Nho Noi Ha Sot Cho Tre – Cách làm món ngon nhanh nhất
Nho Noi Ha Sot Cho Tre có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Nho Noi Ha Sot Cho Tre trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Nỗi Nhớ Nơi Con Tim Mồ Côi I Ưng Hoàng Phúc | Mây Sài Gòn 11.09.2022
Bạn đang xem video Nỗi Nhớ Nơi Con Tim Mồ Côi I Ưng Hoàng Phúc | Mây Sài Gòn 11.09.2022 mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Ưng Hoàng Phúc từ ngày 2022-09-15 với mô tả như dưới đây.
#unghoangphuc| MV CHẠM
Nỗi Nhớ Nơi Con Tim Mồ Côi
—————–
Cảm ơn cả nhà đã đến với kênh Youtube chính thức của Ưng Hoàng Phúc. Subscribe kênh và bật thông báo để không bỏ lỡ những sản phẩm mới nhé
☆ Follow các kênh của Ưng Hoàng Phúc:
☞ Facebook: http://www.facebook.com/UngHoangPhuc
☞ Youtube: http://bit.ly/ytUngHoangPhuc
☞ Tư Vấn Thoát Vị Đĩa Đệm
Hotline: 0907.00.22.27
https://ghetrithoatvidiadem.com
© Bản quyền thuộc về Công ty TNHH Truyền Thông Ưng Hoàng Phúc, Việt Nam.
© Copyright by UNG HOANG PHUC MEDIA, Vietnam. All rights reserved.
☞ PLEASE DON’T REUP
Tìm hiểu về cây nhọ nồi
Cây nhọ nồi phân bố ở một số các quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc,… Trong đó có Việt Nam, ở đây chúng thường mọc rải rác ở bờ ruộng, kênh mương hoặc bờ bụi.
Nhọ nồi thuộc họ nhà cúc, thân thảo, màu đỏ tía hoặc xanh. Cây có hoa màu trắng. Cây nhọ nồi có vị chua, tính hàn. Người xưa đã tận dụng đặc tính của loại cỏ này trong điều trị một số bệnh. Khi sử dụng làm thuốc có thể dùng cây nhọ nồi khô hoặc cây tươi đều được.
Tác dụng của cây nhọ nồi
Cây nhọ nồi sở hữu nhiều tác dụng sau:
- Hạ sốt cho trẻ bằng cây nhọ nồi
- Chữa sốt xuất huyết
- Giúp thanh nhiệt, hạ hỏa, giảm đau và chống viêm
- Hỗ trợ điều trị ung thư, làm chậm quá trình oxy hóa
- Tăng cường tuần hoàn máu, ổn định huyết áp
- Hỗ trợ giảm đau mỏi xương khớp
- Giảm chảy máu, cầm máu tốt
- Giảm cholesterol xấu trong máu
- Tốt cho sức khỏe của tóc, đen và nhanh dài hơn
Hạ sốt cho trẻ bằng cây nhọ nồi có tốt không?
‘Nhỏ nhưng có võ” là điều được nhiều người nhắc đến khi nói về cây nhọ nồi. Bên trong cây thuốc này có chứa caroten, tinh dầu, alkaloid và rất nhiều hoạt chất có lợi khác. Một trong những tác dụng nổi bật của cây nhọ nồi đó là nó có khả năng kháng vi sinh vật. Theo ghi chép, hoạt chất trong nhọ nồi hoàn toàn có thể giúp chống lại khoảng 9 loại vi khuẩn khác nhau. Trong đó có các loại vi khuẩn bình thường và một số loại nguy hiểm như E.coli và tụ khuẩn vàng. Từ đó giúp phòng ngừa các bệnh lý gây sốt ở trẻ nhỏ.
Trâu cũng được coi là biểu tượng của sức mạnh, tinh thần bền bỉ và ý chí chiến đấu quật cường.
Bên cạnh đó, với tính hàn, cỏ nhọ nồi còn có tác dụng giải độc, làm mát, giúp ổn định nhiệt cho cơ thể. Vì vậy, với cách hạ sốt cho trẻ bằng cây nhọ nồi, phụ huynh hoàn toàn có thể áp dụng.
Chi tiết thông tin cho Hạ sốt cho trẻ bằng cây nhọ nồi có tốt không? – Fitobimbi…
Tạo sao nên hạ sốt cho trẻ bằng lá nhọ nồi?
Sốt thường xảy ra trên cơ thể người khi thời tiết thay đổi hoặc khi sức đề kháng của con người yếu hơn bình thường. Ngày nay, để điều trị sốt, người ta thường sử dụng phương pháp chữa bệnh bằng Tây Y, Đông Y, nhẹ hơn thì có thể chữa trị tại nhà bằng các dược liệu tự nhiên. Trong đó lá nhọ nồi là một trong những dược liệu chữa bệnh hiệu quả. Vậy vì sao nên sử dụng lá nhọ nồi để hạ sốt? Những lí do dưới đây chắc chắn sẽ thuyết phục bạn:
- Khi bị cảm sốt, loại thuốc mà nhiều người nghĩ đến đầu tiên đó chính là thuốc kháng sinh. Thuốc Tây Y có tác dụng chữa bệnh nhanh chóng nhưng những biến chứng mà nó để lại khó có thể lường trước được. Nhất là ở lứa tuổi trẻ nhỏ, khi cơ thể vẫn chưa phát triển hoàn toàn. Dùng thuốc kháng sinh không đúng cách sẽ tác động tiêu cực đến cơ thể.
- Nhọ nồi là loại dược liệu lành tính, có tính hàn, vị ngọt, chua. Loại dược liệu này giúp hạ sốt một cách nhanh chóng mà không hề để lại biến chứng. Ngoài ra, nhọ nồi còn làm tăng sức đề kháng và bảo vệ hệ miễn dịch cho trẻ nhỏ. Người lớn khi sử dụng nhọ nồi có tác dụng trị vàng da, bổ thận, điều hòa huyết áp, hạn chế các căn bệnh liên quan đến gan…
Cách hạ sốt cho trẻ bằng lá nhọ nồi
Nhọ nồi còn được biết đến với tên gọi khác là cỏ mực. Đây là một loại dược liệu Đông Y, thân thảo rất phổ biến tại Việt Nam. Nhọ nồi thường được sử dụng làm thuốc trị bệnh hay hạ sốt đem lại hiệu quả cao. Cách hạ sốt cho trẻ bằng lá nhọ nồi cũng vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần thực hiện theo các bước làm dưới đây:
- Bước 1: Chuẩn bị cỏ nhọ nồi, rửa thật sạch với nước. Lưu ý khi mua cỏ nhọ nồi chỉ chọn những lá còn tươi không bị sâu, không bị héo để đem lại hiệu quả chữa bệnh tốt nhất.
- Bước 2: Chuẩn bị thêm một chậu nước đun sôi để nguội. Cho vào nước một chút muối, khuấy đều để muối tan trong nước.
- Bước 3: Đổ nhọ nồi vào chậu nước muối đã chuẩn bị. Ngâm nhọ nồi trong thời gian từ 15 đến 20 phút sau đó vớt ra, để ráo nước.
- Bước 4: Cho nhọ nồi vào cối, giã nát. Nếu không dùng cối có thể sử dụng máy xay sinh tố cũng được.
- Bước 5: Chắt lấy phần nước nhọ nồi để uống. Bạn có thể cho thêm chút đường để bé dễ uống hơn. Mỗi lần uống tầm 50ml nước nhọ nồi. Nếu trẻ bị ho khan thì hãy cho thêm vài hạt muối vào khuấy đều. Phần bã nhọ nồi có thể dùng để xoa lên lưng, gan bàn tay, gan bàn chân hoặc cho vào khăn sạch để đắp lên trán của bé.
Ngoài việc hạ sốt cho trẻ bằng nhọ nồi, bạn cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ khi bị sốt. Hãy tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin, nước, chất khoáng để gia tăng sức đề kháng, giúp bệnh mau khỏi hơn.
Chi tiết thông tin cho Cách hạ sốt cho trẻ bằng lá nhọ nồi tại nhà đơn giản nhất…
1. Tìm hiểu tác dụng hạ sốt của cỏ nhọ nồi
Cỏ nhọ nồi còn có tên khác là cỏ mực, tên khoa học là Eclipta prostrata, thuộc họ Cúc (Asteraceae), phân bố chủ yếu ở vùng Nam Á và Đông Nam Á.
Ở Việt Nam, cỏ nhọ nồi mọc hoang ở nhiều nơi, đặc biệt là vùng đồng bằng, trung du và miền núi có độ cao khoảng 1500 m. Cây ưa ẩm, ưa sáng, dễ sinh trưởng và phát triển.
Đặc điểm cỏ nhọ nồi
Cây nhọ nồi là loài thân thảo, cao chừng 40cm, thân tròn màu lục hoặc đỏ tía, có lông. Lá cây hẹp, dài, mọc hình đối mác và có lông hai mặt. Hoa nhọ nồi màu trắng, mọc ở đầu hoặc kẽ lá. Quả có 3 cạnh, hơi dẹt.
Bộ phận dùng làm thuốc và thu hái
Thông thường, phần thân trên mặt đất của cỏ nhọ nồi sẽ được dùng làm thuốc. Cỏ nhọ nồi có thể dùng trực tiếp dưới dạng tươi hoặc dùng sau khi phơi khô.
Một lưu ý khi dùng dạng khô là nên thu hái vào mùa hè đúng thời điểm cây lá tươi tốt nhất. Đồng thời, nên cắt trước khi cây ra hoa để giữ được hàm lượng các chất cần thiết trong thân, lá ở mức tối đa.
Công dụng của cỏ nhọ nồi
Theo Y học hiện đại, trong dịch chiết cỏ nhọ nồi có chứa các chất như tinh dầu, tanin, alcaloid, saponin…Nhờ đó, cỏ nhọ nồi có các công dụng sau:
Hạ sốt
Tinh dầu có trong cỏ nhọ nồi giúp giãn mạch, giãn nở lỗ chân lông, từ đó tăng thải nhiệt và giúp cơ thể hạ sốt.
Kháng khuẩn
Năm 2011, một nghiên cứu trên diện rộng đã cho thấy tác dụng kháng khuẩn của cỏ nhọ nồi với 9 loại vi khuẩn khác nhau, đặc biệt là Tụ cầu vàng – vi khuẩn hay gây mụn nhọt trên da.
Giảm đau
Trong thành phần dịch chiết của cỏ nhọ nồi có ethanol và các hợp chất alkaloid. Nhờ vậy, cỏ nhọ nồi có tác dụng giảm đau nhanh chóng.
Ngoài ra, một số nghiên cứu khoa học còn phát hiện cỏ nhọ nồi còn có các tác dụng y học khác như: cầm máu, tốt cho hệ tim mạch và tiêu hóa…
Theo y học cổ truyền: Cỏ nhọ nồi còn có tên khác là hạn liên thảo, có vị ngọt, chua, quy kinh can, thận, có công dụng lương huyết, chỉ huyết. Vì thế, dân gian thường dùng cỏ nhọ nồi điều trị các trường hợp trẻ sốt cao, chảy máu cam rất hiệu quả.
Chi tiết thông tin cho Cỏ nhọ nồi hạ sốt cho trẻ: biện pháp giảm nhiệt nhanh, hiệu quả…
Cách hạ sốt bằng cây nhọ nồi
Khi hái nhọ nồi cả lá và thân về thì rửa thật sạch cho hết bụi bẩn và đất cát. Chú ý thao tác nhẹ cho cây khỏi dập nát, bỏ lá sâu và dập.
Rửa được 3 – 4 lượt nước, chuyển sang ngâm với nước muối loãng khoảng 3 phút rồi vớt ra để ráo. Cho vào cối, giã thật nhuyễn hoặc dùng máy say sinh tố, càng cố gắng nhuyễn càng tốt.
Cho chút nước đun sôi để nguội vào pha, dùng khăn sạch lọc lấy nước, nếu sốt cao thì cho thêm nước vào. Trường hợp sốt nhẹ, cảm mạo thì mỗi lần 1 thìa, ngày 3 lần.
Bã thuốc chia thành 3 phần quấn vào 3 chiếc khăn mỏng (phần 3 nhiều nhất). Phần 1 dùng xoa vào nách, bẹn, gan lòng bàn tay và chân. Phần 2 đắp vào trán và phần 3 buộc vào cổ tay trái của trẻ.
Chú ý khi lau làm sao để ngấm càng nhiều nước càng tốt. Vì khi trẻ sốt bị mất nhiều nước, vì vậy nước thuốc càng ngấm vào nhiều thì tác dụng càng cao hơn.
Phần nước lá lưu ý nếu là trẻ quá nhỏ thì cho thêm chút đường cho dễ uống, trẻ ho khan cho thêm 1 – 2 hạt muối vào uống kèm sẽ tăng hiệu quả hơn trong quá trình sử dụng.
Trong quá trình đắp, liên tục theo dõi và kiểm tra thân nhiệt của trẻ. Nếu bã đắp khô thì thấm thêm nước vào hoặc giã thuốc lá mới.
Kết quả khi dùng lá nhọ nồi hạ sốt
Chúng tôi đã sử dụng bài thuốc này cho rất nhiều trường hợp trẻ bị sốt và cảm mạo thu được kết quả tốt. Trong vòng 1 đến 2 ngày đã khỏi hoàn toàn.
Video hướng dẫn thao tác
Lưu ý trong quá trình hái cây nhọ nồi hạ sốt
Khi hái thuốc lưu ý cần quan sát thật kĩ để tránh nhầm lẫn giữa cây cỏ nhọ nồi với các cây cỏ dại khác. Trên ảnh là một loại cây cỏ dại rất giống cây nhọ nồi, nhưng thân trơn hơn, lá và thân không có lông. Trong khi cỏ nhọ nồi lá màu xanh đậm hơn, thân có màu hơi tím sẫm, sờ vào thấy rát, có lông.
Chi tiết thông tin cho Cách dùng Cây Nhọ Nồi hạ sốt cho cả người lớn & trẻ nhỏ hiệu quả…
Công dụng hạ sốt bằng cây nhọ nồi(cỏ Mực)
Các loại thuốc hạ sốt trên thị trường được bày bán rất nhiều nhưng không phải bạn trẻ nào cũng thích hợp và sử dụng có hiệu quả.
Trong trường hợp mẹ sử dụng thuốc cho bé mà 2-3 tiếng sau bé sốt lại thì mẹ nên tìm kiếm thêm phương pháp khác như hạ sốt bằng nhọ nồi để tránh quá liều lượng thuốc ảnh hưởng bé.
Cách hạ sốt bằng cỏ nhọ nồi cho trẻ
Các mẹ có thể hạ sốt cho bé bằng việc thực hiện giã lọc nước lá nhọ nồi cho bé uống và dùng lá nhọ nồi đắp trực tiếp lên cơ thể bé
Ở các vùng quê nông thôn, cây nhọ nồi mọc khá nhiều ở những vùng có đất ẩm. Là loại cây có tính hàn, vị chua, ngọt nên cây nhọ nồi được xem là cây lành tính.
Sử dụng khoảng 60g lá nhọ nồi ( nếu nhà không có có thể mua ở tiệm thuốc bắc, thuốc xông) rửa sạch, đem ngâm trong nước đã được khử trùng 15 phút.
Cho phần lá vào trong cối xay (đã khử khuẩn) rồi giã thật nhuyễn.
Cho nước ấm vào lọc kỹ qua rây và cho bé uống. Mỗi lần khoảng 40-60 ml
Phần bã còn lại mẹ có thể cho vào chiếc khăn mỏng đắp trực tiếp lên người bé ở các phần nách, bẹn…
Những lưu ý khi dùng cây nhọ nồi hạ sốt
Trong quá trình hạ sốt cho bé, mẹ không nên bật điều hòa và quạt trực tiếp vào người bé, khiến cơ thể bé bị mất nước nhiều hơn.
Giữ vệ sinh sạch sẽ trong quá trình thực hiện làm thuốc hạ sốt cho bé, tránh để các vi khuẩn có hại theo đó xâm nhập vào cơ thể bé.
Cho bé uống thường xuyên để bù đắp cho bé lượng nước thiếu hụt trong giai đoạn sốt.
Mặc cho bé những bộ đồ thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt.
Thường xuyên lau người vệ sinh sạch sẽ cho bé bằng nước ấm. Ngoài ra, các mẹ có thể tham khảo thêm các cách hạ sốt khác bằng cây lá tự nhiên như: sử dụng lá diếp cá, lá trầu không, lá húng chanh, lá tía tô, chanh tươi… cũng rất an toàn mà lại hiệu quả tốt.
Một só tác dụng khác của cỏ nhọ nồi
Chữa sốt phát ban
Với tính chất lành tính nên chỉ với 50g nhọ nồi sắc lên chung với nước uống thường xuyên thì sau khoảng 3-5 ngày bệnh phát ban ở bé sẽ khỏi hẳn.
Đây là cách chữa phát ban rất đơn giản mà lại có tác dụng cực hiệu quả.
Chữa viêm họng
Chỉ với 30g nhọ nồi và 20g bồ công anh kèm 10 củ rẻ quạt và 15g cam thảo đất; Sắc lên uống trong vòng 2-4 ngày là bệnh viêm họng ở bé sẽ giảm rõ rệt.
Cách này tương đối dễ tìm nguyên liệu ở tiệm thuốc bắc và hiệu quả rất cao.
Chữa mề đay
Mề đay gây cho trẻ cảm giác sưng tấy, khó chịu.
Cho ít lá nhọ nồi, lá xương sông, rau diếp cá, lá khế, lá dưa leo và lá huyệt dụ vào chung 1 cái cối giã nát. Đổ ít nước đã khử trùng sạch vào lọc chắt lấy nước cho bé uống hàng ngày. Phần bã dùng để đắp lên các vết mề đay.
Sau 2-5 ngày mề đay sẽ biến mất và không xuất hiện trở lại nữa.
Chữa chảy máu cam
Tâm lý của bé khi nhìn thấy máu sẽ cảm thấy sợ sệt và lo lắng nên khi bị chảy máu cam mẹ cần sử dụng lá nhọ nồi để cầm máu và ngưng không cho máu tiếp tục chảy.
Sử dụng 20g nhọ nồi, 20g cam thảo và 20g hoa hòe sắc lên uống mỗi ngày 1 thang. Sau khoảng 2-3 ngày tình trạng chảy máu cam sẽ thuyên giảm và không trở lại lần nào nữa.
Trên đây là những chia sẻ về cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh bằng cây nhọ nồi, hy vọng các mẹ sẽ có thêm những kiến thức cần thiết để bảo vệ chăm sóc bé!
Mọi thắc mắc:
CÔNG TY DƯỢC LIỆU HÒA BÌNH
Địa chỉ: Thôn Om Làng – Xã Cao Dương – Huyện Lương Sơn – Tỉnh Hòa Bình
SĐT: 0976836586
WEBSITE: DUOCLIEUHOABINH.NET.VN
*Lưu ý: Tác dụng của dược liệu phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người*
Chi tiết thông tin cho Cỏ nhọ nồi(cỏ mực) hạ sốt cực kỳ hiệu quả cho trẻ tại nhà -…
1. Sốt ở trẻ – nguyên nhân và cách nhận diện
1.1. Sốt là như thế nào?
Sốt là dấu hiệu cho thấy cơ thể trẻ đang phản ứng để chống lại nhiễm trùng
Sốt là tình trạng thân nhiệt bỗng nhiên tăng lên ở mức cao hơn bình thường. Bản thân sốt không phải là một bệnh mà nó chỉ là một dấu hiệu cho thấy cơ thể đang chống lại nhiễm trùng.
1.2. Tại sao trẻ lại bị sốt?
Hầu hết các trường hợp trẻ bị sốt xuất phát từ những nguyên nhân sau:
– Mắc một số bệnh như: viêm phổi, cảm lạnh, sốt xuất huyết, sốt virus, viêm dạ dày,…
– Bị nhiễm trùng ở một bộ phận nào đó của cơ thể.
– Sốt sau khi tiêm chủng.
– Tăng thân nhiệt do mọc răng.
– Tác dụng phụ do một số loại thuốc mà trẻ đang sử dụng gây ra.
1.3. Cách xác định trẻ bị sốt
Muốn xác định con có bị sốt hay không để áp dụng cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ, trước tiên cha mẹ cần đo nhiệt độ cho trẻ:
– Vị trí đo nhiệt độ: hậu môn, nách, trán, tai, miệng. Mặc dù đo ở hậu môn và miệng dễ chính xác hơn nhưng trước và sau khi sử dụng cha mẹ cần vệ sinh nhiệt kế thật sạch sẽ đồng thời phải thành thạo cách đo ở những vị trí này để không khiến trẻ khó chịu. Nếu đo ở miệng, tuyệt đối không được dùng nhiệt kế thủy ngân vì nếu nhiệt kế vỡ sẽ vô cùng nguy hiểm.
– Nhiệt độ đo được ở nách thường thấp hơn so với nhiệt độ đo được ở hậu môn khoảng 0.5 độ C. Nếu đo bằng nhiệt kế thủy ngân cần kẹp 5 – 7 phút.
Tiếp sau đó, cha mẹ cần quan sát trẻ, các dấu hiệu cho thấy trẻ bị sốt thường là:
– Trẻ dễ cáu gắt, quấy khóc nhiều.
– Mệt mỏi, cơ thể ra nhiều mồ hôi.
– Thở gấp, có biểu hiện lơ mơ.
– Bỏ bú, uống ít nước, bỏ ăn.
– Li bì.
2. Các cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ ngay tại nhà
2.1. Vì sao phải hạ sốt cho trẻ?
Mặc dù sốt là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhưng trong đại đa số trường hợp nó lại là dấu hiệu cảnh báo vấn đề về sức khỏe nên việc tìm cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ luôn cần thiết. Mặt khác, khi sốt, trẻ thường cảm thấy mệt mỏi và khó chịu, nếu hạ sốt đúng cách có nghĩa là cha mẹ sẽ giúp con sớm trở lại với trạng thái hoạt động thường ngày.
Trẻ cần được dùng thuốc hạ sốt khi nhiệt độ cơ thể từ 38.5 độ C trở lên
Đặc biệt, khi bị sốt, trẻ còn dễ phải đối mặt với những triệu chứng nguy hiểm như: run tay chân, co giật, mất ý thức,… Nếu không được hạ sốt đúng cách một cách nhanh chóng, trẻ sẽ dễ gặp phải những biến chứng nguy hiểm.
2.2. Cách hạ sốt nhanh cho trẻ
– Uống nước nhiều
Đây là cách hạ sốt rất đơn giản và nhanh chóng. Khi trẻ bị sốt tức là thân nhiệt tăng cao nên càng dễ bị mất nước. Khuyến khích bé uống nước càng nhiều tức là cha mẹ càng sớm giúp con hạ được thân nhiệt.
Để cung cấp nước cho cơ thể của trẻ, mẹ có thể cho trẻ uống sữa hoặc bú nhiều hơn, cho bé ăn các món ăn dạng lỏng, uống dung dịch điện giải theo liều lượng khuyến cáo,… Nếu quá 1 giờ mà trẻ không muốn hoặc không thể uống nước thì cha mẹ cần đưa trẻ đến bác sĩ nhi khoa ngay để tìm nguyên nhân và cách xử trí hiệu quả.
– Cho trẻ mặc quần áo rộng và thoáng
Chú ý cho trẻ mặc quần áo thoáng và rộng cũng là một cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ. Có thể khi sốt trẻ sẽ cảm thấy lạnh nhưng nếu cho trẻ mặc nhiều quần áo sẽ càng khiến cho thân nhiệt tăng lên, khiến cho quá trình hạ thân nhiệt về mức bình thường rất khó diễn ra.
Chườm ấm là một trong những cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ
Nếu như khi bị sốt bé vẫn ăn uống, vui chơi và sinh hoạt như thường ngày thì cha mẹ hãy cho trẻ mặc quần áo rộng rãi để tỏa bớt nhiệt giúp cơn sốt được hạ xuống nhanh hơn.
– Chườm và lau người cho trẻ bằng nước ấm
Thay vì cho trẻ tắm, cha mẹ hãy dùng nước ấm để chườm và lau người cho trẻ cũng là một cách hạ sốt an toàn và nhanh chóng. Việc làm này không chỉ giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn mà còn làm cho nhiệt độ cơ thể được giảm xuống. Khi nước ấm tiếp xúc với da sẽ xảy ra hiện tượng bốc hơi khiến cho mạch máu được giãn ra, nhờ đó mà cơ thể được làm mát một cách hiệu quả.
Muốn giảm nhiệt nhanh, cha mẹ nên tập trung chườm ấm ở các vị trí: bẹn, nách, thái dương, trán. Việc làm này nên diễn ra khi trẻ thức và lau trong khoảng 15 – 20 phút cho đến khi thân nhiệt của trẻ trở về mức 37 độ C.
– Dùng thuốc hạ sốt cho trẻ
Sử dụng thuốc hạ sốt là cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ khi thân nhiệt của trẻ ở mức từ 38.5 độ C trở lên. Các loại thuốc hạ sốt thường được dùng cho trẻ là:
+ Paracetamol: dùng cách nhau 4 – 6 giờ, không quá 5 lần/ 24 giờ, liều lượng thuốc được tính theo cân nặng của trẻ.
+ Ibuprofen: dùng cách nhau mỗi 6 giờ, không nên sử dụng cho trẻ dưới 3 tháng tuổi và dưới 5kg, liều lượng thuốc cũng cần tính theo cân nặng của trẻ.
Việc sử dụng thuốc hạ sốt là cần thiết khi thân nhiệt đo được ở trẻ từ 38.5 độ C trở lên nhưng khi trẻ không còn dấu hiệu sốt thì tuyệt đối không được phép cho trẻ sử dụng; cha mẹ cũng không được tự ý kết hợp hai loại thuốc này với nhau để hạ sốt nhanh cho trẻ vì nó dễ làm tăng nguy cơ dùng sai liều dẫn đến biến chứng ngoài ý muốn.
Trẻ sốt li bì hoặc đã dùng thuốc nhưng không hạ sốt cần được đưa đến bác sĩ ngay
Đối với thuốc hạ sốt chứa thành phần aspirin, chuyên gia khuyến cáo nó có nguy cơ gây nên hội chứng Reye ở trẻ. Vì thế cha mẹ tuyệt đối không được cho trẻ sử dụng.
2.3. Một số điều cha mẹ cần nhớ khi hạ sốt cho con tại nhà
– Những việc không nên làm:
+ Không mặc nhiều quần áo hay đắp chăn khi thấy trẻ rét run vì nó càng khiến cho thân nhiệt tăng lên, dễ dẫn đến co giật ở trẻ.
+ Không cho trẻ tắm nước lạnh hay dùng cồn lau mặt cho trẻ vì nó dễ làm cho thân nhiệt tăng cao hơn.
+ Tuyệt đối không đóng kín cửa phòng, thay vào đỏ nên để phòng được thông thoáng, chỉ cần tránh cho gió không lùa vào phòng là được.
– Cần đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay khi:
+ Đã áp dụng cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ như đã nêu ở trên nhưng trẻ không có dấu hiệu hạ sốt hoặc cơn sốt ngày càng dày hơn.
+ Trẻ bị sốt trên 39 độ C và thời gian sốt từ 3 ngày trở lên.
+ Sốt kèm theo các biểu hiện: đau bụng, nôn nhiều, co giật, ho nhiều, đại tiện nhiều và phân lỏng, khó thở, bỏ ăn, li bì,…
Sốt ở trẻ do rất nhiều nguyên nhân, không phải trẻ nào cũng giống nhau. Những cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Vì thế, cha mẹ cần ghi nhớ những trường hợp cảnh báo ở trên để đưa trẻ đến bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.
Mọi sự hỗ trợ y tế cần thiết khi trẻ bị sốt cha mẹ có thể đến trực tiếp Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC hoặc liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 để các chuyên gia y tế của chúng tôi hướng dẫn chính xác, nhanh chóng.
Chi tiết thông tin cho Mách mẹ cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ ngay tại nhà…
1. Lý giải phản ứng sốt và tác động của nó đối với cơ thể?
Khi cơ thể bị tác động bởi các yếu tố gây hại, thường liên quan đến nhiễm khuẩn do virus, nấm, hay vi khuẩn,… vùng trung tâm điều nhiệt gặp rối loạn khiến cơ thể xuất hiện phản ứng tăng thân nhiệt, hay còn gọi là sốt.
Để chống lại các tác nhân gây hại, cơ thể sẽ xuất hiện phản ứng sốt nhằm ức chế khả năng hoạt động của vi khuẩn và giúp tiêu diệt chúng. Đồng thời, hệ miễn dịch cũng được thúc đẩy tăng sản sinh thực bào, kháng thể,… để nhanh chóng loại bỏ yếu tố gây hại. Về mặt sinh lý, sốt làm một phản ứng tự nhiên có lợi cho cơ thể.
Hạ sốt ở trẻ nhỏ sao cho hiệu quả là một trong những điểm thắc mắc lớn của nhiều phụ huynh
Mặc dù có ích về mặt tiêu diệt hại khuẩn, thế nhưng nếu không áp dụng một số cách giảm sốt ở trẻ nhỏ ngay khi trẻ có dấu hiệu, sự gia tăng nhiều độ quá mức có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, để lại di chứng nặng nề về sau hoặc thậm chí đe dọa tính mạng của trẻ. Cụ thể như sau:
-
Hệ thần kinh: biến chứng nghiêm trọng nhất mà hầu hết trẻ nhỏ thường gặp sau những cơn sốt cao chính là sự tác động đến hệ thần kinh, dẫn đến những bệnh lý nguy hiểm như viêm não – màng não, động kinh,… khiến trẻ tử vong hoặc để lại di chứng suốt đời.
-
Hệ tim mạch: trẻ sốt cao cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sinh lý của tim, gây nên tình trạng rối loạn nhịp tim, huyết áp tăng đột ngột, bệnh viêm cơ tim,… đặc biệt nguy hiểm với trẻ nhỏ.
-
Hệ hô hấp: tình trạng bệnh diễn biến nặng nề cũng sẽ dẫn đến những triệu chứng như rối loạn nhịp thở, khó thở, thở nông,…
-
Rối loạn vận động: trẻ còn có nguy cơ mắc phải các di chứng ảnh hưởng đến khả năng vận động như hội chứng Tics, tăng động giảm chú ý,…
-
Tâm lý: sức khỏe bị tổn hại nặng nề có thể ảnh hưởng đến tâm lý, khiến trẻ cảm thấy sợ hãi, mặc cảm, tự ti,…
Nếu phụ huynh nắm rõ cách giảm sốt ở trẻ nhỏ và áp dụng tốt sẽ giúp bé phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm
2. Cách giảm sốt ở trẻ nhỏ có thể thực hiện tại nhà
Để phòng ngừa những tình huống xấu nhất khi trẻ bị sốt. Phụ huynh cần theo dõi sát và đặc biệt lưu ý mọi dấu hiệu bất thường ở trẻ để áp dụng biện pháp chăm sóc thích hợp.
Theo dõi nhiệt độ
Trẻ bị sốt không nhất thiết phải cho uống thuốc hạ sốt, nếu quá lạm dụng có thể sẽ làm giảm tác dụng của thuốc, hay thậm chí khiến trẻ bị ngộ độc. Theo dõi thân nhiệt chính là bước quan trọng giúp bố mẹ xác định mức độ sốt của trẻ, thời điểm nào nên dùng thuốc hạ sốt và khi nào không cần dùng:
-
Mức hạ thân nhiệt: <360C.
-
Sốt nhẹ: >37,50C – 380C.
-
Sốt vừa: ≥ 380C – 390C.
-
Sốt cao: 390C – 400C.
-
Sốt rất cao: 400C.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại nhiệt kế để đáp ứng tùy theo nhu cầu của mỗi người. Phụ huynh cần nắm rõ cách sử dụng để đảm bảo an toàn cho trẻ, cũng như kiểm tra nhiệt độ một cách chính xác:
Nhiệt kế thủy ngân
Hiện nay, nhiệt kế nách là loại được sử dụng phổ biến nhất vì độ an toàn và tính chính xác cao. Bạn cần lau khô vùng hõm nách cho bé, kiểm tra và vẩy nhiệt kế để vạch thủy ngân dưới mức <350C. Sau đó đặt bầu nhiệt kế vào, phần thân chếch về phía ngực. Giữ tay trẻ ép chặt trong khoảng 10 phút rồi xem kết quả mức nhiệt kế cộng 0,5 sẽ cho biết thân nhiệt của trẻ.
Nhiệt kế điện tử
Tương tự như nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử cũng có nhiều loại thích hợp với các vị trí khác nhau. Tuy nhiên cách sử dụng lại đơn giản hơn, bạn chỉ cần nhấn nút khởi động, đưa nhiệt kế đến sát vị trí đo và xem kết quả. Mặc dù tiện lợi nhưng nhiệt kế điện tử lại dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ từ môi trường và cho kết quả sai, đôi khi còn nhanh bị hỏng trong điều kiện thời tiết có độ ẩm cao.
Để áp dụng đúng phương pháp hạ sốt ở trẻ nhỏ, bạn cần theo dõi sát mức thân nhiệt của bé
Áp dụng phương pháp vật lý
Với mức độ nhẹ, bạn chỉ nên thực hiện một số cách giảm sốt ở trẻ nhỏ theo kiểu chăm sóc giảm nhẹ bằng phương pháp vật lý, chưa cần sử dụng đến thuốc hạ sốt, gồm một số biện pháp theo thứ tự ưu tiên như sau:
-
Vị trí nghỉ ngơi đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ.
-
Quần áo mặc cần được làm từ chất liệu rộng rãi, thoáng khí.
-
Cho uống nhiều nước, nếu trẻ còn bú mẹ cần được uống sữa nhiều hơn bình thường.
-
Lau ấm toàn thân, lưu ý vùng trán, nách và bẹn.
Mẹo hạ sốt ở trẻ nhỏ theo dân gian
Nếu bạn lo ngại trẻ chịu ảnh hưởng của tác dụng phụ sau khi sử dụng thuốc, hoặc trong trường hợp không có thuốc sẵn để dùng cho bé, bạn có thể áp dụng một số cách hạ sốt ở trẻ nhỏ theo y học dân gian như sau:
-
Cỏ nhọ nồi: loại bỏ phần rễ và hoa, xay nát hoặc cắt nhỏ đun với nước nóng, lọc kỹ và cho trẻ uống.
-
Rau má: theo đông y, rau má tác dụng giảm độc, thanh nhiệt, thích hợp sử dụng trong việc giảm đau hạ sốt ở trẻ nhỏ. Bố mẹ chỉ cần chọn loại rau tươi, vò nát hoặc đập nhuyễn, nấu cùng nước nóng và cho trẻ uống.
-
Giấm táo: lượng axit cao trong giấm táo có tác dụng hỗ trời giải nhiệt, hạ sốt. Bạn có thể dùng nước ấm pha giấm táo lau khắp người trẻ, chú ý nhẹ nhàng để không làm da bị tổn thương
-
Diếp cá: chọn lá tươi non rửa sạch, giã hoặc xay nhỏ trước khi nấu với nước sôi, chắt lấy nước và cho trẻ dùng.
Sử dụng thuốc giảm đau hạ sốt ở trẻ nhỏ
Cách giảm sốt ở trẻ nhỏ với thuốc hạ sốt chỉ áp dụng khi mức thân nhiệt >38,50C, mỗi lần dùng thuốc phải cách nhau từ 4 – 6 tiếng. Đối với trẻ em (dưới 16 tuổi) cần tính liều lượng chính xác theo cân nặng cho trẻ, từ 10-15mg/kg cân nặng/lần uống, tối đa không quá 60mg/kg cân nặng/ ngày. Nếu bạn không thể nắm rõ cách dùng thuốc, hãy đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn chi tiết và cụ thể.
Dùng thuốc tây y hay dân gian đều có thể giúp hạ sốt ở trẻ nhỏ hiệu quả
Ngoài áp dụng một số cách giảm sốt ở trẻ nhỏ như đã nêu trên, phụ huynh cũng cần chú ý vấn đề vệ sinh và dinh dưỡng, hỗ trợ hệ miễn dịch nhanh chóng loại bỏ những tác nhân gây hại. Nếu bạn cần được hỗ trợ về mặt y tế, hãy liên lạc với Bệnh viện Đa Khoa MEDLATEC với số 1900 56 56 56
Chi tiết thông tin cho Cách giảm sốt ở trẻ nhỏ ngay tại nhà cực đơn giản…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Nho Noi Ha Sot Cho Tre
ung hoang phuc, ưng hoàng phúc, ung hoang phuc 2018, ưng hoàng phúc 2016, nhac tre, nhạc trẻ, tuyen tap ung hoang phuc, uricamedia, urica media, ung hoang phuc official, ưng hoàng phúc official, Tuyển tập ưng hoàng phúc, Ông Trùm, Ong Trum, nỗi nhớ nơi con tim mồ côi, ưng hoàng phúc nỗi nhớ nơi con tim mồ côi, nỗi nhớ nơi con tim mồi côi, mv nỗi nhớ nơi con tim mồ côi, nỗi nhớ nơi con tim mồ côi lâm vũ, nỗi nhớ nơi con tim mồ côi karaoke, noi nho noi con tim mo coi