau Sinh Mổ – Dễ Ăn, Nhiều Sữa, Liền Sẹo…
1. Món ăn cho phụ nữ sau sinh mổ nhanh lành vết thương
Món ăn cho phụ nữ sau sinh mổ được chia làm nhiều nhóm với những tác dụng nổi bật. Với mỗi nhóm sẽ có những món ăn cụ thể khác nhau, bạn có thể tham khảo để lên thực đơn mâm cơn cho mẹ sinh mổ thật đa dạng và ngon miệng nhé.
Mẹ sau sinh mổ nên ăn canh rau ngót giúp nhanh lành vết thương
1.1. Canh rau ngót nấu thịt nạc
Canh rau ngót nấu thịt nạc là món ăn cho phụ nữ sau sinh mổ đầu tiên mà Viên nhung hươu TW3 muốn giới thiệu tới bạn.
Rau ngót có tính mát, giúp vết thương chóng liền miệng. Còn thịt nạc giàu protein giúp tái tạo tế bào, hình thành lớp da non, chóng lành vết mổ sau sinh cho mẹ.
Cách làm:
- Bước 1: Rau ngót tuốt lấy lá, rửa sạch, vò hơi dập. Thịt nạc rửa sạch, xay nhỏ.
- Bước 2: Xào thịt cho chín cùng ít muối. Sau đó, cho rau ngót vào xào.
- Bước 3: Cho nước vào đun sôi, nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
1.2. Gà rang nghệ, gừng
Thịt gà giàu protein giúp vết mổ sau sinh chóng lành. Còn nghệ giúp tái tạo tế bào, nhanh liền sẹo. Vì thế, món gà rang nghệ, gừng sẽ giúp phụ nữ sau sinh mổ nhanh lành sẹo, vết thương.
Cách làm:
- Bước 1: Gà bỏ da, chặt miếng nhỏ. Gừng, nghệ băm nhỏ.
- Bước 2: Ướp thịt gà với gừng, nghệ, rượu trắng khoảng 30 phút
- Bước 3: Cho thịt gà vào đảo và nêm nếm cho vừa ăn
1.3. Tôm cá kho nghệ
Tôm cá giàu Canxi, tốt cho xương khớp. Còn nghệ giúp vết mổ mau lành. Bởi vậy, món ăn này vừa tốt cho xương khớp vừa giúp vết mổ của mẹ sau sinh mau lành.
Cách làm:
- Bước 1: Xóc cá bống con và tôm đất với muối và giấm rồi rửa sạch với nước. Nghệ cạo vỏ, rửa sạch, băm nhỏ
- Bước 2: Ướp cá, tôm với nghệ, gia vị và để trong khoảng 15 phút.
- Bước 3: Cho dầu ăn vào chảo, đến khi nóng thì cho đường vào
- Bước 4: Khi đường ngả màu cánh gián thì cho tôm, cá vào kho, để chế độ lửa nhỏ. Đến khi tôm cá khô lại, nêm nếm gia vị và tắt bếp.
Chi tiết thông tin cho [Hướng dẫn] Món ăn cho phụ nữ sau sinh mổ và cách làm…
Tình trạng của mẹ sau sinh mổ
Sau sinh mổ, người mẹ có thể trải qua những tình trạng dẫn đến thời gian ở cữ trở nên khó khăn hơn. Chúng ta sẽ điểm qua những điều khiến mẹ gặp rối trước khi tìm hiểu 18 thực đơn cho mẹ sau sinh mổ nhé.
- Táo bón: Thuốc kháng sinh, mất nước, nhu động tiêu hóa giảm làm phân di chuyển khó, chế độ ăn uống và vận động chưa hợp lý.
- Sữa về chậm: Do mẹ không cho con bú ngay mà phải đợi ít nhất 2 tiếng ở phòng hồi sức. Cảm giác đau đớn ở vết mổ, ảnh hưởng từ thuốc gây tê và thuốc kháng sinh cũng làm sữa về chậm hơn gây mất sữa tạm thời.
- Mất nhiều thời gian phục hồi: Người mẹ phải mất khoảng 1 tuần để vết thương liền chắc bên ngoài, 1 – 2 tháng để lành cả bên trong, và 2-3 tháng để tạo sẹo.
>> Bạn có thể xem thêm: Hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ thay đổi như thế?
Nguyên tắc xây dựng 18 thực đơn cho mẹ sau sinh mổ
Khi xây dựng 18 thực đơn cho mẹ sau sinh mổ cần đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để nhanh lành vết mổ sau sinh với các nguyên tắc sau:
- Thức ăn cho mẹ sau sinh mổ cần phải được nấu chín.
- Bổ sung các thực phẩm dễ tiêu hóa, có thể làm tăng tiết sữa cho con bú
- Sử dụng thực phẩm sạch, biết rõ nguồn gốc xuất xứ để chế biến thức ăn cho sản phụ
- Bữa ăn phải có đầy đủ các nhóm chất cơ bản: Bao gồm chất đạm, đường, tinh bột và chất béo
- Tránh các thực phẩm có thể gây làm mủ, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tổn thương và khiến vết mổ để lại sẹo xấu.
- Trong những ngày đầu sau mổ nên hầm nhừ, băm nhỏ thức ăn hoặc chia thành nhiều bữa trong ngày để giảm gánh nặng tiêu hóa cho mẹ.
- Tăng cường các thực phẩm giàu protein, chất sắt, vitamin và khoáng chất trong thực đơn để ngăn ngừa thiếu máu, làm nhanh lành tổn thương và giúp cho sức khỏe của mẹ phục hồi trong thời gian sớm nhất.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo thêm vấn đề mẹ mới sinh nên ăn gì? 13 thực phẩm nên có trong thực đơn hàng ngày để hiểu rõ hơn nguyên tắc thiết kế thực đơn cho mẹ sinh mổ
Chi tiết thông tin cho 18 thực đơn cho mẹ sau sinh mổ ngon bổ hàng ngày mẹ cần biết…
Nguyên tắc ăn uống cho mẹ sau sinh mổ
– Với các mẹ sinh mổ, thời gian phục hồi lâu hơn và có nhiều nguy cơ gây gây nhiễm trùng vết mổ. Vì vậy mẹ tránh đồ ăn có khả năng làm sưng, phù nề hoặc gây đau ở vết mổ, đồng thời bổ sung đầy đủ dưỡng chất để cơ thể nhanh chóng phục hồi.
– Không nên quá kiêng khem sau sinh mổ. Không nên chỉ ăn cố định 1, 2 món với thực đơn nghèo nàn như cơm, chân giò hầm đu đủ, thịt kho nghệ hay canh rau ngót. Mẹ nên ăn thực đơn đa dạng để tận dụng tối đa các dưỡng chất trong thức ăn, vừa lợi sữa, vừa không gây béo, giúp ngon miệng hơn và tránh cảm giác ngán.
– Ăn đa dạng và cân bằng 4 nhóm tinh bột, đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Không cần thiết ăn quá nhiều cơm vì có thể gây thừa cân. Thay vào đó mẹ nên tăng cường rau xanh, trái cây, khoai lang, khoai tây, yến mạch… Theo các nhà chuyên môn, mẹ cần đảm bảo 20 loại thực phẩm mỗi ngày từ cá nhóm thực phẩm trên để đảm bảo dinh dưỡng tối ưu.
– Nên chú ý tận dụng các ăn các thực phẩm lợi sữa như khoai lang, thì là, rau má, quả sung, yến mạch, lạc chuối, gạo lứt rang…
– Các thực phẩm như cá chép, cá mòi, cá thu, cá trích, cá hồi, rong biển, tảo biển… rất giàu DHA có lợi cho trí não của bé; Tôm, cua biển giàu canxi và protein tốt cho sức khỏe, giúp cơ thể mau chóng hồi phục. Vì vậy mẹ không cần thiết kiêng khem, nên ăn xen kẽ các thực phẩm này trong các bữa ăn hàng ngày để tận dụng nguồn dinh dưỡng quý giá từ chúng.
– Sau sinh mổ, đường tiêu hóa còn yếu, mẹ nên tránh các thực phẩm nhiều dầu mỡ dễ gây đầy hơi. Một số thực phẩm như rau muống, thịt gà, lòng trắng trứng, đồ nếp… cũng nên kiêng vì chúng làm tăng quá trình tạo mủ viêm và dễ gây ra sẹo lồi.
– Mẹ cũng cần tránh các thực phẩm sống hoặc chưa chín hoàn toàn vì có thể chứa sán, vi khuẩn nguy hại. Hạn chế các chất kích thích như trà, cà phê vì có thể làm em bé khó ngủ. Những loại gia vị có mùi nồng như tỏi, hành, cà ri… cũng không nên ăn vì có thể làm thay đổi mùi sữa khiến bé lười bú.
1. Vì sao sau sinh mổ mẹ thường mất sữa hoặc ít sữa?
Khi sinh mổ, mẹ phải trải qua một cuộc phẫu thuật kéo dài khoảng gần 1 tiếng đồng hồ. Mẹ sẽ được chỉ định dùng thuốc gây tê, một số trường hợp đặc biệt khác sẽ dùng thuốc gây mê. Tuy nhiên, vấn đề thường thấy nhất ở sản phụ sau sinh mổ là không có sữa ngay khiến các mẹ rất lo lắng. Theo đó, nguyễn nhân khiến mẹ sau sinh mổ không có sữa, hoặc ít sữa như sau:
– Do ảnh hưởng từ thuốc tê/thuốc mê/thuốc kháng sinh
Thuốc gây tê và gây mê được sử dụng trong quá trình phẫu thuật ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa của người mẹ sinh mổ. Thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng và chống viêm nhiễm cho mẹ sau khi phẫu thuật sẽ làm ức chế hormone sản xuất sữa và dẫn đến mất sữa sau sinh mổ.
– Do không thể cho con bú ngay
Mẹ sinh mổ không thể cho con bú ngay sau khi sinh con mà phải đợi khoảng 2 giờ đồng hồ sau khi phẫu thuật. Bên cạnh đó, mẹ cũng không thể thực hiện được việc âu yếm, ôm con, da kề da với con ngay sau khi con chào đời, vì thế tuyến sữa không được kích thích.
– Do ảnh hưởng từ vết mổ
Sau sinh mổ các mẹ đều hay bị táo bón. Bên cạnh đó, việc đau ở vết mổ và tầng sinh môn khiến mẹ gặp khó khăn trong ăn uống, nhiều mẹ còn không thể ăn bất cứ thức ăn gì trong những ngày đầu sau mổ nên cơ thể không đủ dưỡng chất cần thiết để tiết sữa cho con bú. Mẹ khó ngủ, mất ngủ, chế độ sinh hoạt bị đảo lộn do ảnh hưởng bởi các cơn đau.
– Cho con bú không đúng cách
Đối với mẹ sinh mổ và cả sinh thường nếu cho con bú không đúng cách hoặc cho con dùng sữa ngoài thay vì cho con bú mẹ ngay sau khi sinh thì khả năng khó có sữa sau sinh là rất cao.
Chi tiết thông tin cho Top 10+ món ăn lợi sữa bổ dưỡng nhất mẹ nên ăn sau sinh mổ…
1. Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho mẹ sau khi sinh mổ
Với các mẹ sinh mổ, thời gian hồi phục sẽ lâu hơn, nguy cơ bị nhiễm trùng cũng nhiều hơn so với các mẹ sinh thường. Phương pháp sinh mổ sẽ để lại một vết mổ lớn ở phần bụng nên sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến cơ quan tiêu hóa của sản phụ.
Đặc biệt, tác động của thuốc gây mê sẽ khiến hoạt động co bóp nhu động ruột bị chậm lại, phụ nữ sau sinh nên cẩn thận hơn trong ăn uống. Lời khuyên của bác sĩ trong thời gian đầu sau sinh là mẹ bỉm nên tránh sử dụng những thực phẩm có tiêu, món ăn cứng, dễ gây đầy hơi, chướng bụng, táo bón. Thông thường, sau khi sinh 6 giờ đầu tiên, sản phụ chỉ nên uống nước lọc, ăn một ít cháo loãng.
Không chỉ những giờ đầu sau sinh, những ngày tiếp theo, mọi người cũng nên bổ sung những thực phẩm dễ tiêu hóa cho phụ nữ sau sinh. Bởi lúc này cơ thể của sản phụ vẫn còn khá yếu, chưa hồi phục được như bình thường, đặc biệt, nên chú ý bổ sung rau xanh để tránh tình trạng táo bón trong thời gian ở cữ. Thực đơn dinh dưỡng dành cho mẹ bầu sau sinh cần tuân theo những nguyên tắc sau:
- Thực đơn ăn uống cần đảm bảo cung cấp đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng chính: chất đường bột, protein, chất béo, vitamin và khoáng chất.
- Bổ sung những thực phẩm có chứa sắt để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương, phục hồi sức khỏe cho mẹ bầu.
- Hạn chế sử dụng những thực phẩm có thể gây mưng mủ, ảnh hưởng không tốt đến quá trình làm lành vết thương.
- Tránh sử dụng những thực phẩm gây mất sữa sau sinh để có nguồn sữa dồi dào cho con bú.
- Thức ăn cho người mổ đẻ nên tăng cường bổ sung những thực phẩm tăng tiết sữa để có nhiều sữa cho con bú.
- Nên ăn chín uống sôi, không nên ăn những món ăn tái sống gây ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa.
- Thực phẩm chế biến cho phụ nữ sau sinh cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
- Những ngày đầu sau sinh nên ăn thực phẩm được băm bỏ, nấu chín nhừ, có thể chia thành nhiều bữa ăn trong ngày để hệ tiêu hóa dần thích nghi và quay lại trạng thái hoạt động bình thường.
Chi tiết thông tin cho Gợi ý thực đơn cho mẹ sau sinh mổ đầy đủ dưỡng chất…
1. Chế độ ăn uống của mẹ sau sinh mổ như thế nào?
Hầu hết, các mẹ thường nghỉ rằng, sinh thườn sẽ đau hơn sinh mổ. Nhưng sự thật lại trái ngược hoàn toàn, sau khi sinh mổ, mẹ thường đau và chật vật hơn sinh thường rất nhiều. Nhằm giúp mẹ sinh mổ nhanh hồi sức, có sữa dồi dào cho con bú, mekhoeconthongminh.com xin chia sẻ cách xây dựng thực đơn cho mẹ sinh mổ như sau:
Ăn chay 6 tiếng sau khi sinh
Dù là sinh thường hay sinh mổ, sau 6 tiếng trở về phòng hồi sức, mẹ cũng nên ăn nhẹ và ăn chay những món ăn dễ tiêu hóa như cháo hoặc súp loãng. Tuyệt đối không được ăn quá nhiều để tránh tình trạng dạ dày bị quá tải, không tiêu hóa được, ảnh hưởng lên vết mổ.
Chọn những loại thực phẩm dễ tiêu hóa
Mẹ sinh mổ thường yếu và khó hồi phục sức khỏe hơn trong những ngày đầu. Vì thế, thực đơn ở cữ cho mẹ sinh mổ cần phải chọn món dễ tiêu hóa, không có quá nhiều dầu mỡ.
Sau 3 – 4 ngày sau sinh, mẹ có thể bắt đầu ăn uống trở lại bình thường. Tuy nhiên, mẹ không nên ăn quá nhiều chỉ nên bổ sung từ từ các loại thực phẩm như: thịt, cá, trứng,…Quan trọng hơn là để tránh tình trạng táo bón sau sinh, mẹ nên bổ sung các loại rau xanh nhé.
Sau sinh mổ mẹ nên chọn các loại thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa
Sau sinh mổ mẹ nên kiêng những loại thực phẩm nào?
Để giúp vết thương nhanh chóng lành lặn hơn và không bị sẹo, mẹ cần tránh xa những thực phẩm sau:
- Không ăn những món ăn có tính hàn như rau đay, cua,…sau sinh mổ cũng như không ăn các món có mùi tanh sớm như lươn, ốc, chạch,…vì chúng sẽ ức chế sự ngưng tụ của máu, không có lợi cho đông máu sau sinh mổ, làm cho vết thương lâu lành.
- Hạn chế ăn những loại thức ăn có chứa cồn như bia rượu; những thực phẩm có tính kích thích như trà, cà phê…; những món ăn có mùi vị quá nồng như tỏi, hành, cari… để không làm đổi mùi sữa.
- Sau sinh mổ, mẹ nên kiêng những món ăn không có lợi cho quá trình lành sẹo như rau muống, món ăn từ nếp, lòng trắng trứng,…Vì đây là những món ăn làm tăng quá trình tạo mủ viêm, dễ gây ra sẹo lồi,…
- Không nên ăn những loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ.
- Tránh xa những thực phẩm lạnh như củ cải trắng, bắp cải, dưa hấu, lê,…để tránh ảnh hưởng không tốt đến đường tiêu hóa và răng.
- Tránh những thực phẩm gây đầy hơi dễ lên men khí như đường, sữa đậu nành, tinh bột,… để cho hệ tiêu hóa sau sinh có thời gian phục hồi.
Các loại dưỡng chất mẹ nên bổ sung sau sinh mổ
Sau sinh mổ, để hồi phục sức khỏe nhanh hơn, mẹ nên bổ sung đầy đủ các chất sau:
- Sữa: Nguồn thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Đồng thời giúp sữa mẹ về nhiều hơn.
- Sắt: Sau sinh, mẹ mất khá nhiều máu nên cần bổ sung nhiều sắt. Ngoài ra, sắt còn giúp cho làn da của mẹ hồng hào, tươi tắn hơn.
- Vitamin: Cung cấp vitamin trong chế độ ăn uống hàng ngày của mẹ sẽ giúp mẹ tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa các bệnh xảy ra. Để bổ sung vitamin cho cơ thể thì mẹ nên bổ sung các loại trái cây theo mùa vào thực đơn ở cữ của mình.
- Protein: Để giúp mẹ hồi phục nhanh chóng và có đủ sữa để cho con bú mẹ cần bổ sung 100g protein vào thực đơn ăn uống mỗi ngày của mình.
2. Gợi ý 20 mẫu thực đơn ở cữ sau sinh mổ cho mẹ
Dưới đây là 20 mẫu thực đơn ở cữ sau sinh mổ đảm bảo tiêu chí đầy đủ dinh dưỡng, ngon miệng, lợi sữa, bạn nên tham khảo.
Thực đơn số 1:
- Cơm trắng
- Thịt thăn rim nghệ tôm
- Thịt viên nấu đu đủ xanh
- Tráng miệng: Chuối chín
Mẫu thực đơn ở cữ cho mẹ sinh mổ
Thực đơn số 2:
- Cơm trắng
- Ruốc thịt lợn thăn
- 1 quả trứng gà luộc
- Canh thịt viên nấu bầu
Thực đơn số 3:
- Cơm trắng
- Thịt kho
- Thịt bò xào mướp
- Canh rau ngót nấu với thịt băm
Thực đơn số 4:
- Cơm trắng
- Tôm đồng rang
- 1 quả trứng gà ta luộc
- Mướp nấu gạch tôm.
Thực đơn số 5:
- Cơm trắng
- Canh bầu băm nấu mọc
- Gà rang gừng
- Tôm đồng rang
- Tráng miệng: Dứa ngọt
Thực đơn số 6:
- Cơm trắng
- Tôm đồng rang
- Mướp đắng nhồi thịt hấp
- Canh đu đủ xanh hầm móng giò
Thực đơn số 7:
- Cơm trắng
- Thịt thăn rim
- Rau bí xào thịt bò
- Canh rau ngót nấu thịt băm
- Tráng miệng: Thanh long đỏ
Mẫu thực đơn ở cữ cho mẹ sinh mổ
Thực đơn số 8:
- Cơm trắng
- Thịt nạc lợn luộc
- 1 quả trứng gà ta luộc
- Canh rau mồng tơi nấu tôm
Thực đơn số 9:
- Cơm trắng
- Ruốc thịt thăn
- Chả lá lốt chiên
- Bí xanh luộc + nước canh bí luộc
Thực đơn số 10:
- Cơm trắng
- Cá hồi kho tộ
- Thịt viên nấu củ cải trắng
- Rau cải ngồng luộc
- Tráng miệng: Vài quả dâu tây
Thực đơn số 11:
- Cơm trắng
- Chả lát lốt chiên
- Tràng trứng gà non xào mướp nhật
- Bí luộc + Nước canh bí luộc
Thực đơn số 12:
- Cơm trắng
- Thịt bò kho
- Rau lang luộc
- Canh tôm nõn nấu đậu bắp
- Tráng miệng: 1 quả kiwi
Thực đơn số 13:
- Cơm gạo lứt
- Canh bồ câu hầm hạt sen đỗ xanh
- Tôm rim nghệ
- Cải xoăn luộc
- Tráng miệng: 1 miếng đu đủ chín
Thực đơn số 14:
- Cơm trắng
- Cá chép kho củ cải trắng
- Thịt bò xào rau bí
- Canh rau ngót nấu thịt
- Tráng miệng: 1 quả cam
Mẫu thực đơn ở cữ cho mẹ sinh mổ
Thực đơn số 15:
- Cơm trắng
- Chân giò hầm rim mặn
- Măng tây xào tôm
- Canh mướp nấu thịt
- Tráng miệng: nửa quả xoài
Thực đơn số 16:
- Cơm trắng
- Sung om thịt ba chỉ
- Rau su su xào
- Canh rau ngót nấu thịt băm
- Tráng miệng: 1 quả đào
Thực đơn số 17:
- Cơm trắng
- Thịt bò xào hành tây
- Đậu phụ rang thịt lợn
- Bí xanh luộc + nước canh bí luộc
- Tráng miệng: 1 miếng đu đủ chín
Thực đơn số 18:
- Cơm trắng
- Cá hồi hấp
- Đậu bắp luộc
- Tráng miệng: Vài quả việt quất
Thực đơn số 19:
- Cơm trắng
- Thịt bò xào
- Đậu phụ rang thịt lợn
- Bí xanh luộc
Thực đơn số 20:
- Cơm trắng
- Thịt chân giò luộc
- Thịt bò hầm khoai tây
- Canh rau ngót nấu thịt
- Tráng miệng: 1 quả táo
Trên đây là 20 mẫu thực đơn ở cữ cho mẹ sinh mổ, các bạn hãy tham khảo để sữa về dồi dào và nhanh hồi sức nhé.
Chi tiết thông tin cho 20 Mẫu Thực Đơn Ở Cữ Cho Mẹ Sinh Mổ Vừa Ngon Vừa Nhanh Khỏe…
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ khoa học
Có rất nhiều điều cần lưu ý trong chế độ dinh dưỡng của mẹ sau sinh mổ. Bởi trong giai đoạn này, vừa cần bổ sung dưỡng chất cho mẹ nhanh hồi phục sức khỏe, vừa giúp nhanh liền sẹo. Dưới đây là một số lưu ý trong ăn uống mẹ sau sinh mổ nên biết:
-
Đa dạng dinh dưỡng: Nhiều mẹ quá kiêng khem trong thời gian ở cữ, không hề tốt cho sức khỏe. Trong thời gian này, mẹ cần ăn đa dạng các nhóm dinh dưỡng để cơ thể nhanh hồi phục hơn. Ví dụ: bữa trưa mẹ nên tập trung ăn các thực phẩm giàu năng lượng như protein, khoáng chất, omega -3, DHA. Còn bữa sáng và bữa xế mẹ nên ăn nhiều vitamin, chất xơ để cân bằng dưỡng chất trong cơ thể.
-
Ăn tăng cường những thực phẩm có tính kháng viêm: Ngoài ra, mẹ sau sinh mổ cũng nên tăng cường ăn các thực phẩm có tính kháng viêm như nghệ. Điều này sẽ giúp vết sẹo sau khi sinh mổ nhanh liền hơn. Đồng thời, các thực phẩm kích thích tiết collagen như vitamin A, C cũng rất tốt cho quá trình tái tạo da, liền sẹo sau sinh.
-
Kiêng những thực phẩm dễ gây mưng mủ: Mẹ nên kiêng một số thực phẩm dễ gây mưng mủ, lồi sẹo như rau muống, thịt gà, cơm nếp,… không tốt cho vết mổ.
-
Ưu tiên đồ ăn dễ tiêu: Sau khi sinh mổ cơ thể mẹ còn rất yếu. Các cơ quan tiêu hóa, dạ dày chưa thể hoạt động đúng công suất hoàn toàn 100%. Vì vậy, mẹ nên ưu tiên các đồ ăn dễ tiêu trong thực đơn ở cữ sau sinh mổ. Điều này sẽ làm giảm áp lực cho hệ tiêu hóa, giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng dễ dàng hơn.
Top 5+ nhóm thực phẩm nên có trong thực đơn ở cữ cho mẹ sau sinh mổ
Các nhóm thực phẩm giàu năng lượng, dưỡng chất rất quan trọng đối với mje sau khi sinh. Mẹ hãy thường xuyên bổ sung 5 nhóm thực phẩm dưới đây vào thực đơn ở cữ sau sinh mổ của mình nhé.
Thực phẩm giàu protein
Thực phẩm giàu protein cực kỳ quan trọng trong quá trình hồi phục sức khỏe của mẹ. Đây là dưỡng chất chính cung cấp năng lượng cho mẹ để duy trì hoạt động trong một ngày. Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ sau sinh cần nạp ít nhất 80g protein (chất đạm) mỗi ngày mới đủ năng lượng cho con bú. Các thực phẩm giàu protein mẹ có thể ăn trong bữa ăn hàng ngày như thịt bò, trứng, cá, thịt lợn.
Cá
Cá là nguồn dinh dưỡng cực kỳ thiết yếu đối với cơ thể của chúng ta. Bên cạnh protein, cá chứa hàm lượng omega – 3, omega -6 và DHA cực kỳ phong phú. Những hợp chất này rất quan trọng cho quá trình phát triển não bộ của trẻ. Vì vậy, em bé có thể hấp thu được hàm lượng lớn Omega và DHA thông qua sữa mẹ nếu mẹ thường xuyên ăn cá.
Lưu ý, cá hồi là thực phẩm tốt nhất để mẹ dung nạp những dưỡng chất ở trên. Một số loại cá khác như cá thu, cá kiếm không tốt cho sức khỏe của mẹ và em bé. Bởi chúng có chứa một lượng thủy ngân khá lớn, có thể gây ngộ độc. Vì thế, mẹ cần lưu ý điểm này khi lên thực đơn ở cữ sau sinh mổ nhé.
Trái cây
Có thể khẳng định rằng, trái cây là thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất nhất. Hầu hết các nhóm vitamin quan trọng với cơ thể như A, B, C, D, E đều có thể tìm thấy trong các loại hoa quả. Vì thế, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mỗi ngày mẹ sau sinh nên ăn ít nhất 400g trái cây để bổ sung vitamin cho cơ thể.
Một số loại quả như táo, dứa, cà rốt mẹ nên ăn thường xuyên để bổ sung vitamin A. Trong khi đó, cam, bưởi, chanh, ổi là các loại quả giàu vitamin C rất tốt cho sức đề kháng của cơ thể.
Rau xanh
Nếu mẹ thắc mắc thực đơn ở cữ dành cho mẹ sau sinh mổ nên có gì thì chắc chắn không thể thiếu rau xanh. Rau xanh cung cấp cho cơ thể nguồn chất xơ, vitamin cực kỳ phong phú. Một số loại rau xanh có màu xanh đậm như rau chân vịt, rau ngót có tác dụng lợi sữa. Bên cạnh đó, mẹ thường xuyên ăn rau xanh sẽ ngăn ngừa được tình trạng táo bón sau sinh cực kỳ hiệu quả.
Hạt dinh dưỡng
Hạt dinh dưỡng như hạnh nhân, macca, óc chó, hạt điều thuộc nhóm ăn vặt cực kỳ bổ dưỡng cho mẹ. Sau khi sinh, mẹ phải cho em bé bú nên sẽ thường xuyên bị đói bụng. Và hạt dinh dưỡng sẽ là món ăn cứu cánh cực kỳ tốt.
Khi ăn hạt dinh dưỡng, mẹ sẽ vừa hấp thu được nhiều dưỡng chất như omega, vitamin E, C, canxi, sắt mà không lo bị tăng cân như các món ăn vặt khác.
Xem thêm: 10 điều quan trọng cần kiêng cữ sau sinh mổ
Gợi ý 7 mâm cơm ở cữ sau sinh mổ cho mẹ chống ngán
Nếu mẹ chưa biết nên ăn gì khi ở cữ sau sinh mổ để vừa “ngon, bổ, rẻ”, hãy tham khảo ngay gợi ý 7 ngày sau đây:
Thứ 2
-
Bữa sáng: Cháo gà hạt sen + 1 miếng táo.
-
Bữa trưa: Cơm trắng + thịt kho tàu + canh bí đỏ nấu thịt
-
Bữa xế: 1 Hộp sữa chua, ½ quả xoài + hạt dinh dưỡng
-
Bữa tối: Cơm trắng + tôm rang + canh bí xanh nấu xương
Thứ 3
-
Bữa sáng: Cơm rang thập cẩm + 1 ly nước ép ổi nguyên chất.
-
Bữa trưa: Cơm trắng + thịt bò rang gừng + canh móng giò hầm đu đủ
-
Bữa xế: Bánh mì chấm sữa ông Thọ + 1 quả táo
-
Bữa tối: Cơm trắng + canh đu đủ hầm móng giò + trứng gà hấp
Thứ 4
-
Bữa sáng: Phở bò + 1 quả cam
-
Bữa trưa: Cơm trắng + canh ngót nấu thịt bằm + tôm rang lá chanh
-
Bữa xế: 2 lát bánh mì gối kèm mứt dâu + 1 hộp sữa tươi
-
Bữa tối: Cơm trắng + thịt gà rang sả gừng + canh bầu tôm
Ngày 5:
-
Bữa sáng: Cháo tổ yến bí đỏ
-
Bữa trưa: Cơm trắng + tôm hấp + canh cà rốt su hào nấu xương
-
Bữa xế: 1 hộp sữa chua + hạt dinh dưỡng + ½ quả bơ
-
Bữa tối: Cơm trắng + thịt lợn luộc chấm mắm + canh bí đỏ
Ngày 6:
-
Bữa sáng: Cháo sườn nấu mềm + 1 hộp sữa chua
-
Bữa trưa: Cơm trắng + thịt bò xào giá + canh ngót thịt bằm
-
Bữa xế: 1 bắp ngô luộc + 1 ly sữa đậu nành
-
Bữa tối: Cơm trắng + tôm đồng rang + canh bí nấu xương
Ngày 7:
-
Bữa sáng: Cháo chim bồ câu hạt sen táo đỏ
-
Bữa trưa: Cơm trắng + thịt lợn kho trứng + canh mồng tơi
-
Bữa xế: 1 cốc chè đỗ đen + ½ quả táo
-
Bữa tối: Cơm trắng + thịt bò sốt vang + rau cải luộc
Chủ nhật:
-
Bữa sáng: Súp gà trứng chim cút + 1 cốc ép cam nguyên chất
-
Bữa trưa: Cơm trắng + đậu phụ nhồi thịt + canh đu đủ móng giò
-
Bữa xế: 1 cốc chè đậu xanh + 100g đu đủ
-
Bữa tối: Cơm trắng + thịt vịt luộc + canh ngót thịt bằm.
Trên đây là gợi ý thực đơn ở cữ sau sinh mổ cho 7 ngày ăn từ thứ 2 đến chủ nhật mẹ có thể tham khảo. Mong rằng những kiến thức ở trên sẽ giúp mẹ hiểu rõ hơn những điều cần chú ý trong ăn uống khi ở cữ sau sinh. Monkey chúc mẹ có một thời kỳ ở cữ mạnh khỏe và hạnh phúc.
Xem thêm: Những điều cần kiêng cữ khi sinh mổ lần 2
Chi tiết thông tin cho Thực đơn ở cữ sau sinh mổ khoa học, tốt cho sức khỏe của mẹ…
Thực đơn sau sinh 1
- Thịt thăn rim nghệ tôm
- Cơm trắng;
- Thịt viên nấu đu đủ xanh;
- Củ cải trắng luộc;
- Tráng miệng: sữa chua và chuối.
Thực đơn sau sinh 2
- Trứng gà luộc;
- Củ cải luộc;
- Ruốc thăn;
- Thịt viên nấu bầu băm;
- Cơm trắng.
Thực đơn sau sinh 3
- Thịt bò xào mướp;
- Rau ngót nấu thịt băm;
- Thịt kho củ cải;
- Cơm trắng.
Thực đơn sau sinh 4
- Tôm đồng rang;
- Trứng gà ta luộc;
- Mướp nấu gạch tôm;
- Cơm trắng.
Thực đơn sau sinh 5
- Gà rang gừng;
- Bầu băm nấu mọc;
- Tôm đồng rang;
- Cơm trắng;
- Tráng miệng: Dứa ngọt.
Thực đơn sau sinh 6
- Mướp đắng nhồi thịt hấp;
- Móng giò nấu đu đủ xanh;
- Tôm đồng rang;
- Cơm trắng.
Thực đơn sau sinh 7
- Thịt thăn rim;
- Canh rau ngót nấu thịt băm;
- Rau bí xào thịt bò;
- Cơm trắng;
- Tráng miệng: Thanh lỏng đỏ.
Thực đơn sau sinh 8
- Thịt nạc heo luộc;
- Trứng gà luộc;
- Canh mùng tơi nấu tôm khô;
- Cơm trắng.
Chi tiết thông tin cho 18 thực đơn hàng ngày cho mẹ sau sinh mổ…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Món Ăn Cho Mẹ Sau Sinh Mổ
kienthucmebau, kien thuc me bau, kiến thức mẹ bầu, mebautv, Thực đơn sau sinh mổ, sinh mổ anw gì, sinh mổ không nên ăn gì, nguyên tắc xây dựng thực đơn cho mẹ sau sinh mổ, những thực phẩm nên có trong thực đơn cho mẹ sau sinh mổ, Thực phẩm giàu chất đạm, Bột yến mạch, Các loại rau có lá màu xanh đậm, Đu đủ xanh, Các loại hạt, Măng tây tốt cho mẹ sinh mổ, Nghệ, Rau củ có màu đỏ, Cá béo, Tỏi chống nhiễm trùng vết mổ, Chuối tiêu, Gạo lứt, Quả việt quất, Rau húng quế