Ngày Vía Thần Tài Cúng Những Gì – Cách làm món ngon nhanh nhất
Ngày Vía Thần Tài Cúng Những Gì có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngày Vía Thần Tài Cúng Những Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Ngày cúng vía Thần Tài cần tránh những gì? #shorts
Bạn đang xem video Ngày cúng vía Thần Tài cần tránh những gì? #shorts mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Hoa Nam Logistics Official từ ngày 2023-01-28 với mô tả như dưới đây.
Ngày cúng vía Thần Tìa cần tránh những gì? #shorts
Theo truyền thống, ngày vía Thần Tài sẽ là ngày mồng 10 tháng Giêng Âm lịch hàng năm. Trong năm 2023, ngày vía thần tài sẽ vào ngày 31/01/2023 Dương lịch tức thứ 3 tuần sau.
Vào ngày này, mọi người mong muốn rước tài lộc về nhà. Nhiều người còn tổ chức cúng lễ để nghênh rước Thần Tài, cầu mong may mắn, tài lộc cho năm mới.
Tuy nhiên, trong ngày cúng vía Thần Tài cần tránh những gì, hãy xem hết video sau đây nhé!!!
Liên Hệ Với Chúng Tôi :
► Fanpage: https://www.facebook.com/vanchuyenhoanam
► Hotline : 1900.633.053
► WEB : https://vanchuyenhoanam.vn/
► Tiktok : https://www.tiktok.com/@hoanam_official
#hoanamlogistics #hoanam #official #shorts #viathantai
Lưu ý trước khi cúng thần Tài
Bàn thờ thần Tài đặt dưới đất, nơi trang nghiêm hướng ra cửa chính. Nên đặt bàn thờ ở gần cửa nhưng tránh lối đi lại để đỡ ồn ào. Chú ý không đặt bàn thờ thần Tài nhìn ra hướng Ngũ Quỷ: Đông Bắc, hướng Tây Nam.
Trước khi dâng lễ cúng, gia chủ cần lau bụi, sắp xếp lại để mặt trước bàn thờ gọn gàng, sạch sẽ. Những người cẩn thận trước ngày mùng 10 tháng Giêng thường lau bàn thờ, lau tượng ông thần Tài và ông Thổ địa bằng nước thơm, nước có ngâm hoa tươi hoặc rượu trắng để tẩy bụi.
Mâm cúng thần Tài ngày vía thần Tài chuẩn nhất có một miếng thịt mồi, trứng luộc và tôm.
Mâm lễ cúng vía thần Tài đầy đủ
Đối với nhiều người, mua vàng chỉ là một trong các điều kiện cần nhưng chưa đủ. Để kinh doanh phát đạt, buôn may bán đắt cả năm, họ chuẩn bị mâm lễ cúng thần Tài, gồm:
- Bộ tam sên với 3 món: 300 gr thịt lợn (có thể luộc hoặc quay), 3 quả trứng luộc (trứng gà hoặc trứng vịt) và 3 con tôm hoặc cua luộc.
- Ở miền Nam, đa số người dân thờ chung thần Tài với ông Thổ địa và họ còn chuẩn bị thêm cá lóc nướng ở bàn thờ. Cá lóc được để nguyên trạng để nhắc nhớ rằng ông cha mình từng rất thiếu thốn, khó khăn trong buổi đầu khai hoang, không nề hà chuyện để cá nguyên vảy, cả con.
- Mâm ngũ quả: Có thể chọn các quả như cam, xoài, thanh long, táo, dưa hấu…, một lọ hoa tươi có màu sắc rực rỡ (hoa cúc, hoa ly…)
- Một bộ giấy tiền, vàng mã.
- Thuốc lá (cả bao và có 2 điếu thuốc thò đầu ra)
- Hũ gạo, hũ muối, hũ nước đầy được đặt ở giữa hai tượng thần Tài – Thổ địa. Đây là những vật tượng trưng cho cuộc sống no đủ, êm ấm, được đặt từ đầu năm tới cuối năm mới đem thay.
Ngoài ra, mâm cúng ngày vía thần Tài còn có khay vàng giấy, hai bát hương, hai cây đèn nhỏ, một khay nước gồm 3 cốc nước và 2 chén rượu. Mâm cúng ngày thường là hoa quả, đồ chay, (còn ngày vía thần Tài có đồ mặn gồm 1 miếng thịt, 1 con tôm, 1 quả trứng luộc.
Dân gian còn có tục mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng để xin lộc thần Tài, cúng xong mang trên người để được may mắn quanh năm.
Mâm cúng thần Tài của người miền Nam không thể thiếu cá lóc.
Soạn mâm cúng ngày vía thần Tài 2023 cần lưu ý gì?
Đồ lễ chuẩn bị còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi gia đình những cùng không nên quá xa xỉ, gây lãng phí. Một số lưu ý khi sắm lễ cúng thần Tài:
- Nước: Chén để nước cần rửa sạch trước khi lấy nước mới. Có thể xếp 5 chén nước xếp hình chữ thập, tượng trưng cho ngũ hành và ngũ phương phát triển. Nước không để quá đầy, cần cách miệng chén khoảng 1 cm. Cẩn thận không để nước tràn ra hoặc đổ lên bàn.
- Hoa: Không nên dùng hoa giả, cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt.
- Quả: Không nên dùng quả nhựa mà nên cúng thần Tài bằng quả tươi, ngon. Người ta thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng.
- Ở các đô thị, thành phố lớn, người dân đặt vàng lên bàn thờ để lấy lộc, may mắn cả năm. Có nơi còn cúng xôi và chè trôi nước để việc làm ăn, buôn bán trôi chảy.
Hạ Vy(Tổng hợp)
Bổ ích
Xúc động
Sáng tạo
Độc đáo
Phẫn nộ
Chi tiết thông tin cho Mâm cúng ngày vía thần Tài 2023 đầy đủ gồm những gì?…
Lau dọn bàn thờ Thần Tài trước khi thực hiện nghi lễ cúng
Thông thường, bàn thờ Thần Tài được đặt dưới đất, nơi trang nghiêm hướng ra cửa chính, có bài vị Thần Tài và Thổ Địa nghiêm trang. Trước bài vị là bát hương kê trên một khay vàng giấy, hai bên bát hương là hai cây đèn nhỏ, một khay nước gồm 3 cốc nước và 2 chén rượu.
Trước khi cúng Thần Tài, bạn nên lau dọn bàn thờ Thần Tài một cách cẩn thận. Cần tẩy trần bằng nước lá bưởi để tẩy uế… Dùng một chiếc thau nhỏ, chuyên dụng pha chút nước sạch và một tí rượu trắng để tắm rửa cho cả Thần Tài và Ông Địa. Tiếp theo cần lau chùi sạch sẽ để bàn thờ 2 ông được thoáng đãng.
Ngày vía Thần Tài cúng gì?
Vào những ngày thường, tùy vào điều kiện của từng gia chủ mà họ có thể cúng các món chay hoặc cúng mặn. Thường nhất là cúng hoa quả. Tuy nhiên, trong ngày vía Thần tài nên cúng mặn. Lễ vật thường gồm:
- 1 lọ hoa tươi
- 1 con tôm luộc
- 1 con cá lóc nướng
- 1 con cua luộc
- 1 miếng heo quay
- 1 bộ giấy tiền vàng mã
- 1 đĩa ngũ quả
- 1 chum rượu nhỏ
Dân gian truyền miệng rằng Thần Tài rất thích món cá lóc nướng, heo quay và chuối chín vàng. Ngày nay vì tính chất công việc và nhịp sống hiện đại, người ta thường không còn cúng cua và tôm, tuy nhiên cá lóc nướng và heo quay luôn là hai món được ưu tiên để cúng vía Thần Tài.
>> Mua ngay: Cá lóc sạch, tươi ngon cho món Cá lóc nướng
Ngoài ra, khi cúng Thần Tài nên thay mới khay vàng giấy, hai bên bát hương là hai cây đèn nhỏ, một khay nước gồm 3 cốc nước và 2 chén rượu mới.
Ngoài ra, vào ngày này, người ta còn xếp hàng chờ mua vàng để lấy lộc Thần Tài. Nhiều người quan niệm rằng, mua vàng ngày mùng 10 tháng Giêng sẽ giúp gia chủ phát tài phát lộc trong năm mới.
Chi tiết thông tin cho Vía thần tài, mâm cúng đúng lễ để cả năm tấn tài tấn lộc…
Thần Tài là vị thần nào?
Theo tín ngưỡng dân gian, Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là gia đình buôn bán, kinh doanh đều có bàn thờ Thần Tài để cầu xin buôn may bán đắt, trúng mối lời nhiều, đem lại nhiều tiền bạc của cải. Ông là một vị thần của tín ngưỡng dân gian Việt Nam hay cũng có thể nói Thần Tài là một vị gia thần của người Việt.
Câu chuyện về Thần Tài được lưu truyền trong dân gian như sau: Thần Tài là vị thần sống trên trời, trong một lần xuống dưới hạ giới do uống rượu say, va đầu vào đá nên không nhớ mình là ai. Trong quá trình lưu lạc dưới nhân gian, quần áo Thần Tài mặc trên người bị người dân đem đi bán.
Khi Thần Tài đi lang thang ăn xin thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời vào ăn, từ đó cửa hàng này lúc nào cũng tấp nập nhộn nhịp, khách đến mua không kịp bán.
{{/products/tuong-than-tai-phong-thuy-ma-vang,/products/tranh-chu-loc-ma-vang-tcl01,/products/tranh-chu-tai-ma-vang}}
Một thời gian sau, cửa hàng này không cho Thần Tài ở nữa vì thấy ông lúc nào cũng ăn bốc, lang thang không tắm giặt nên đuổi ông đi. Từ đây, cửa hàng cũng làm ăn sa sút. Thấy vậy, nhiều người kinh doanh khác đến mời Thần Tài về, đưa đi mua quần áo mới để mặc.
May mắn rằng Thần Tài tìm đến đúng cửa hàng để mua lại quần áo lúc trước rồi mặc lại quần áo của mình, đội mũ bay về trời vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch.
Ngày vía Thần Tài là gì?
Ngày vía thần tài là ngày người dân sắm sửa đồ cũng lễ vật dâng lên ban thờ thần Tài để lấy may. Theo quan niệm dân gian thì ngày vía thần tài là ngày 10 tháng giêng âm lịch hàng năm. Cúng thần tài trong ngày này, kết hợp mua vàng lấy may sẽ giúp bạn có một năm buôn bán đầy tài lộc, buôn may bán đắt.
Năm Quý Mão 2023, ngày vía Thần tài rơi vào ngày 31/01/2023. Với những người kinh doanh, người ta thờ thần tài quanh năm. Trong ngày này sẽ diễn ra các hoạt động thờ cúng, mua vàng, thụ lộc… để cầu mong cho một năm mới tiền tài như nước.
Chi tiết thông tin cho Ngày vía thần tài cúng gì? Mâm lễ cúng bao gồm những gì?…
Vía Thần Tài mùng 10 là phong tục lâu đời của dân tộc Việt. Vào những ngày này các gia chủ bắt đầu chuẩn bị mâm cỗ, văn khấn, và tham khảo những lưu ý trong quá trình cúng Thần Tài.
Vào ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm, nhà nhà lại nô nức sắm sửa lễ vật cúng vía Thần Tài. Các chuyên gia phong thủy cho rằng, trong ngày này, mọi người nên làm lễ cúng Thần tài để cầu may mắn, tài lộc.
Tham khảo thêm: Vì sao lại có ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng?
1Ông Địa là ai? Thần Tài là ai?
Ông Địa hay còn được gọi là Thổ Công, chính là một trong hai vị Thần (cùng với Thần Tài) được nhiều gia đình người Việt Nam thờ cúng trong nhà. Tục thờ ông Địa, Thần Tài cũng là một nét văn hóa tín ngưỡng đẹp từ xa xưa.
Ông Địa là vị Thần cai quản mảnh đất mà mỗi gia đình đang sinh sống. Ông thường được biết tới với hình ảnh là một ông lão có chiếc bụng to, tay cầm quạt và luôn mang vẻ mặt rất hiền lành, phúc hậu.
Thần Tài là vị Thần giúp trông coi và đem tới tiền bạc hay sự may mắn về mặt kinh tế cho các gia đình. Thần Tài thường được biết tới với hình ảnh một ông lão râu tóc bạc phơ, trên tay có cầm thỏi vàng và gương mặt cũng rất hiền lành, nhân hậu.
Hai vị Thần Tài và Thổ Địa được nhiều gia đình người Việt Nam thờ cúng trong nhà
Tham khảo thêm: Ngày vía Thần Tài 2023 là ngày nào? Nên mua gì ngày vía Thần Tài?
2 Cách cúng thần tài thổ địa 2022 chuẩn nhất
Thời gian cúng Thần Tài
Một số chuyên gia phong thủy cho rằng nên thắp hương Thần tài vào buổi sáng lúc 7 – 9h (giờ Thìn) là đẹp nhất. Trước khi cúng Thần Tài nên lau dọn bàn thờ Thần Tài cẩn thận.
Người Việt Nam có thể cúng Thần Tài hằng ngày, hằng tháng, tuy nhiên, ngày cúng Thần Tài mùng 10 tháng Giêng được người Việt coi là ngày quan trọng nhất, hay còn gọi là ngày vía Thần Tài.
Thời gian cúng Thần Tài rất quan trọng
Chú ý nơi đặt bàn thờ
Bàn thờ Thần tài không được đặt trước cửa phòng tắm hay gần khu vực để thùng rác hoặc quần áo nữ. Điều đó đồng nghĩa với việc làm ô uế, vấy bẩn lên vị thần. Nơi đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài phải luôn sạch sẽ.
Tham khảo thêm: Cách đặt ông Địa Thần Tài đúng vị trí, đem nhiều may mắn, tài lộc
Lễ vật cúng Thần Tài
Chuẩn bị đồ cúng Thần Tài
-
Lau dọn bàn thờ Thần Tài trước khi cúng
Cần tẩy trần bằng nước lá bưởi hay dùng một cái thau sạch sẽ đổ nước sạch pha một tí rượu trắng để tắm rửa cho cả Thần Tài và Ông Địa. Tiếp đó, lau chùi, dọn dẹp sạch sẽ, thoáng đãng bàn thờ. Bàn thờ Thần Tài của nhiều gia đình cũng được đặt ông Cóc (Thiềm Thừ) với mong muốn mang lại năng lượng tốt và may mắn cho gia chủ.
Lau dọn bàn thờ Thần Tài trước khi cúng
-
Chuẩn bị mâm cỗ cúng Thần Tài
Trong ngày vía Thần Tài chúng ta nên cúng mặn. Đồ cúng thương là các món ăn ngon như heo quay, gà, hoa quả, nước uống hàng ngày,…
Dân gian truyền miệng Thần Tài rất thích món lợn quay và chuối chín vàng. Tùy điều kiện mỗi gia đình có thể chuẩn bị mâm cỗ cúng Thần Tài khác nhau.
Chuẩn bị mâm cỗ cúng Thần Tài
-
Chuẩn bị hoa quả cúng Thần Tài
Riêng hoa cúng Thần Tài không nên dùng hoa vải hay hoa giấy. Cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt.
Quả cũng nên mua trái cây tươi ngon, và các loại quả hay được mua để cúng Thần Tài như táo, lê, chuối, cam, quýt.
Chuẩn bị hoa quả cúng Thần Tài
Lễ vật cúng Thần Tài
-
Bộ tam sên, gồm 3 món: 300g thịt heo (có thể luộc hoặc quay), 3 quả trứng luộc (trứng gà hoặc trứng vịt) và 3 con tôm hoặc cua luộc
-
Cá lóc nướng: Cá lóc này phải để nguyên con, đem đi nướng trui
-
Mâm ngũ quả: Có thể chọn các quả như cam, xoài, thanh long, táo, dưa hấu,…
-
1 lọ hoa tươi có màu sắc rực rỡ (hoa cúc, hoa ly,…)
-
1 bộ giấy tiền vàng mã
-
Thuốc lá (cả bao và có 2 điếu thuốc thò đầu ra)
-
Khay vàng giấy
-
2 bát hương
-
2 cây đèn nhỏ
-
1 khay nước gồm 3 cốc nước và 2 chén rượu
Lưu ý:
Việc để nguyên trạng cá lóc như trên là để tưởng nhớ rằng ông cha rất thiếu thốn khó khăn trong buổi đầu khai hoang, không nề hà chuyển cá vảy cả con, miễn sao nuôi dưỡng được bản thân và đảm bảo công việc thì vui lòng.
Lễ vật cúng Thần Tài
Văn khấn cúng Thần Tài
Xin giới thiệu bài Văn khấn Thần Tài (Theo văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin).
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
– Con kính lạy Thần tài vị tiền.
– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là………………………………………
Ngụ tại………………………………………………
Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………….
Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Đọc đúng bài văn khấn Thần Tài cũng là một trong những việc rất quan trọng, để thỉnh Thần Tài về. Mọi nhà khi hành lễ nên đọc to bài văn khấn trong ngày cúng vía Thần Tài để cầu mọi việc được hanh thông.
Tham khảo thêm: Thứ tự hành lễ, văn khấn khi đi chùa đầu năm 2022 đúng chuẩn
3Những lưu ý trong khi cúng Thần Tài
Gia chủ lưu ý gì khi cúng thần tài hàng tháng
Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Bên cạnh đó, gia chủ cũng phải lưu ý thêm những yếu tố sau đây:
-
Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng.
-
Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.
-
Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.
-
Khi cúng xong gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc, không được vãi ra ngoài.
-
Vàng, bạc đại đốt ở ngoài, rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào, bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài.
Việc làm lễ vía Thần Tài vào ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm được cho là rất quan trọng bởi theo quan niệm dân gian, có đón Thần Tài mới bổ sung thêm được tài lộc trong năm.
Chi tiết thông tin cho Cách cúng Thần Tài Thổ Địa 2023 sao cho chuẩn nhất…
Bất kỳ hộ kinh doanh nào đến ngày vía Thần Tài đều làm mâm cỗ cúng Thần Tài cả. Và để không làm tán lộc, tán tài trong ngày vía Thần Tài, mọi người tuyệt đối đừng quên những điều này.
Thần Tài là vị thần linh thiên, trông coi tài vận, vàng bạc cho các gia đình. Và cứ đến mùng 10 âm lịch hàng tháng, mọi gia đình, nhất là gia đình kinh doanh thường làm mâm cỗ cúng Thần Tài với mong muốn thần phù hộ tài vận của gia đình, mang mọi điều may mắn về tài lộc cho một năm mới tốt lành.
Vì vậy, những phong tục, kiên cử trong ngày này được mọi người tìm hiểu rất kỹ càng và trong số đó có 5 điều bạn tuyệt đối đừng quên thực hiện.
1Lau dọn bàn thờ
Trước khi cúng bạn nên lau dọn bàn thờ Thần Tài cẩn thận. Cần tẩy trần bằng nước lá bưởi hay dùng rượu pha loãng với nước sạch.
Những vật dụng lau dọn, tẩy trần cũng cần là vật dụng riêng, không được dùng vào việc khác. Bát hương cũng hạn chế xê dịch trong quá trình lau dọn.
2Chú ý nơi đặt bàn thờ
Bàn thờ Thần tài không được đặt trước cửa phòng tắm hay gần khu vực để thùng rác hoặc quần áo nữ. Điều đó đồng nghĩa với việc làm ô uế, vấy bẩn lên vị thần. Nơi đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài phải luôn sạch sẽ.
3Chuẩn bị đồ cúng Thần Tài
Lễ cúng của Thần Tài vừa có mặn, vừa có chay. Lễ cúng 6 tháng đầu năm thì mặn, từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm là chay. Để cúng Thần Tài vào những tháng chay và mặn bạn cần chuẩn bị như sau.
Lễ cúng mặn từ tháng 1 âm lịch đến tháng 6 âm lịch
Lễ cúng mặn thường có 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây trong đó có trái dừa, 5 cây nhang, 5 chung rượu đế, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo, muối hột, vàng bạc đại 2 miếng.
Một bộ tam sên bao gồm: 1 miếng thịt ba rọi, 1 hột vịt, 1 con tôm hay cua, tất cả đều là món luộc.
Lễ cúng chay từ tháng 7 âm lịch đến tháng 12 âm lịch
Còn lễ cúng mặn trong những tháng còn lại trong năm bạn cần chuẩn bị 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây trong đó có dừa, 5 cây nhang, 5 chung nước, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo, muối hột, vàng bạc đại 2 miếng. Bánh chay như bánh ít, bánh tét, bánh ngọt,…
Tham khảo thêm: Ngày vía Thần Tài 2023 là ngày nào? Nên mua gì ngày vía Thần Tài?
4Đọc đúng bài văn khấn Thần Tài
Đọc đúng bài văn khấn Thần Tài là một trong những việc rất quan trọng, để cung thỉnh Thần Tài về, mọi nhà khi hành lễ nên đọc to bài văn khấn trong ngày cúng vía Thần Tài để mọi việc được thuận lợi, gia chủ làm ăn buôn bán phát tài phát lộc.
Tham khảo thêm: 3 bài văn khấn ngày Vía Thần Tài 2023 cổ truyền chuẩn nhất
5Những lưu ý trong ngày vía Thần Tài
Cũng như những phong tục tâm linh khác của người Việt, ngày vía Thần Tài cũng cần phải tránh làm một số điều để không tán tài, tán lộc.
– Hàng tháng phải lau dọn bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khi lau dọn bàn thờ, khăn để lau và tắm cho Thần Tài phải là khăn riêng, không được dùng vào việc khác.
– Khi đốt nhang, gia chủ cần phải thay nước lọ hoa, thay nước uống,…
– Gạo muối khi cúng xong thì cất lại dùng cho có lộc, không được rãi ra ngoài.
– Không được để chó mèo quậy phá làm kinh động bàn thờ Thần Tài, sẽ đắc tội lớn.
– Vàng, bạc đại đốt ở ngoài.
– Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa hắt vào nhà nhằm mang ý nghĩa rước tài lộc về nhà.
– Bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài kẻo mất hết lộc.
Ngày vía Thần Tài trong tâm linh người Việt là ngày rất quan trọng, đặc biệt là với những người kinh doanh, ngày này thường được chuẩn bị rất chỉnh chu mong muốn tài lộc vào nhà quanh năm. Vì thế bạn đừng bỏ qua những ngày cúng vía thần tài này nhé.
Bạn sẽ quan tâm:
Mua đồ thờ cúng cho bàn thờ Thần Tài nhiều mẫu mã tại Bách hóa XANH:
Chi tiết thông tin cho Cúng ngày vía thần tài mùng 10 Tết tuyệt đối không quên 5 điều này…
Ngày vía Thần Tài là gì?
Trao đổi với Thanh Niên, TS Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) cho biết, người Việt xưa thường nói “mùng 9 cúng trời, mùng 10 cúng đất”.
Câu nói trên thể hiện truyền thống coi trọng trời đất trong đời sống người Việt. Tuy nhiên, sau này, có phần ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, Thần Tài trở thành một vị thần của tín ngưỡng dân gian của người Việt, được thờ cúng phổ biến trong nhiều gia đình.
Ngày vía Thần tài mua ‘vàng’ ăn được: giá vừa túi tiền, không cần xếp hàng
Đĩa tam sên cúng Thần Tài thường có heo quay, tôm, trứng vịt luộc
Diệu Mi
Theo đó, trong những quan niệm phong phú, đa dạng về Thần Tài, có 2 loại Thần Tài là văn Thần Tài và võ Thần Tài.
Khi đời sống kinh tế thị trường phát triển, người ta tin rằng mua vàng đầu năm sẽ “lấy hên” được cả năm. Nhưng điều này chủ yếu mới phổ biến ở các đô thị lớn, tại các vùng quê, người ta trữ vàng như một cách để tiết kiệm.
Theo TS Dương Hoàng Lộc hiện có nhiều tài liệu, nhiều nghiên cứu nói về ngày vía Thần Tài và vẫn có nhiều ý kiến chưa thống nhất. Tại Trung Quốc, người ta cúng Thần Tài vào ngày mùng 5 tháng giêng. Ở Việt Nam, theo tập tục, mùng 8 người ta thường cúng sao giải hạn, mùng 9 cúng trời (chư thiên), mùng 10 cúng đất.
Huy động họ hàng thức xuyên đêm nướng cả ngàn con cá lóc ngày vía thần tài
Linh vật mèo vàng được nhiều người tìm mua dịp vía Thần Tài năm 2023
Diệu Mi
Trong khi đó, đất là ông Thổ Địa, thường đặt chung với ông Thần Tài ở hướng đối diện cửa ra vào của mỗi gia đình. Theo đó, tượng Thần Tài là một ông già ngồi trên ngai vàng, tóc trắng râu dài, người mặc áo gấm thắt đai ngọc, một tay cầm gậy, một tay cầm những thỏi vàng.
Người Việt thờ Thần Tài làm gì?
TS Dương Hoàng Lộc cho hay, người Việt quan niệm thiên – địa – nhân phải hòa hợp, nên ngày đầu năm mới có 2 ngày để cúng trời và đất, để hy vọng năm mới an khang, thịnh vượng.
“Theo tín ngưỡng, người Việt cho rằng, con người sống trên đất, đất đai tốt thì mới có của cải làm ăn, trồng trọt, đi lại. Ngày nay, chúng ta còn hiểu rằng, ai cũng có ý thức bảo vệ môi trường, đất đai. Người ta hay nói “hiền như đất”, tượng ông Thổ Địa cũng vậy, lúc nào cũng cười hiền từ… qua đó nhắc nhở chúng ta sống hiền hòa, chất phác, thật thà, bao dung… để có một năm mới suôn sẻ”, TS Dương Hoàng Lộc phân tích.
Người Việt thờ chung ông Thần Tài với ông Thổ Địa, bàn thờ thường hướng ra cửa
Diệu Mi
Ngoài ra, cúng đất vào ngày mùng 10 tháng giêng còn thể hiện sự coi trọng nơi mình sinh sống, tức là ruộng đồng khơi thông, nhà cửa sạch sẽ, môi trường xung quanh trong lành.
Bên cạnh đó, người ta cũng thường lý giải rằng thổ sinh kim; trong đó: thổ là đất, kim là của cải nên người ta cúng ông Thần Tài trùng ngày với cúng đất (ông Thổ Địa).
Mâm cúng vào ngày vía Thần Tài thường được bắt đầu trước 12 giờ trưa của ngày mùng 10 tháng giêng. Mâm cúng hay có đĩa tam sên gồm: thịt heo quay, tôm, trứng vịt; có nơi cúng thêm cá lóc nướng hoặc thịt vịt quay.
TS Dương Hoàng Lộc giải thích, người Việt thờ Thần Tài với mong muốn mang đến tài lộc cho gia đình, gia đình sung túc, giàu có, thịnh vượng. Ở Nam bộ, Thần Tài được thờ chung với ông địa đặt ở dưới đất trong nhà nhìn ra cửa chính.
Nhiều người tin rằng việc tôn thờ, tin tưởng vào Thần tài sẽ mang lại tiền bạc, lợi lộc, sự giàu có, sung túc, dư dả.
Riêng về thói quen mua vàng trong ngày vía Thần Tài, chuyên gia nghiên cứu cho rằng đây là thói quen ở những đô thị, thành phố lớn. Theo TS Dương Hoàng Lộc, người Việt có thói quen tích trữ vàng trong gia đình như để tiết kiệm, tích cóp. Trong ngày vía Thần Tài, nhiều người đi mua vàng để lấy lộc, lấy hên đầu năm để cả năm có vàng tích trữ trong gia đình.
Chi tiết thông tin cho Ngày vía Thần Tài 2023 là ngày nào, mâm cúng nên chuẩn bị gì?…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Ngày Vía Thần Tài Cúng Những Gì
vía thần tài, ngày vía thần tài, phong thủy, cúng thần tài, ngày cúng vía thần tài, ngày cúng vía thần tài cần tránh những gì, tránh làm gì trong ngày cúng vía thần tài, cúng vía thần tài, ngày vía thần tài là ngày nào, vía thần tài cúng gì, mua vàng ngày vía thần tài, ngày vía thần tài mua gì, vía thần tài ngày mấy, vía thần tài mùng 10, vía thần tài 2023, thần tài, lưu ý trong ngày vía thần tài, Cúng vía Thần Tài, cúng vía thần tài mùng 10 tháng giêng, ngày thần tài