Rơ Lưỡi Cho Bé – Cách làm món ngon nhanh nhất
Rơ Lưỡi Cho Bé có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Rơ Lưỡi Cho Bé trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Koop – Koop Island Blues (OFFICIAL VIDEO) HQ
Bạn đang xem video Koop – Koop Island Blues (OFFICIAL VIDEO) HQ mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh KoopFilm từ ngày 2010-01-12 với mô tả như dưới đây.
Koop is Oscar Simonsson & Magnus Zingmark.
When listening to Koops music it’s somehow easy to believe that it’s played by a small orchestra, but in fact the music is based on samples. Thousands of small clips from records puzzled together into new songs. All the drums, strings, horn sections and choires are actually sampled! This is a very time consuming way to make music (it’s one of the reasons it takes such long time to make a koop album), but it’s the only way to create the surreal Koop sound. One thing though, that for sure aren’t sampled, is the vocals. Many singers has blessed the Koop albums with their talent, and on Koop Islands the singers are : Ane Brun, Yukimi Nagano, Hilde Louise Asbjornsen, Rob Gallagher and Mikael Sundin. Koop Island Blues is sung by Ane Brun and is taken from the album “Koop Islands”. JF Julian directed the video in Paris. Starring french actor Mia Jacob.
Lyrics:
hello my love
it’s getting cold on this island
i’m sad alone
i’m so sad on my own
the truth is
that we were much too young
and now I’m looking for you
or anyone like you
we said goodbye
with a smile on our faces
now you’re alone
you’re so sad on your own
the truth is
that we run out of time
and now youre looking for me
or anyone like me
1. Hiện tượng sữa vón cục trong miệng bé
1.1 Sữa vón cục là gì?
Sữa vón cục là sữa đã được tiêu hóa một phần ở trong dạ dày. Do một nguyên nhân nào đó mà sau khi bú, trẻ bị ọc ra sữa vón cục kèm theo dịch nhớt. Dịch nhớt này chính là dịch tiêu hóa của dạ dày.
Nếu hiện tượng này xảy ra với tần số ít (thường nhiều nhất là 3 lần trong 1 ngày), không ảnh hưởng đến hô hấp, không gây khó chịu cho trẻ thì chỉ tính là nôn trớ sinh lý, không cần phải điều trị.
Ngược lại, nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên gây ho, thở khò khè kéo dài kèm theo sự thay đổi về cân nặng thì nên đưa trẻ đi khám vì có thể trẻ đang bị trào ngược dạ dày thực quản.
1.2 Nguyên nhân khiến bé ọc ra sữa vón cục
- Hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu, dạ dày trẻ nhỏ nằm ngang cao hơn so với người lớn nên dễ bị nôn trớ. Hoạt động của tâm vị yếu nên nếu ăn no quá hay thay đổi tư thế đột ngột sẽ dẫn đến nôn, ọc sữa ngay khi đang bú.
- Trẻ bú quá nhanh hoặc ăn quá no.
- Do bú sữa công thức: Sữa công thức thường lâu tiêu hóa hơn so với sữa mẹ do vậy nhiều khi chưa kịp tiêu hóa đã bị nôn trớ ra. Thường lúc này sẽ thấy trẻ nôn ra sữa vón cục kèm theo dịch dạ dày.
Nôn ra sữa vón cục do bị trào ngược dạ dày thực quản cũng là một vấn đề hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bình thường thức ăn qua miệng, thực quản xuống đến dạ dày, được tiêu hóa ở dạ dày rồi đưa từng chút một xuống ruột non để tái hấp thu và đào thải ra ngoài. Tuy nhiên, ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, hoạt động co bóp của các cơ đường tiêu hóa đôi khi không đồng bộ gây nên sự rối loạn nhu động ruột nên trẻ bị nôn trớ và có hiện tượng sữa vón cục trong miệng bé.
Trẻ bị nôn trớ có thể do nhiều nguyên nhân
1.3 Xử lý thế nào khi bé bị nôn ra sữa vón cục?
- Khi trẻ bị nôn trớ ra sữa vón cục, bố mẹ trẻ nên giữ bình tĩnh để có thể xử lý tình huống tốt nhất.
- Không bế thốc trẻ ở tư thế đứng, cho trẻ nằm nghiêng người trẻ sang một bên để sữa ra ngoài theo khóe miệng mà không bị vào mũi hay vòi tai của trẻ.
- Nhẹ nhàng nâng trẻ lên, lấy khăn lau miệng cho trẻ.
- Nếu trẻ bị trớ sữa qua mũi miệng, dùng hút mũi và rửa mũi miệng cho trẻ bằng nước muối sinh lý.
- Sau 30 phút có thể cho trẻ ăn lại. Không cho trẻ ăn luôn vì có thể sẽ bị trớ tiếp.
Chi tiết thông tin cho Vệ sinh miệng cho trẻ để tránh tưa lưỡi, sữa vón cục…
Vì sao trẻ sơ sinh cần rơ lưỡi hàng ngày
Khoang miệng của trẻ sơ sinh là chứa rất nhiều vi khuẩn, vi sinh vật gây mùi hôi. Tuy nhiên, trẻ còn nhỏ, chưa thể tự vệ sinh được nên cha mẹ cần giúp con vệ sinh sạch sẽ những cặn sữa còn bám trên mặt lưỡi.
Việc rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh được cũng giống như việc đánh răng của người lớn, cần phải làm mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe răng miệng cho trẻ. Bởi nếu mặt lưỡi bị tưa lưỡi, trẻ sẽ không cảm nhận được hương vị của sữa mẹ, dẫn tới biếng ăn, bỏ bú. Nghiêm trọng hơn, nếu để lâu vi khuẩn sẽ phát triển làm ảnh hưởng đến quá trình mọc răng của trẻ, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về nướu…
Chính vì vậy, các mẹ cần phải rơ lưỡi cho bé thường xuyên để ngăn ngừa bệnh nấm lưỡi. Có như vậy thì răng miệng bé mới sạch sẽ, bé cũng bú tốt hơn vì ngon miệng.
Rơ lưỡi cho trẻ bao nhiêu lần là tốt nhất?
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh việc làm quan trọng để bảo vệ răng miệng cho bé. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp cụ thể, mẹ cần lựa chọn cách rơ lưỡi phù hợp với số lần áp dung khác nhau. Cụ thể như sau:
Đối với trẻ bú mẹ hoàn toàn
Trong trường hợp trẻ bú mẹ hoàn toàn hoặc bú mẹ thông qua bình sữa, mẹ không cần rơ lưỡi cho trẻ hàng ngày. Vì khi bú, lưỡi của bé cọ sát vào núm ti mẹ nên rất ít khi bị đọng cắn sữa.
Do đó, với trẻ bú mẹ hoàn toàn có thể rơ lưỡi bé 2 – 3 ngày 1 lần.
Đối với trẻ bú sữa mẹ và sữa ngoài
Với những bé vẫn còn bú sữa mẹ có kết hợp bú thêm sữa công thức thì mẹ cần rơ lưỡi mỗi ngày 1 lần cho trẻ.
Bên cạnh đó, sau khi cho trẻ bú bình xong, nên cho trẻ uống từ 1 – 2 thìa nước ấm để giúp tráng miệng sạch sẽ cho trẻ.
Đối với trẻ bú ngoài hoàn toàn
Trẻ uống sữa công thức là đối tượng cần được rơ lưỡi nhiều hơn các dạng bú khác vì lưỡi rất dễ bị đóng cặn dẫn đến tưa lưỡi hay đen lưỡi. Trẻ uống sữa công thức mà không được rơ lưỡi thường xuyên sẽ dẫn tới tình trạng viêm lưỡi, viêm họng hoặc lười bú.
Để tránh tình trạng này, cứ sau mỗi cữ bú, các mẹ cần cho trẻ tráng miệng 1 – 2 thìa nước ấm và rơ lưỡi khoảng 2 lần/ngày.
Lưu ý: Thời điểm tốt nhất để mẹ rơ lưỡi cho bé là vào buổi sáng, tốt nhất là lúc sau khi ăn sáng xong khoảng 2 tiếng. Tránh không rơ lưỡi cho bé trước thời gian này vì bé sẽ rất dễ bị nôn khan do bụng vẫn còn rỗng và cũng không nên rơ ngay sau khi bé vừa ăn no xong bởi có thể khiến bé nôn trớ.
Cách rơ lưỡi cho trẻ nhỏ an toàn, khoa học và hiệu quả
Tùy thuộc vào độ tuổi của bé mà có các phương pháp làm sạch lưỡi khác nhau cụ thể:
Trẻ nhỏ hơn 1 tuổi
Trước khi rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh, cha mẹ cần rửa tay sạch sẽ. Chuẩn bị sẵn một bát nước ấm hoặc nước muối sinh lý.
Lấy miếng gạc rơ lưỡi quấn xung quanh ngón tay trỏ. Nhúng miếng gạc vào nước ấm hay nước muối sinh lý để làm ướt gạc.
Dùng 1 tay rơ lưỡi trong khi tay còn lại vẫn ôm ấp, vỗ về con; cách này sẽ khiến bé cảm thấy an toàn và dễ chịu hơn.
Ngay khi miệng mở, xoay ngón tay đeo gạc vệ sinh 2 bên trong má, lợi và răng một cách nhẹ nhàng, sau đó chà xát nhẹ nhàng trên mặt lưỡi.
Thực hiện rơ lưỡi ít nhất 1 lần/ngày vào buổi sáng, đặc biệt là khi chưa cho bé bú.
Trẻ từ 1 – 5 tuổi
Trẻ em từ 1 – 5 tuổi vẫn chưa thể tự chăm sóc tốt cho răng miệng của mình. Chính vì vậy, cha mẹ cần thường xuyên giúp bé đánh răng bên cạnh việc làm sạch lưỡi 2 lần/ngày. Cha mẹ hãy sử dụng gạc rơ lưỡi hoặc bàn chải mềm được thiết kế phù hợp với độ tuổi của trẻ.
Khi con 2 -3 tuổi, bé có thể sử dụng kem đánh răng nhưng mẹ chỉ lấy lượng kem bằng hạt đậu xanh. Tuy nhiên, bạn cũng nên nhắc nhở con không được nuốt kem dù nó có vị ngọt và mùi thơm. Luôn phải vệ sinh răng trước, sau đó đến lưỡi. Việc tập cho con thói quen bảo vệ răng miệng ngay từ nhỏ là điều cần thiết để trẻ có hàm răng chắc khỏe sau này.
Để được tư vấn khám sức khỏe cho trẻ nhỏ tại Bệnh viện Hồng Ngọc, khách hàng vui lòng đăng ký tại đây:
**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.
Theo dõi fanpage của Khoa Nhi – Bệnh viện Hồng Ngọc TẠI ĐÂY để có thêm những thông tin hữu ích về sức khỏe và các chương trình ưu đãi hấp dẫn từ bệnh viện.
Chi tiết thông tin cho 4 cách rơ lưỡi cho trẻ an toàn, khoa học và hiệu quả…
Tại sao trẻ sơ sinh cần phải rơ lưỡi?
Trẻ sơ sinh thường bú sữa thường xuyên và việc này thường dẫn đến tình trạng sữa dư bám trên bề mặt lưỡi của trẻ. Vì thế, hầu hết trẻ sơ sinh đều phải gặp tình trạng trắng lưỡi hay tưa lưỡi, khi ấy, các bà mẹ nên rơ lưỡi để vệ sinh cho bé. Việc làm này sẽ giúp loại bỏ các chất cặn bã tích tụ lâu dẫn đến các vấn đề về khoang miệng thậm chí còn ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ.
Có thể nói việc rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh cũng giống nhu việc đánh răng mỗi ngày của người lớn. Mẹ cần chú ý vấn đề này để vệ sinh răng miệng cho trẻ. Nếu việc này không được chăm sóc ngay từ đầu sẽ gây rất nhiều khó khăn trong việc duy trì sức khỏe răng miệng cho đến khi bé lớn. Theo đó, việc lưỡi bé không được làm sạch mỗi ngày có thể sẽ tăng nguy cơ nhiễm khuẩn hoặc mắc các bệnh do vi trùng tăng lên, các vấn đề về nướu cũng như nha khoa sẽ xuất hiện ngày càng nhiều khiến trẻ khó chịu.
Khi nào trẻ sơ sinh cần rơ lưỡi?
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho rằng, trẻ sơ sinh thường hay có căn sữa bám trên lưỡi do việc bú sữa đọng lại. Chính vì vậy, các bà mẹ cần phải rơ lưỡi thường xuyên cho trẻ như vậy mới bảo vệ được răng miệng của trẻ khỏi các tác nhân có hại xâm nhập.
Các trường hợp cần rơ lưỡi cho trẻ phụ thuộc vào loại sữa trẻ đang dùng, cụ thể:
– Đối với trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ: Trường hợp này không cần thường xuyên rơ lưỡi cho trẻ, bỡi trong quá trình bú mẹ, lưỡi bé thường xuyên bị cọ xát với ti của mẹ sẽ giúp loại bỏ các đám tưa dưới lưỡi. Tuy nhiên, để đảm bảo vệ sinh răng miệng, mẹ nên rơ lưỡi cho trẻ 5 – 6 lần mỗi tuần.
– Đối với trẻ bú mẹ kết hợp với bú bình: Với trường hợp này, mẹ cần rơ lưỡi cho trẻ mỗi ngày 1 lần và thực hiện sau khi tắm. Đồng thời, khi trẻ bú bình xong, mẹ nên cho trẻ uống 1 – 2 thìa nước ấm để giúp trẻ tráng miệng sạch sẽ.
– Đối với trẻ bú bình hoàn toàn: Các mẹ cần rơ lưỡi cho trẻ thường xuyên hơn vì uống sữa bột sẽ rất dễ bị đóng cặn và khiến bé bị tưa lưỡi. Trẻ bú sữa ngoài nếu không được vệ sinh sạch sẽ có thể sẽ dẫn đế tình trạng viêm lưỡi, viêm họng hoặc gây cảm giác chán dùng sữa.
Chi tiết thông tin cho Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gì cho sạch và an toàn?…
Tại sao nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ?
Nếu bạn không chăm sóc răng miệng của con ngay từ nhỏ, bé thường sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì sức khỏe răng miệng khi lớn lên. Nếu lưỡi của trẻ không được làm sạch thường xuyên, nguy cơ nhiễm khuẩn và mắc bệnh do vi trùng tăng lên. Từ đó, dẫn đến nấm lưỡi, các bệnh nướu răng và các vấn đề nha khoa.
Việc rơ lưỡi cho bé sẽ giúp lau sạch lưỡi, làm sạch lượng sữa dư thừa, giảm mùi và hạn chế tích tụ vi khuẩn, giảm nguy cơ trẻ sơ sinh bị trắng lưỡi, tưa lưỡi, Tưa lưỡi là một trong những nguyên nhân khiến trẻ khó chịu, quấy khóc khi cảm thấy đau ở khoang miệng, từ đó có thể dẫn đến việc bé không chịu bú mẹ. Trẻ bị tưa lưỡi có thể lây qua cho mẹ khi bú khiến mẹ bị nhiễm nấm, dẫn đến đau rát núm vú rất khó chịu.
Vậy, nên rơ lưỡi cho bé ngày mấy lần? Bạn nên làm vệ sinh lưỡi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ 2 lần/ngày. Sau đó khi bé lớn lên, bạn có thể dạy con sử dụng chỉ nha khoa kết hợp với đánh răng để vệ sinh răng miệng, từ đó tạo thành thói quen chăm sóc răng miệng đều đặn.
>>> Bạn có thể quan tâm: Đau núm vú khi cho con bú, tìm nguyên nhân để trị đau hiệu quả
Chi tiết thông tin cho Bật mí 3 cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh sạch khuẩn, ngừa bệnh răng miệng…
Tại sao phải thực hiện rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh?
Không ít phụ huynh luôn cho rằng việc vệ sinh miệng cho bé ở những năm tháng đầu đời là không cần thiết. Trẻ đã có răng đâu mà phải vệ sinh hay trẻ có ăn gì mấy đâu mà chải răng. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm rất nghiêm trọng.
Quá trình rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh cũng giống như việc đánh răng hàng ngày ở trưởng thành. Mục đích chính đều là giúp lưỡi, răng được sạch sẽ, hạn chế các bệnh lý răng miệng có thể xảy ra.
Bề mặt lưỡi và khoang miệng trẻ sơ sinh chứa rất nhiều vi sinh vật có hại, gây mùi hôi, điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc lưỡi cảm nhận hương vị của đồ ăn của nếu như không được vệ sinh sạch sẽ. Ngoài ra, trẻ sơ sinh thường xuyên bú sữa nên thường tích tụ những mảng bám, cặn sữa lâu ngày không được loại bỏ sẽ tạo thành tưa miệng gây khó chịu, ảnh hưởng đến quá trình ăn uống và gây biếng ăn ở trẻ. Thậm chí, lâu ngày còn gây ra biến chứng nguy hiểm như bệnh nấm miệng, viêm nướu,… rất nguy hiểm.
Vì vậy, việc rơ lưỡi cho bé là rất cần thiết để đảm bảo con luôn khỏe mạnh. Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa, với trẻ sơ sinh nên rơ lưỡi ít nhất 1 lần/ ngày hay khi thấy thấy lưỡi bé bị rơi, nhiều cặn lắng đọng.
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gì?
Hiện nay có không ít các phương pháp rơ lưỡi cho trẻ tại nhà rất đơn giản, tuy nhiên không phải cách nào cũng mang lại hiệu quả. Đặc biệt là nếu bạn không thực hiện đúng cách còn có thể gây ra biến chứng nguy hiểm cho trẻ.
Dưới đây là một số phương pháp rơ lưỡi được sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên, an toàn được các chuyên gia nha khoa đánh giá cao. Các bậc phụ huynh có thể yên tâm áp dụng để vệ sinh lưỡi cho bé yêu của mình.
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gì? Không thể bỏ qua nước muối
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gì tốt nhất? Câu trả lời chính là nước muối, đặc biệt là nước muối sinh lý nồng độ 0,9% rất an toàn với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Dung dịch này có tác dụng diệt khuẩn, làm sạch khoang miệng, loại bỏ mảng bám và hỗ trợ điều trị các bệnh răng miệng như tưa lưỡi, viêm lợi, sún răng… hiệu quả.
Mặc dù dùng nước muối sinh lý rơ lưỡi cho bé tưởng chừng đơn giản, nhưng thực hiện như nào đúng cách để đem lại hiệu quả cao thì không phải bậc cha mẹ nào cũng biết. Áp dụng phương pháp này bạn có thể thực hiện theo hướng dẫn chi tiết theo các bước sau:
- Vệ sinh tay bằng cồn hoặc nước rửa tay trước khi thực hiện rơ lưỡi cho bé.
- Sử dụng gạc y tế hoặc gạc rơ lưỡi chuyên dụng để đeo vào ngón trỏ. Dùng loại gạc mềm để tránh làm rát, đau lưỡi trẻ.
- Bế trẻ vào lòng bàn tay sao cho để đầu trẻ nâng cao bằng đứng ngang ngực của mẹ. Sau đó mẹ nhúng tay đeo gạc vào cốc nước muối sinh lý rồi đưa tay từ từ vào miệng trẻ để tiến hành rơ lưỡi cho con.
- Quá trình rơ lưỡi theo thứ tự ở 2 bên vùng má rồi mới đến các vị trí khác trong khoang miệng. Cuối cùng là rơ bề mặt lưỡi từ ngoài vào trong, không cho tay vào quá sâu dễ làm trẻ nôn trớ.
Lưu ý:
- Nên tiến hành rơ lưỡi cho trẻ bằng nước muối khi bé đang đói, tốt nhất là khi bé bú sữa khoảng 10 – 15 phút.
- Cách rơ lưỡi bằng nước muối sinh lý thường áp dụng cho trẻ từ 0 – 4 tháng tuổi.
- Mẹ có thể thay nước muối sinh lý bằng nước ấm sạch để rơ lưỡi cho con hàng ngày.
Rơ lưỡi cho bé sơ sinh bằng gì? Sử dụng lá hẹ
Lá hẹ là loại thực phẩm quen thuộc, được sử dụng rất nhiều trong bữa ăn của mỗi gia đình. Nhưng ít ai biết rằng lá hẹ còn có tác dụng loại bỏ những mảng bám “đáng ghét” trên niêm mạc lưỡi của trẻ.
Sử dụng lá hẹ để rơ lưỡi cho trẻ cũng rất đơn giản, quá trình thực hiện như sau:
- Chuẩn bị khoảng 1 năm nhỏ lạ hẹ tươi, xanh.
- Đem lá hẹ đi rửa sạch với nước muối pha loãng để loại bỏ hết bụi bẩn và vi khuẩn.
- Đun sôi khoảng 300ml nước rồi cho lá hẹ vào khoảng 1 phút thì tắt bếp. Sau đó vớt lá hẹ chín ra xay hoặc dã nhuyễn.
- Thêm vào dung dịch vừa thu được một chút nước lá hẹ đã đun sôi để nguội rồi vắt lấy nước để làm rơ lưỡi.
- Thực hiện phương pháp này 3 – 4 lần/tuần để làm sạch lưỡi cho trẻ, mẹ sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.
Lưu ý: Áp dụng cho những trẻ sơ sinh từ 5 tháng tuổi trở lên.
Xem thêm: Tưa miệng khi mang thai: Mẹ cần nhận biết sớm để điều trị kịp thời
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gì cho sạch? Dùng nước rau ngót
Sử dụng rau ngót không chỉ là mẹo dân gian được truyền qua nhiều đời, mà phương pháp này còn được các chuyên gia đánh giá cao. Nước rau ngót giúp loại bỏ vụn thức ăn và mảng bám trên lưỡi bé rất hiệu quả. Để rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng rau ngót, bạn có thể thực hiện theo hướng dẫn dưới đây:
- Chuẩn bị 1 nắm bàn tay người lớn lá rau ngót tươi, sạch không có thuốc
- Đem lá rau ngót đi rửa sạch và ngâm trong nước muối loãng khoảng 10 phút.
- Sau đó đem rau ngót đun sôi khoảng 2 – 3 phút thì tắt bếp, rồi cho vào máy xay nhuyễn lấy nước cốt.
- Dùng nước cốt rau ngót để rơ lưỡi cho bé vào mỗi buổi sáng hoặc tối.
Lưu ý: Chỉ nên rơ lưỡi bằng rau ngót khi bé được từ 5 tháng tuổi trở lên, vì trong rau ngót có thành phần gây kích thích đường ruột làm hệ tiêu hóa của trẻ dễ bị rối loạn và đi ngoài nhiều lần…
Rơ lưỡi trẻ sơ sinh bằng gì? Đừng bỏ qua trà xanh
Một trong những dung dịch rơ lưỡi an toàn và hiệu quả được nhiều mẹ bỉm sữa áp dụng nhất là dùng trà xanh. Tinh chất có trong lá trà xanh giúp sát khuẩn và chống viêm nhiễm rất hiệu quả. Vì vậy, đây là dược liệu rất hữu hiệu dùng để rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh.
Hướng dẫn cách thực hiện:
- Dùng 1 năm lá trà xanh bánh tẻ, không chọn lá bị sâu rách.
- Đem lá trà xanh đi rửa thật sạch và để ráo nước.
- Bỏ lá trà vào nồi đun với nước sạch và thêm một vài hạt muối. Chờ khoảng 5 – 7 phút thì tắt bếp và để nguội.
- Sử dụng nước trà xanh để rơ lưỡi cho trẻ hàng ngày.
Lưu ý: Phương pháp dùng trà xanh để rơ lưỡi chỉ sử dụng với các bé đã trên 6 tháng tuổi.
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng mật ong
Sử dụng mật ong để vệ sinh lưỡi cho trẻ rất đơn giản, cách thực hiện như sau.
- Chuẩn bị khoảng 2 thìa cafe mật ong nguyên chất.
- Quấn gạc sạch quanh ngón tay trỏ rồi nhúng vào mật ong để bắt đầu rơ lưỡi cho trẻ.
- Sau khi rơ lưỡi bằng mật ong xong mẹ cho bé uống 1-2 thìa nước lọc để tráng miệng.
Hiện nay có không ba mẹ dùng mật ong để tiến hành rơ lưỡi cho con. Tuy nhiên, theo các chuyên gia sức khỏe, chúng ta chỉ nên cho trẻ ăn mât ong hay dùng mật ong để rơ lưỡi khi bé được hơn 1 tuổi, khi hệ tiêu hóa của bé đã hoàn thiện để tránh ngộ độc. Nguyên do là vì trong mật ong có chứa Clostridium botulinum – đây là thành phần có thể khiến trẻ bị khó thở, ngộ độc thần kinh…
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gì? Cách rơ lưỡi bằng dung dịch Denicol
Đây là sản phẩm được rất nhiều ba mẹ sử dụng để vệ sinh khoang miệng và rơ lưỡi cho con. Dung dịch Denicol là sản phẩm có chứa thành phần Natri borat an toàn với sức khỏe của trẻ nhỏ. Ngoài ra, dung dịch Denicol còn được các bác sĩ chỉ định trong một số trường hợp điều trị bệnh răng miệng như: nấm miệng, viêm lợi, lở miệng và sưng lợi ở trẻ nhỏ.
Để rơ lưỡi cho trẻ bằng Denicol, mẹ chỉ cần dùng gạc rơ lưỡi để thấm và tiến hành như bình thường. Tuy nhiên, mẹ chú ý sử dụng loại gạc bông mềm để không làm tổn thương lưỡi, nướu của bé. Đặc biệt trong quá trình thực hiện cần cẩn thận tránh để trẻ nuốt dung dịch và làm trẻ bị tiêu chảy.
Những lưu ý cần nhớ khi rơ lưỡi cho bé
Việc rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh rất cần thiết, tuy nhiên phụ huynh cũng cần chú ý đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện vệ sinh răng miệng cho bé. Theo lời khuyên của chuyên gia, việc rơ lưỡi cho bé sẽ đạt hiệu quả cao nhất khi ba mẹ:
- Không để tưa lưỡi, mảng bám rơi vào trong miệng trẻ, đồng thời tiến hành nhẹ nhàng để hạn chế gây kích thích cổ họng gây nôn chớ, sợ hãi ở trẻ.
- Miếng gạc rơ lưỡi nên được tiệt trùng với nước muối sinh lý trước khi sử dụng các dung dịch khác.
- Nếu sử dụng các dung dịch chuyên dụng hoặc thuốc để rơ lưỡi cho bé cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi thực hiện.
- Các loại nguyên liệu tự nhiên dùng để rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh cần phải đảm bảo về nguồn gốc, chất lượng. Nên sử dụng các nguyên liệu có sẵn ở vườn nhà để tránh gây hại đến sức khỏe của trẻ.
- Trường hợp đã áp dụng tất cả các phương pháp rơ lưỡi mà không thấy triệu chứng bệnh tiến triển thì nên đưa bé tới các cơ sở nha khoa uy tín để bác sĩ thăm khám và tư vấn biện pháp điều trị phù hợp.
LIÊN HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN LIỆU TRÌNH TRỊ RƠ LƯỠI CHO TRẺ
Trên đây là những thông tin cần thiết để giải đáp cho câu hỏi: Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gì? Ba mẹ có thể áp dụng các phương pháp vệ sinh răng miệng chúng tôi gợi ý trên đây để giúp hàm răng của con yêu luôn được sạch sẽ và khỏe mạnh.
Nên đọc:
Chi tiết thông tin cho Rơ Lưỡi Cho Trẻ Sơ Sinh Bằng Gì? Mách Mẹ Top 6 Mẹo Đơn Giản Nhất…
Tại sao cần vệ sinh lưỡi và khoang miệng cho trẻ sơ sinh
Nhiều mẹ thắc mắc, trẻ sơ sinh chỉ ti mẹ thì có cần thiết phải rơ lưỡi hằng ngày không. Câu trả lời là có.
Có rất nhiều lý do chứng minh mẹ cần phải thực hiện việc này ngay và luôn:
Thứ 1: Đối với trẻ sơ sinh, ngay từ khi lọt lòng đã có nguy cơ tiếp xúc với nhiều loại vi khuân, vi nấm. Đặc biệt là khi sinh thường.
Thứ 2: Hoặc trong quá trình sinh bé, ti sữa…. mẹ cần sử dụng một số loại kháng sinh, dẫn tới tình trạng nhễm chéo kháng sinh từ mẹ sang con. điều này khiến hệ vi khuẩn có lợi trong răng miệng bé bị tiêu diệt. Vô hình chung, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại tấn công.
Thứ 3: Hơn nữa, khi ti sữa mẹ, các cặn sữa ở trong miệng bé cũng là môi trường thuận lợi cho vi khuân sinh sôi.
Vậy nên, vệ sinh răng miệng hằng ngày cho bé là cần thiết để làm sạch và phòng ngừa các bệnh về răng miệng. Tuy nhiên trẻ sơ sinh chưa thể tự vệ sinh răng miệng hoặc dùng bàn chải đánh răng. Vậy nên, bố mẹ làm sạch miệng cho bé bằng cách rơ lưỡi mỗi ngày.
Xem thêm: Lưỡi trẻ sơ sinh bị trắng là dấu hiệu của bệnh gì & cách chăm sóc an toàn
Cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hiệu quả
Các bà, các mẹ hay dùng khăn vải hay còn gọi là khăn sữa để rơ lưỡi cho bé. Tuy nhiên, không nên dùng khăn sữa vì:
- Không đảm bảo vệ sinh. Khăn sữa còn được sư dụng với một số mục đích khác và được tái sử dụng nhiều lần. Việc giặt khăn không sạch được hoàn toàn.
- Khăn sữa khá dày, khi rơ bé sẽ bị rát lưỡi hơn nên sẽ khó hợp tác.
- Bụi vải ở khăn có thể làm bé hít phải.
Thông thường, khi rơ lưỡi cho bé thì gạc hoặc khăn phải được tẩm ẩm để rơ được sạch và dễ hơn. Một số loại dịch hay được dùng để rơ lưỡi cho bé:
Cách tưa lưỡi cho bé bằng nước ấm
Các mẹ hay dùng cách này để rơ lưỡi cho bé. Tuy nhiên nước ấm chỉ có tác dụng giúp khăn mềm ra và làm sạch các chất bẩn. Nếu bé có tưa lưỡi thì sẽ rất khó lấy sạch.
Cách rơ lưỡi cho bé bằng nước muối sinh lý
Nước muối sinh lý là thành phần có tác dụng kháng khuẩn rất tốt nhờ cơ chế diệt vi khuẩn an toàn. Vậy nên cách tưa lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng nước muối sinh lý là lựa chọn không tồi để vệ sinh răng miệng cho bé hằng ngày (mỗi ngày cần rơ cho trẻ từ 2 – 3 lần).
Ngoài dùng nước muối sinh lý rơ lưỡi, mẹ có thể tự pha nước muối, tuy nhiên mẹ cẩn đảm bảo pha đúng tỷ lệ (1 thìa nhỏ muối tương đương với 1 cốc nước 300ml). Khi dùng nước quá đặc, có thể tổn thương niêm mạc miệng (do muối có khả năng hút nước rất cao).
Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết cách vệ sinh và đánh tưa lưỡi bằng nước muối sinh lý
Cách rơ miệng cho trẻ sơ sinh bằng dịch lá rau ngót
Thành phần của của rau ngót có chứa đầy đủ yếu tố để làm sạch, tiêu viêm và sát trùng khoang lưỡi miệng. Chính vì vậy rau ngót thường được sử dụng để trị nấm miệng cho trẻ. Tuy nhiên, ở trẻ sơ sinh cần thận trọng vì hệ tiêu hóa còn non nớt nên khi nuốt phải dịch lá rau ngót có thể tiêu chảy.
Cách đánh tưa lưỡi cho trẻ bằng mật ong
Nhiều mẹ sử dụng mật ong để rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh vì nghĩ mật ong an toàn và có khả năng kháng khuẩn. Tuy nhiên, cách rơ lưỡi cho bé sơ sinh bằng mật ong là cách làm SAI LẦM vì có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
Trong mật ong chứa độc tố clostridium botulinum và các bào tử. Các thành phần có thể gây ngộ độc, ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh cơ và liệt, thậm chí là tử vong ở trẻ nhỏ. Trẻ sơ sinh (dưới 6 tháng tuổi) có nguy cơ ngộ độc cao với độc tố này, vì vậy, mẹ không nên sử dụng mật ong để đánh tưa lưỡi cho trẻ.
Đối với trẻ trên 6 tháng tuổi, mẹ cần cẩn thận khi sử dụng. Mẹ có thể xem chi tiết bài tưa lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng mật ong của chuyên gia Dr.Papie để nắm rõ cách sử dụng mật ong an toàn nhất cho trẻ.
Cách làm sạch tưa lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ
Lá hẹ từ lâu đã được dân gian sử dụng nhiều trong nhiều bài thuốc để chữa bệnh, đặc biệt là các bệnh về rặng miệng ở trẻ. Đây là một loại lá khó kiếm nhưng hiệu quả lại cực tốt vì chứa các “kháng sinh tự nhiên”, giúp cải thiện hệ vi khuẩn có lợi trong răng miệng, chống lại vi khuẩn có hại.
Cách rơ lưỡi bằng lá hẹ được Dr.Papie trình bày cụ thể trong bài: Hướng dẫn chi tiết cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ
Gạc rơ lưỡi được khuyến khích dùng rơ lưỡi cho bé hơn khăn sữa vì:
- Đảm bảo vệ sinh, dùng một lần không tái sử dụng.
- Gạc rơ lưỡi được thiết kế chuyên dụng nên thường mỏng và mềm mịn khi rơ cho bé.
- Gạc cũng giúp mẹ dễ thao tác hơn khi rơ lưỡi cho bé .
Có một số loại gạc đã được tẩm sẵn dịch kháng khuẩn, chống nấm rất tiện lợi cho mẹ thao tác rơ lưỡi cho bé. Gạc răng miệng Dr.Papie được các bác sĩ ở bệnh viện Nhi trung ương, bệnh viện Phụ sản Trung Ương khuyên dùng.
Chất liệu gạc
- Gạc được dệt bằng chất liệu polyester dai, mềm, chắc chắn và an toàn với trẻ kể cả trẻ sơ sinh.
- Thiết kế hình ống vừa ngón tay trỏ của mẹ nên tiện lợi sử dụng.
- Gạc được dệt hình sóng giúp tăng hiệu quả loại bỏ mảng bám trên lưỡi, miệng bé.
- Chất liệu bền, không bị mục như sợ cottone.
Thành phần dịch tẩm gạc:
Chi tiết thông tin cho Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gì GIÁ RẺ, AN TOÀN, HIỆU QUẢ…
1. Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh?
Trong khoang miệng của trẻ thường có nhiều vi khuẩn, nếu không được vệ sinh sạch sẽ và chăm sóc kĩ ngay từ nhỏ thì trẻ dễ sinh ra cảm giác chán ăn, khi lớn lên sẽ gặp các vấn đề về răng miệng do nhiễm khuẩn, nhiễm trùng.
Thông thường, sau khi uống sữa mẹ hay sữa bột, trên lưỡi trẻ xuất hiện những đốm trắng nhỏ dễ bong gọi là cặn sữa. Rơ lưỡi sẽ giúp lưỡi trẻ sơ sinh được sạch sẽ, loại bỏ những cặn sữa đó và ngăn ngừa nguy cơ bốc mùi, tưa lưỡi và tích tụ vi khuẩn răng miệng – những vấn đề khiến trẻ bị đau miệng, khó chịu, quấy khóc và biếng ăn hơn.
Do đó, việc rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh là rất cần thiết, tương tự như việc đánh răng của chúng ta vậy. Vệ sinh khoang miệng cho bé thường xuyên không chỉ giúp bé cảm nhận được hương vị tốt, ăn ngon hơn, ít mắc các bệnh về khoang miệng mà còn có lợi cho quá trình mọc răng của bé sau này.
Trẻ trong khoảng từ 1 đến 5 tuổi vẫn chưa có khả năng tự chăm sóc, làm sạch răng miệng tốt và cần phải có sự giúp đỡ của cha mẹ. Bạn nên rơ lưỡi cho trẻ 2-3 lần/ngày kết hợp với việc đánh răng 2 lần vào buổi sáng và tối để loại bỏ vi khuẩn trong khoang miệng của trẻ. Dùng bàn chải mềm có mặt chải dành cho lưỡi thiết kế riêng cho bé hoặc gạc rơ lưỡi để phù hợp và đảm bảo an toàn với trẻ.
Từ 2 tuổi trở lên, cha mẹ có thể dạy con tự vệ sinh răng miệng với lượng kem đánh răng bằng hạt đậu xanh, luôn nhắc con phải đánh răng nhẹ nhàng, vệ sinh kĩ cả răng, lợi và mặt lưỡi, không được nuốt kem và theo dõi trẻ thường xuyên.
Chi tiết thông tin cho Hướng dẫn cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh sạch đúng cách của chuyên gia…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Rơ Lưỡi Cho Bé
Koop, Island, Blues, Hello, My, Love, Looking, For, You, Or, Anyone, Like, Jazz, Paris, Accordion, Clarinet, Oscar, Simonsson, Koop Island Blues (Musical Recording), Koop Oscar Orchestra, KoopFilm, KOO