Quyền Hạn Của Quản Lý Nhà Hàng – Cách làm món ngon nhanh nhất
Quyền Hạn Của Quản Lý Nhà Hàng có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Quyền Hạn Của Quản Lý Nhà Hàng trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: ALL IN ONE | Quản lý cửa hàng của nhà giả kim tân binh | Tóm Tắt Anime | Mikey Senpai
Bạn đang xem video ALL IN ONE | Quản lý cửa hàng của nhà giả kim tân binh | Tóm Tắt Anime | Mikey Senpai mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Mikey Senpai từ ngày 2022-12-19 với mô tả như dưới đây.
ALL IN ONE | Quản lý cửa hàng của nhà giả kim tân binh | Tóm Tắt Anime | Mikey Senpai
● Review Anime : Shinmai Renkinjutsushi no Tenpo Keiei
● Like videos và subscribes cho Mikey Senpai nếu bạn thấy thích nhé.Nếu bọn mình vi phạm hình ảnh bản quyền âm thanh nào, xin hãy liên hệ qua gmail: phamquangan222@gmail.comBọn mình sẽ xóa toàn bộ. Xin chân thành cảm ơn mọi người!————————————————————————————————————-●
Subscribe:
https://youtube.com/channel/UC4_V9l44Sl14A_eCIs5KLjw ————————————————————————————————————-● Mọi vấn đề về vi phạm chính sách , luật bản quyền hay nguyên tắc cộng đồng , xin hãy liên hệ tôi tại : phamquangan222@gmail.com————————————————————————————————————-● All Music , Pictures, Videos and Sounds That Appear In This Video Are Owned By Their Respective Owners————————————————————————————————————-● Copyright Disclaimer, Under Section 107 of the Copyright Act 1976, allowance is made for ‘fair use’ for purposes such as criticism, comment, news reporting, teaching, scholarship, and research. Fair use is a use permitted by copyright statute that might otherwise be infringing. Non-profit, educational or personal use tips the balance in favor of fair use.
#tomtatanime #reviewanime #anime
Quản lý nhà hàng – Khách sạn là vị trí đóng vai trò then chốt trong bộ máy vận hành của doanh nghiệp. Bạn đang mơ ước trở thành một nhà quản lý tài ba? Trước tiên, hãy tìm hiểu để nắm được những nhiệm vụ cơ bản của vị trí này nhé!
Tùy vào quy mô của nhà hàng – khách sạn mà người quản lý sẽ đảm nhận khối lượng công việc khác nhau. Tại các nhà hàng nhỏ, người quản lý hầu như giám sát mọi công việc. Trong khi đó, các nhà hàng – khách sạn lớn công việc của người quản lý được chuyên môn hóa hơn.
Trách nhiệm chính của quản lý nhà hàng – khách sạn có thể kể đến như:
Quản lý nhân viên
Quản lý là người tham gia vào quá trình:
– Tuyển dụng và trực tiếp đào tạo nhân sự
– Phân công nhiệm vụ cho nhân viên
– Giám sát, đốc thúc nhân viên làm việc
– Xây dựng và thực hiện các chiến lược của công ty
Quản lý tài chính
Quản lý có trách nhiệm bao quát mọi hoạt động thu chi của nhà hàng – khách sạn. Từ việc ký nhận, sửa đổi đơn hàng đến kiểm tra doanh thu mỗi ngày. Đồng thời, theo dõi các khoản thanh toán, duy trì hồ sơ ngân sách, quỹ, chi phí.
Bên cạnh đó, các nhà hàng – khách sạn thường có thêm nguồn thu nhập đến từ tiền tip của khách hàng. Người quản lý sẽ quản lý số tiền này. Sau đó, lên kế hoạch sử dụng hợp lý để gắn kết tập thể, tiếp thêm động lực làm việc cho nhân viên.
Quản lý tiêu chuẩn phục vụ
Thương hiệu của nhà hàng – khách sạn không chỉ được xây dựng từ những món ăn ngon miệng, đẹp mắt mà còn từ sự chuyên nghiệp trong tác phong làm việc của nhân viên.
Người quản lý cần giám sát: Việc thực hiện các quy tắc, thái độ phục vụ khách hàng của đội ngũ nhân viên. Tổng kết, rút ra kinh nghiệm từ hoạt động thực tế để bổ sung những tiêu chuẩn mới phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.
Điều hành công việc
Là một người quản lý bạn cần biết cách: sắp xếp thời gian làm việc, khối lượng công việc phù hợp với từng vị trí nhân sự; khả năng quan sát, điều động nhân viên thực hiện công việc một cách khoa học. Để làm được điều đó, bạn cần có kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp tốt.
Quản lý tài sản nhà hàng
Số lượng đồ dùng, dụng cụ trong các nhà hàng – khách sạn thường rất lớn và có thể dao động mỗi ngày. Vì thế, người quản lý phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi vật dụng để xử lý, giải trình những trường hợp mất mát, hư hỏng. Từ đó, bổ sung kịp thời dụng cụ để tránh làm gián đoạn công việc.
Giải quyết sự cố và khiếu nại của khách hàng
Đặc trưng của lĩnh vực nhà hàng – khách sạn là phục vụ hàng trăm khách hàng mỗi ngày. Trong quá trình làm việc sẽ không trách khỏi những tình huống phát sinh. Ở những trường hợp cần thiết, người quản lý sẽ trực tiếp gặp gỡ khách hàng để giải quyết vấn đề.
Ngoài những công việc trên, người quản lý còn có trách nhiệm phối hợp với các bộ phận để xây dựng và thực hiện chiến lực phát triển cho nhà hàng – khách sạn; báo cáo kết quả công việc với Ban giám đốc,…
Tìm hiểu các ngành học và chương trình du học hấp dẫn tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội bằng cách, truy cập:
Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội (HIC):
Số 1, Đường Trịnh Văn Bô – Quận Nam Từ Liêm – TP Hà Nội.
Hotline: 0866 097 689
Chi tiết thông tin cho Nhiệm vụ của người Quản lý nhà hàng – Khách sạn…
Quản lý nhà hàng là làm gì?
Mục đích chính của chức danh quản lý nhà hàng là điều hành toàn bộ các hoạt động của bộ phận phục vụ, bar… tại nhà hàng được phân công. Nhìn vào bản mô tả công việc quản lý nhà hàng, chắc hẳn bạn sẽ “choáng” trước độ phức tạp và áp lực mà một quản trị viên nhà hàng phải đối mặt.
Sau đây là mô tả công việc của quản lý nhà hàng:
Quản lý nhân sự
Quản lý nhà hàng sẽ chịu trách nhiệm điều động, bố trí, sắp xếp lịch làm việc cho nhân viên và đôn đốc nhân viên thực hiện theo tiến độ; thực hiện chấm công hàng tháng; đánh giá định kì kết quả làm việc của nhân viên…
Người quản lý còn phải luôn theo sát nhân viên bằng cách khích lệ, tạo động lực làm việc cho nhân viên và đảm bảo phúc lợi, sức khỏe cho nhân viên.
Quản lý nhà hàng có trách nhiệm đào tạo nhân viên mới
Quản lý tài chính
Người quản lý phải vừa có cái nhìn bao quát, vừa chi tiết về vấn đề tài chính của nhà hàng. Công việc này bao gồm nắm rõ báo cáo chi phí nguyên vật liệu, lợi nhuận thu được mỗi ngày; xây dựng kế hoạch để đạt chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận; ký kết hoặc hủy hợp đồng theo thẩm quyền được phân công; đồng thời đề ra giải pháp thúc đẩy doanh số…
Quản lý cơ sở vật chất
Người quản lý phải vừa có cái nhìn bao quát, vừa chi tiết về vấn đề tài chính của nhà hàng. Công việc này bao gồm nắm rõ báo cáo chi phí nguyên vật liệu, lợi nhuận thu được mỗi ngày; xây dựng kế hoạch để đạt chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận; ký kết hoặc hủy hợp đồng theo thẩm quyền được phân công; đồng thời đề ra giải pháp thúc đẩy doanh số…
Quản lý chất lượng dịch vụ
Công việc này xoay quanh giám sát để đảm bảo các hoạt động đáp ứng đúng tiêu chuẩn của nhà hàng; tính khoa học của thực đơn; đáp ứng yêu cầu khẩu vị khách hàng; vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm; đề xuất giải pháp cải tiến để nhà hàng tốt hơn…
Quản lý nhà hàng chịu trách nhiệm đảm bảo tính khoa học của thực đơn
Kinh doanh và tiếp thị
Đây là một hạng mục công việc khác của cấp quản lý, bao gồm chủ động tìm kiếm nguồn khách hàng; triển khai sử dụng hệ thống nhận diện thương hiệu nhà hàng; phối hợp phòng kinh doanh xây dựng kế hoạch marketing và bán hàng; tổ chức các hoạt động khuyến mãi theo kế hoạch được duyệt…
Giải quyết sự cố, khiếu nại từ khách hàng
Quản lý nhà hàng là người trực tiếp giải quyết phàn nàn của thực khách nếu nhân viên không giải quyết được; tổ chức theo dõi, đánh giá mức độ hài lòng của thực khách và xây dựng, duy trì quan hệ với khách quen, tạo ấn tượng đẹp trong mắt thực khách…
Bên cạnh đó, quản lý nhà hàng cũng sẽ thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác theo yêu cầu của cấp trên.
Theo nội dung mô tả nghiệp vụ quản lý nhà hàng trên, người quản lý nhà hàng cần trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết để giải quyết thành thạo mọi vấn đề. Trong đó, cần nhất là kinh nghiệm quản trị nhân sự và khả năng ứng biến trước những tình huống khiếu nại, than phiền từ khách hàng.
Mức lương vị trí quản lý nhà hàng hiện nay
Lương quản lý nhà hàng bao nhiêu? Với nhà hàng độc lập, quản lý nhà hàng được xem như giám đốc nhà hàng, chịu trách nhiệm tổng thể hoạt động của nhà hàng. Tùy thuộc vào quy mô nhà hàng mà vị trí này có mức lương dao động từ 15 – 45 triệu đồng/tháng.
Nếu nhà hàng đó nằm trong khách sạn, quản lý nhà hàng sẽ không chịu trách nhiệm quản lý khu vực bếp. Mức lương hàng tháng cho quản lý nhà hàng trong khách sạn, resort sẽ là 15 – 20 triệu đồng/tháng.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về mức lương các vị trí “tiền quản lý” như giám sát nhà hàng hoặc trưởng ca thì Hướng Nghiệp Á Âu cũng sẽ tiết lộ ngay đây. Mức lương của hai vị trí này sẽ thấp hơn, rơi vào khoảng 6 – 12 triệu đồng/tháng, tùy theo năng lực và số năm kinh nghiệm.
Mức lương nhà quản lý phụ thuộc vào năng lực và số năm kinh nghiệm
Ngoài mức lương cơ bản ra, quản lý nhà hàng trong các khách sạn, resort 4 – 5 sao sẽ nhận thêm khoản chia service charge và tiền tip như nhân viên khách sạn. Mặt bằng hiện nay thì mỗi nhân viên khách sạn 5 sao sẽ thu về khoảng 3 đến 4 triệu tiền service charge mỗi tháng.
Công việc quản lý nhà hàng tuy vất vả, nhiều áp lực đè năng nhưng mức thu nhập không tồi chút nào phải không các bạn? Chỉ cần bạn cố gắng làm việc và tích góp kinh nghiệm thì vị trí này sẽ dành cho bạn một ngày không quá xa đâu.
Nếu bạn vẫn còn đang phân vân không biết trường nào có khóa học quản lý nhà hàng ngắn hạn thì hãy tìm hiểu thử khóa học quản lý nhà hàng khách sạn ngắn hạn tại Hướng Nghiệp Á Âu để trang bị kiến thức cho tương lai nhé!
Chi tiết thông tin cho Quản Lý Nhà Hàng Là Làm Gì? Mức Thu Nhập Của Quản Lý Nhà Hàng…
I. Mô tả công việc của Quản lý nhà hàng
1. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
Việc tuyển dụng, đào tạo, giám sát và thậm chí là sa thải nhân viên hoàn toàn nằm trong quyền hạn của quản lý nhà hàng, đặc biệt là đối với những người làm việc ở bộ phận tiếp tân và trực tiếp phục vụ khách hàng.
Đối với bộ phận bếp thì người phụ trách sẽ là bếp trưởng, sau đó là phụ bếp thay vì người quản lý. Quá trình phỏng vấn, giám sát và đánh giá hiệu suất của nhân viên có thể sẽ chiếm một phần không nhỏ trong quỹ thời gian làm việc của quản lý nhà hàng.
2. Kiểm kê tài sản
Quản lý và kiểm kê tài sản là một trong những vai trò của quản lý nhà hàng quan trọng nhất và thường tập trung vào những đồ dùng như bàn ghế, bát đĩa, dụng cụ vệ sinh,… để đảm bảo không bị thất thoát trong quá trình sử dụng.
Ngoài ra, quản lý nhà hàng sẽ cùng với bếp trưởng kiểm soát các dụng cụ nhà trong nhà bếp để thay đổi hoặc mua mới khi cần thiết.
3. Phân công lịch làm việc cho nhân viên
Nhà hàng thường mở cửa từ sáng sớm cho tới tận tối muộn nên rất ít nhân viên có thể làm việc toàn thời gian. Vì vậy, quản lý cửa hàng cũng sẽ phải chịu trách nhiệm phân công nhân viên theo từng ca làm việc cụ thể.
Ngoài ra, vào các thời điểm dùng bữa chính, nhà hàng sẽ đông khách hơn và cần số lượng nhân viên nhiều hơn, người quản lý sẽ phải căn cứ vào tình hình thực tế để sắp xếp nhân viên sao cho phù hợp. Việc đổi ca hay xin nghỉ phép của nhân viên cũng sẽ do quản lý nhà hàng phê duyệt.
4. Lên kế hoạch sự kiện
Nếu như nhà hàng thường xuyên tổ chức các sự kiện lớn cho các công ty, tổ chức,… thì quản lý sẽ phải đảm nhiệm thêm một công việc nữa là nhận đặt bàn, sắp xếp khu vực tổ chức sự kiện và phân công nhân viên phục vụ chu đáo.
Vào những dịp như lễ tết hay vào mùa cưới thì mô hình quản lý nhà hàng có thể được chia thành nhiều cấp khác nhau để phụ trách các sự kiện khác nhau tùy theo tính chất và quy mô của nó.
5. Dịch vụ chăm sóc khách hàng
Điều quan trọng hơn cả đối với nghề quản lý nhà hàng là kỹ năng chăm sóc khách hàng. Bản thân người quản lý nhà hàng trước hết phải là người điềm đạm, thân thiện, giao tiếp hiệu quả để đảm bảo mọi khách hàng đến với nhà hàng đều ra về với sự hài lòng và mong muốn tiếp tục quay trở lại.
Sau đó, họ cần phải có khả năng truyền đạt tốt để đào tạo lại cho nhân viên những kỹ năng này. Tiêu chuẩn công việc quản lý nhà hàng sẽ không hoàn chỉnh nếu như thiếu đi kỹ năng chăm sóc khách hàng.
6. Marketing nhà hàng
Tùy thuộc vào những kỹ năng mà mình có, quản lý nhà hàng cũng có thể tham gia vào các chiến lược marketing để quảng bá hình ảnh nhà hàng. Họ sẽ tham gia lên ý tưởng marketing nhà hàng, giám sát ngân sách dành cho quảng cáo, chạy quảng cáo trên các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instagram,… và lên các chương trình khuyến mại cho khách hàng.
Đơn giản như phong cách phục vụ và dịch vụ chăm sóc khách hàng của quản lý nhà hàng cũng đã là một cách marketing hiệu quả.
7. Quản lý sổ sách
Checklist quản lý nhà hàng, dù là ở quy mô nào cũng không thể thiếu việc quản lý sổ sách. Quản lý nhà hàng sẽ phải xem xét sổ sách và đánh giá công việc kinh doanh hàng ngày để đảm bảo số tiền thu chi trên thực tế hoàn toàn trùng khớp với những gì có trên sổ sách.
Tuy nhiên, thường thì người quản lý sẽ ít khi phải làm việc này một mình. Họ sẽ thực hiện cùng với thu ngân hoặc kế toán của nhà hàng. Những nhà hàng lớn thậm chí còn để nhiều bộ phận cùng tham gia quản lý sổ sách để dễ bề phát hiện sai sót hoặc thất thoát trong quá trình vận hành.
Thu nhập của quản lý nhà hàng được đánh giá tương đối cao
II. Mức lương quản lý nhà hàng
Hầu hết quản lý nhà hàng sẽ nhận lương cứng hàng tháng chứ không phải lương theo giờ giống như nhân viên phục vụ. Lương của quản lý nhà hàng sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như quy mô nhà hàng, tình hình kinh doanh, năng lực của người quản lý, hiệu quả công việc,…
Mức lương này sẽ dao động trong khoảng 15 – 20 triệu đồng/tháng nếu như làm việc cho các nhà hàng 4 – 5 sao và khoảng 8 – 15 triệu đồng/tháng trong các nhà hàng bình dân hơn.
Người quản lý là một phần không thể thiếu đối với sự thành công của một nhà hàng. Mô tả công việc quản lý nhà hàng đôi khi chỉ đơn giản là “phụ trách tất cả mọi vấn đề liên quan đến nhà hàng” từ sắp xếp nhân viên, hậu cần cho nhà bếp đến quản lý tài chính,… Do đó, để trở thành một quản lý nhà hàng giỏi thì bạn có thể tham khảo bí quyết Joboko chia sẻ.
Chi tiết thông tin cho Mô tả công việc của Quản lý nhà hàng, việc làm quản lý nhà hàng thu nhập cao…
Quản lý nhà hàng là gì?
Quản lý nhà hàng là công việc quản lý và tổ chức các hoạt động của nhà hàng sao cho hiệu quả và hợp lý nhất. Đặc thù là công việc phải hoàn thành cùng một lúc nhiều nhiệm vụ. Đảm bảo được sự hài hòa; lợi ích của ba bên là khách hàng – nhân viên – nhà hàng.
Các công việc mà quản lý nhà hàng phải làm
Là công việc “đa zi năng”, đòi hỏi một lúc phải hoàn thành nhiệm vụ khác nhau để đảm bảo lợi ích của ba bên: khách hàng – nhân viên- nhà hàng yêu cầu người quản lý phải làm các công việc sau đây.
1. Quản trị nhân sự
- Điều động bố trí, sắp xếp lịch làm việc cho nhân viên và đôn đốc nhân viên thực hiện theo chế độ.
- Thực hiện chấm công hàng tháng cho các bộ phận
- Đánh giá định kì kết quả làm việc của nhân viên
- Giám sát. nhắc nhở nhân viên tuân thủ nội quy nhà hàng
- Khích lệ, tạo động lực làm việc cho nhân viên
- Đảm bảo quyền lợi, sức khỏe làm việc của nhân viên
- Trình lên cấp trên phản ánh của nhân viên
- Đề xuất tuyển dụng các chức danh phục vụ trong nhà hàng
- Tham gia tuyển chọn và đào tạo nhân viên mới phù hợp với tiêu chuẩn của nhà hàng
- Tổ chức đánh giá kết quả đào tạo nghiệp vụ và thử việc của nhân viên mới
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, điều chuyển công tác
- Ra quyết định thôi việc với nhân viên
Quản trị đội ngũ nhân sự
2. Quản trị chất lượng phục vụ
- Giám sát các hoạt động dựa theo tiêu chuẩn, quy trình của nhà hàng
- Đảm bảo tiêu chuẩn về thực đơn, đáp ứng tiêu chuẩn khẩu vị của khách hàng
- Đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
- Đề xuất các giải pháp cải tiến nhà hàng
- Tổng kết, báo cáo sự việc hàng ngày cho lãnh đạo cấp trên
3. Quản lý tài chính
- Nắm rõ báo cáo tài chính nguyên vật liệu, lợi nhuận thu được mỗi ngày
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện theo chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận được giao
- Tham gia ký kết, hoặc hủy hợp đồng theo thẩm quyền được phân công
- Đề ra các giải pháp tiết kiệm kinh phí, thúc đẩy doanh số bán hàng.
- Liên hệ với đối tác, các nhà cung cấp để thảo luận, đàm phán hợp đồng liên quan tới hoạt động của nhà hàng
- Thực hiện báo cáo thống kê tài chính
- Trực tiếp theo dõi số lượng tiền tip hàng ngày
Quản lý tài chính nhà hàng
4. Quản lý cơ sở vật chất
- Theo dõi số lượng, chất lượng công cụ, dụng cụ, trang thiết bị hàng tháng
- Kiểm kê, bổ sung đồ dùng, dụng cụ cho nhà hàng
- Ký duyệt phiếu điều chuyển thực phẩm, tài sản của nhà hàng
- Theo dõi mua hàng hóa theo định mức tồn kho tối thiểu
- Giải trình cho cấp trên về số lượng đồ hư hỏng, mất mát
- Lên kế hoạch bảo trì, sửa chữa, thay thế máy móc, cơ sở vật chất cho nhà hàng
5. Kinh doanh và tiếp thị
- Chủ động tìm kiếm nguồn khách hàng
- Triển khai, kiểm tra việc sử dụng hệ thống nhận diện thương hiệu nhà hàng
- Phối hợp phòng kinh doanh xây dựng chiến dịch marketing và bán hàng
- Theo dõi khách hàng VIP, khách hàng thân thiết của nhà hàng, có những hoạt động chăm sóc khách hàng
- Tổ chức các hoạt động khuyến mãi theo kế hoạch được duyệt
6. Giải quyết sự cố, khiếu nại của thực khách
- Trực tiếp giải quyết phàn nàn, khiếu nại của khách hàng khi nhân viên không giải quyết được
- Tổ chức theo dõi, đánh giá sự hài lòng của khách hàng dành cho nhà hàng
- Xây dựng, duy trì quan hệ với khách hàng thân quen, tạo ấn tượng tốt trong mắt khách hàng.
Quản lý nhà hàng là một nghề phối hợp hiệu quả các công việc khác nhau để điều hành nhà hàng một cách chuyên nghiệp. Nó đòi hỏi ở các nhà quản lý phải có nhiều kinh nghiệm để có thể giải quyết được mọi tình huống có thể xảy ra để có thể quản lý nhà hàng một cách chuyên nghiệp nhất. Và dưới đây là một vài tip quản lý nhà hàng hiệu quả nhất mà ezCloud nghĩ nó sẽ giúp ích cho nhà quản lý trong việc vận hành, quản lý nhà hàng.
Một vài tip quản lý nhà hàng hiệu quả nhất
Là người quyết định sự “thành – bại” của nhà hàng, người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng yêu cầu người quản lý cần lưu ý những điều sau đây để có thể quản lý nhà hàng một cách hiệu quả và chuyên nghiệp nhất.
1. “Khách hàng là thượng đế”
Với kim chỉ nan ” khách hàng là thượng đế”, là người tạo ra doanh thu chính cho nhà hàng, thu nhập cho nhân viên và chính bạn. Vì vậy, khách hàng cần được nhận lại thái độ phục vụ tốt nhất. Muốn quản lý nhà hàng chuyên nghiệp hơn, thì trước tiên, điều bạn cần làm đó chính là nắm bắt được tâm lý khách hàng, thử đặt mình vào khách hàng để xem họ muốn gì? thích gì? cần gì? để từ đó có những điều chỉnh về chính sách, đãi ngộ,.. nhằm thu hút khách hàng, tạo uy tín đối với khách hàng, đem lợi nhuận về cho nhà hàng.
Ngoài ra, người quản lý nhà hàng phải luôn lắng nghe phản hồi tích cực và tiêu cực từ phía khách hàng, về thái độ phục vụ, chất lượng dịch vụ, chất lượng đồ ăn,… đã thực sự tương xứng với số tiền mà họ bỏ ra hay không. Khi bạn có thái độ cầu thị đối với khách hàng đó cũng là một cách ghi điểm tuyệt đối nhất.
2. Đội ngũ nhân viên
Con người là yếu tố chính trong sự thành bại của kinh doanh. Muốn vận hành, quản lý một nhà hàng thì việc xây dựng một đội ngũ nhân viên là việc đầu tiên mà một nhà quản lý chuyên nghiệp phải làm.
Trước hết, bạn phải xác định rõ những việc mà nhân viên phải làm, bạn muốn nhân viên làm. Lập một bảng kế hoạch càng chi tiết, cụ thể những yêu cầu công việc, nhiệm vụ của từng nhân viên phải làm Sau đó, khi tuyển dụng bạn dễ dàng lọc ra được những ứng viên phù hợp với vị trí công việc mà bạn cần tìm. Việc tìm được nhân viên chu đáo, nhiệt tình, tận tâm cũng sẽ giúp cho nhà hàng của bạn phát triển hơn.
Ngoài ra, là người quản lý bạn cũng cần phải có những chính sách thưởng phạt rõ ràng dành cho nhân viên của mình. Việc đào tạo, tranning cho nhân viên nâng cao tay nghề, thái đô phục vụ cũng nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn. Việc đảm bảo số lượng nhân viên trong thời gian cao điểm của nhà hàng cũng vô cùng quan trọng, bạn hãy lưu ý nhé.
3. Quản lý tài chính
Một người quản lý nhà hàng giỏi là người luôn quản lý chặt chẽ tài chính của nhà hàng, luôn nắm bắt được thu chi, doanh số nhà hàng vào cuối ngày.
Để quản lý nhà hàng một cách hiệu quả và chuyên nghiệp, người quản lý phải luôn có những phác thảo về kế hoạch tài chính ngắn hạn, trung hạn, dài hạ, luôn nắm rõ thu chi, doanh thu, định mức, lợi nhuân đem về cho nhà hàng.
4. Lựa chọn địa điểm
Việc lựa chọn địa điểm làm nhà hàng còn phụ thuộc vào tài chính, loại hình nhà hàng. Dưới đây, sẽ là một số gợi ý dành cho việc lựa chọn địa điểm nhà hàng sao cho việc kinh doanh và quản lý nhà hàng trở nên thuận tiện nhất.
- Lượng bán hàng dự kiến.
- Lưu lượng người qua lại tại địa điểm đó có thực sự thuận tiện cho việc dừng chân của khách hàng không: vị trí đỗ xe, view nhà hàng, địa điểm đó có dễ tìm,…
- Dân cư khu vực đó có nằm trong nhóm đối tượng khách hàng mà bạn hướng tới
- Các nhà hàng xung quanh có ảnh hưởng đến nhà hàng của bạn
- Tìm hiểu chính sách quy hoạch tại địa phương có liên quan tới địa điểm bạn thuê .
Ngoài ra, việc thiết kế, trang trí nhà hàng, sắp xếp bàn ghế,… tại nhà hàng cũng cần phải hài hòa, bắt mắt, hợp phong thủy để gây ấn tượng với khách hàng.
Địa điểm kinh doanh nhà hàng hấp dẫn khách hàng
5. Thực đơn hấp dẫn
Nếu như món ăn là linh hồn của nhà hàng, thì mỗi cuốn thực đơn là tâm huyết của người đầu bếp. Bởi vậy, việc lên thực đơn cho nhà hàng cũng là 1 tip ghi điểm trong mắt khách hàng.
Việc trình bày thực đơn một cách khoa học, hợp lý, bắt mắt, logic sẽ khiến tâm lý khách hàng cảm thấy dễ chịu khi oder, tâm lý muốn quay lại nhà hàng.
Menu nhà hàng thiết kế độc đáo
6. Thực hiện các chiến dịch quảng cáo, marketing
Với thời đại công nghệ số hiện nay, việc đẩy mạnh các chiến dịch quảng cáo, truyền thông, marketing đang được cho là phương thức hữu hiệu và mang lại hiểu quả cao nhất cho các nhà hàng.
Xác định rõ đối tượng khách hàng cụ thể, cần nhắm tới, luôn cập nhật sự xu thế phát triển chung của thị trường, để có các chiến dịch quảng cáo, marketing, các chương trình ưu đãi, giảm giá, khuyến mãi,… cho phù hợp sẽ đem lại lợi nhuận lâu dài cho nhà hàng.
Hiện nay, các kênh truyền thông, quảng cáo chính đang phổ biến và đươc nhiều đối tượng khách hàng quan tâm và biết đến: youtube, mạng xã hội: facebook; zalo; instagram,…, báo chí, truyền hình,…
Chiến dịch marketing cho nhà hàng
7. Lựa chọn phần mềm quản lý bán hàng
Sự chuyên nghiệp của một nhà hàng không chỉ nằm ở khâu đồ ăn mà nó còn thể hiện sự đồng đều trong các khâu dịch vụ cùng với đội ngũ nhân viên tận tình, chu đáo. Cùng với sự ra đời của nhiều mô hình nhà hàng thì song hành với đó là sự ra đời của các loại phần mềm quản lý sẽ hỗ trợ cho công việc quản lý nhà hàng của bạn một các thuận tiện và hiệu quả nhất.
Phần mềm quản lý nhà hàng
Ngày nay, không khó để có thể bắt gặp những hình ảnh các nhân viên sử dụng tablet để nhận order của khách hàng trong các nhà hàng không còn xa lạ. Bên trong chiếc tablet là hệ thống phần mềm linh hoạt giúp nhân viên dễ dàng chuyển toàn bộ order của khách tới bộ phận bếp. Ngoài ra, thông qua phần mềm, quản lý có thể nắm rõ trạng thái phục vụ của từng bàn, quản lý kho hàng tránh thất thoát và tổng hợp thu chi, báo cáo. Phần mềm hỗ trợ kết nối với server giúp quản lý có thể theo dõi, quan sát tình hình từ xa.
Phần mềm được coi là hiệu quả đối với hoạt động của một nhà hàng thường sẽ có khả năng mở rộng điều chỉnh khi có sự thay đổi về menu, các chương trình khuyến mại theo từng đợt, dễ dàng sử dụng và cài đặt, phù hợp với trình độ cơ bản của nhân viên phục vụ, có chức năng tổng hợp thành báo cáo dành cho quản lý. Bên cạnh đó, ngoài việc đáp ứng tốt các nghiệp vụ phát sinh trong ngành nhà hàng như order, đổi món, đổi chỗ, đặt bàn, mua mang về,phần mềm quản lý tốt còn có khả năng đồng bộ dữ liệu,tạo nên những phương thức hiện đại giúp tối ưu quản trị và tiếp cận khách hàng tiềm năng.
Quản lý nhà hàng được cho là công việc khá thú vị tuy nhiên cũng đầy thử thách dành cho các nhà quản lý. Bài viết trên đây có thể cho các nhà quản lý thấy rõ được lĩnh vực mà mình đang theo đuổi, các tip để quản lý nhà hàng hiệu quả và chuyên nghiệp nghiệp nhất, để từ đó lựa chọn cho mình những chiến lược quản lý nhà hàng của mình sao cho phù hợp.
>> Tìm hiểu thêm Phần mềm quản lý nhà hàng chuyên nghiệp và được tin dùng nhất
Chi tiết thông tin cho quản lý nhà hàng là gì? các công việc một nhà quản lý phải làm…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Quyền Hạn Của Quản Lý Nhà Hàng
tóm tắt anime hay, Mikey Senpai, review anime, tóm tắt anime, all in one, Quản lý cửa hàng của nhà giả kim tân binh