Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Thử Chì Bằng Vàng – Cách làm món ngon nhanh nhất

Thử Chì Bằng Vàng có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thử Chì Bằng Vàng trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Thử Chì Bằng Vàng:

Hiện nay trên mạng có rất nhiều cách thử son có chì hay không, thực hư những cách thử son có chì đó liệu có chính xác hay không? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Một trong những vấn đề khiến chị em lo lắng nhất khi lựa chọn son chính là thử xem son có chì không để có thể an tâm sử dụng lên môi. Dạo quanh một vòng Google, có vô vàn cách thử chì trong son, nhưng liệu những cách đó có đúng hay không? Hãy cùng tìm hiểu và phân tích kỹ càng những cách thử son có chì xem chúng có hiệu quả hay không nhé!

1Phân tích những cách thử son và chì phổ biến hiện nay

Hiện nay có 3 cách thử son và chì được mọi người truyền tai nhau. Thực hư 3 cách này có đúng hay không, cùng phân tích nhé.

Thử chì trong son bằng vàng/bạc

Thử chì trong son bằng vàng/bạc

Thử chì trong son bằng cách này hiện nay vô cùng phổ biến. Bạn chỉ cần quệt son lên tay rồi dùng vàng hoặc bạc chà lên vết son đó, nếu son đổi màu thành đen chứng tỏ trong son có chì. Và nếu thấy vết chà càng đen chứng tỏ son đó chứa rất nhiều chì.

Tuy nhiên, cách trên đã được Viện trưởng Viện Đá quý – Vàng và Trang sức Việt Nam Tiến sĩ Phạm Văn Long và nhiều chuyên gia khẳng định là không hề có cơ sở khoa học.

Không chỉ có vàng, nhiều kim loại khác như bạc, đồng, thiếc chà lên vết son vẫn chuyển màu thành đen, điều đó được giải thích là không phải trong son có chì mà nó chứa nhiều titan dioxit, dầu, sáp, chất tạo màu, chất chống nắng,… nên phản ứng với kim loại tạo thành vệt đen.

Không chỉ son, với nhiều mỹ phẩm khác như kem nền, phấn phủ,… khi thử cũng ra kết quả giống như vậy.

Thử chì trong son bằng nước

Thử chì trong son bằng nước

Cách thử chì trong son bằng nước cũng rất đơn giản và được nhiều người thử áp dụng. Bạn chỉ cần lấy son và thả vào trong nước, nếu son chìm thì chứng tỏ son nhiều chì.

Tuy nhiên cách này cũng không đúng đâu nhé. Bạn biết đấy, trong son chứa nhiều sáp và dầu, sáp để định hình son và dầu để giúp dưỡng ẩm, tạo cho môi mềm mượt hơn. Cả hai thành phần đó có tỷ trọng riêng nhẹ hơn nước nên chắc chắn là nó sẽ nổi trên nước.

Do đó, cách thử bằng nước chỉ có thể khẳng định son ít dưỡng và sáp hay không thôi (ít dưỡng ít sáp thì sẽ chìm dưới nước) chứ không thể chứng minh son nhiều chì được.

Thử chì bằng cách đốt son

Thử chì bằng cách đốt son

Trên mạng còn truyền tai nhau cách thử chì bằng cách lấy son bỏ lên một cái muỗng kim loại rồi đốt cháy ra, thả vào nước, nếu son đã được đốt hoà tan với nước thì chứng tỏ nó không có chì, còn nếu nó đóng váng rồi nổi lên mặt nước thì chứng tỏ nó có chì.

Cách này cũng hoàn toàn không có khoa học. Cũng giống như phần trên, trong son có nhiều sáp và dầu nên dù đốt ra thì nó vẫn nổi được trên nước nhờ sáp và dầu thôi.

Chì trong mỹ phẩm, đặc biệt là trong son môi giúp son giữ màu lâu hơn. Mặc dù cũng có một số tác dụng phụ, tuy nhiên nếu trong liều lượng cho phép thì dùng son môi có chì vẫn không ảnh hưởng đến sức khỏe.

2Son có chì có dùng được không?

Son có chì có dùng được không

Theo cuộc kiểm tra của FDA – cơ quan Quản lý Thực phẩm – Dược phẩm Hoa Kỳ, thực hiện trên nhiều cây son lấy từ các hãng son đang lưu hành trên thế giới, kết quả thật bất ngờ – 400 thỏi son chứa chì.

Thỏi son chứa nhiều chì nhất được phát hiện trong nghiên cứu đó chính là Color Sensational 125 Pink Petal của Maybelline với hàm lượng chì phát hiện là 7,19ppm, giới hạn chì tối đa được phép sử dụng trong mỹ phẩm là 10ppm.

Do đó, chúng ta có thể thấy son chúng ta sử dụng đều có chì, những chúng nằm trong ngưỡng an toàn cho phép. Tuy vậy, chì không chỉ có trong son đâu, nó còn có trong thực phẩm, nước uống và không khí nữa.

Son môi có chứa chì

Cùng theo dõi những bài toán dưới đây:

Theo như danh sách công bố những thỏi son nhiễm chì, có thỏi MAC màu Impassioned với hàm lượng chì là 0.08ppm, vậy một cây MAC 3g sẽ có 0.00000024 gr chì. Nếu bạn sử dụng thỏi son MAC trong 6 tháng, vậy mỗi ngày bạn sẽ hấp thụ 0.0000004 gr chì.

Bạn có biết tiêu chuẩn của Việt Nam về lượng chì có trong nước sinh hoạt là 0.00005 gr chì / lít nước. Còn tiêu chuẩn hàm lượng chì có trong thực phẩm là 0.000025 gr chì / kg thực phẩm.

Từ bài toán trên, chúng ta có thể thấy hàm lượng chì trong nước và hàm lượng chì trong thực phẩm ở mức chấp nhận được vẫn còn cao hơn so với hàm lượng chì có trong thỏi son MAC Impassioned. Vậy thì hoàn toàn yên tâm về chuyện chì trong son môi rồi nhé!

Tham khảo: Tạm biệt son nhiễm chì với son môi có màu handmade

Hy vọng với bài viết trên, bạn đã có những cái nhìn tổng quan hơn về các cách thử chì trong son cũng như có cái nhìn khác hơn về việc chì ở trong son rồi nhé!

Tham khảo các loại nước tẩy trang tại Bách hóa XANH để sử dụng sau khi trang điểm nhé:

Có thể bạn quan tâm

>> Tự làm son môi ăn được, tại sao không?

>> Bạn đã biết cách phân biệt các loại son môi thông dụng hiện nay chưa?

>> Tác hại từ son môi

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Chi tiết thông tin cho Thực hư những cách thử son có chì, liệu có chính xác?…

Cách thử son không chì bằng vàng:

Để thử chì trong son bằng phương pháp này rất đơn giản. Ta sử dụng một cây son cần thử nghiệm. Sau đó, dùng nhẫn vàng hay trang sức bằng vàng chà sát phần son trên mu bàn tay. Sau đó quan sát hiện tượng:

Nếu son trên mu bàn tay chuyển dần sang màu đen, ta kết luận son chứa chì.
Ngược lại, nếu son vẫn không chuyển màu, ta kết luận son không chứa chì. Nếu vết son chuyển màu càng đậm, son càng chứa nhiều chì.

Dùng nhẫn vàng hay trang sức bằng vàng chà sát phần son trên mu bàn tay

Cách thử son không chì bằng vàng không khoa học:

Rõ ràng cách thử trên hoàn toàn không có căn cứ khoa học nào. Tham gia vào việc nêu nhận định trên là không chính xác, các tiến sĩ khoa học cũng đưa ra ý kiến:

Giao sư tiến sĩ Phan Trường Thị-Viện trưởng Viện Đá quý – Vàng và Trang sức Việt Nam cho biết: nhẫn vàng tây có chứa rất nhiều thành phần kim loại khác ngoài vàng. Ví dụ như: bạc, đồng, chì, niken, kẽm… Bản thân các thành phần kim loại này khi phản ứng với các thành phần có trong son cũng có thể sinh ra màu đen, ví dụ như oxit bạc.

Đồng quan điểm, chuyên gia Nguyễn Minh Hương thuộc trung tâm chăm sóc da thẩm mỹ Trúc Lâm cho rằng: thành phần của son bao gồm sáp, dầu, thành phần tạo màu… Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, khi chà xát các kim loại khác nhau lên thành phần sáp có trong son môi cũng cho những vệt đen như vậy.

khi chà xát các kim loại khác nhau lên thành phần sáp có trong son môi cũng cho những vệt đen

Vậy chất nào đã làm đen vệt son? Là chính các chất có trong nhẫn vàng hay là các thành phần trong son?

Không có cách thử son không chì tại nhà chính xác

Hầu hết các cách rộ lên hiện nay như thử chì bằng nước, bằng lửa, bằng quỳ tím,v..v… đều là những cách không chính xác.

Cách thử chì chính xác nhất hiện nay là kiểm nghiệm. Chỉ có ở các trung tâm kiểm tra đo lường chất lượng mới có các dụng cụ chuyên dụng để phân tích thỏi son. Và đảm bảo rằng có chì xuất hiện trong son hay không.
Tóm lại, cách thử son không chì bằng vàng là không chính xác.

Tham khảo thêm bài viết: Cách kiểm tra son không chì chính xác nhất

#1. Sử Dụng Son Màu Nhiều Có Làm Môi Thâm Không?
—————————————————————————
#2. Son Dành Cho Bà Bầu – An Toàn Cho Cả Mẹ Và Bé
—————————————————————————
#3. Nguyên Nhân Làm MÔI BỊ THÂM Khiến Phụ Nữ Lo Lắng

Organic – Lovely & Helpful ️
GUO Viện Son Sạch

Chi tiết thông tin cho Cách thử SON KHÔNG CHÌ bằng vàng chính xác không? – GUO Viện Son Sạch…

1.Tại sao có vệt đen trên son khi chà nhẫn lên?

Từ năm 2003, khi FDA Hoa Kỳ đưa ra công bố danh sách hàng loạt các dòng son tên tuổi đều có chứa chì (nằm trong giới hạn cho phép), thì cách thử này trở nên rất phổ biến vì nó cho ra kết quả khá ngẫu nhiên. Mặt khác, không có bất kỳ tài liệu khoa học nào chứng minh cách thử này là đúng.

Thử son bằng vàng: Đúng hay sai?

Ngày nay, hàng loạt các bài báo và trang mạng đều khẳng định cách này sai nhưng vẫn không đi vào để giải thích vấn đề một cách chi tiết được. Về mặt hóa học, vàng (Au) là một nguyên tố kim loại tương đối trơ ở nhiệt độ thường, ít (gần như không) xảy ra phản ứng hóa học với các nguyên tố khác cũng như không bị oxi hóa hay ăn mòn bởi nước. Đó là lý do vàng được chọn làm kim loại đúc tiền và làm trang sức.

Nếu xét về mặt vật lý, vàng (Au) và chì (Pb) đều là 2 kim loại nên có xu hướng tạo ra cation (tích điện dương) nên càng không thể kết hợp với nhau để tạo ra vệt đen như trong cách thử nói trên. Vì vậy, phương pháp này HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ CĂN CỨ về cả 2 mặt lý và hóa.

Nguyên nhân tạo ra vệt đen trên vàng có 2 khả năng: Một là do phản ứng hóa học với một số loại sáp có trong son thỏi, hai là phản ứng với Sulfur (lưu huỳnh) tạo ra Au2S hoặc Au2S3. Vàng sulfur (Au2S) được miêu tả là có màu “đỏ nâu đậm” sau đó chuyển dần sang “xám đen”. Đây cũng chính là phản ứng gây ra “vệt đen” trên ngón tay một số người khi đeo nhẫn vàng lâu ngày, do trong mồ hôi người có thể chứa sulfur và các amino acid.

2. 99.9% son đều làm sẫm màu vàng

Hầu hết mọi người vẫn khẳng định rằng vàng đổi màu là son có chì. Nhưng tại sao khi áp dụng cách thử chì thông dụng này cho các hãng son thương hiệu nổi tiếng vàng vẫn bị sẫm lại? Không lẻ các chứng nhận son không chì Quốc Tế lại đưa ra kết quả sai và vậy thì trên thị trường loại son nào ít nhiều cũng có chứa chì? Chúng tôi xin chỉ ra hàng trăm nguyên nhân khiến vàng bị chuyển màu khi tiếp xúc với son nhé:

  • Son chứa chì

Nếu vàng chuyển thành màu quá đen thì rất có thể là do son chứa kim loại. Tuy nhiên ngoài chì và kim loại thì còn rất nhiều chất khác trong son gây nên hiện tượng này!

Có hàng trăm nguyên nhân khiến vàng bị chuyển màu khi tiếp xúc với son
  • Sáp trong son môi

Trong các loại son thường có chứa sáp để tạo độ bám và kết dính. Sáp là thành phần được cho phép có ở trong son nhưng cũng là nguyên nhân gây nên hiện tượng chuyển màu của vàng. Việc dùng vàng thử son không chì có thể bị sai lệch do trong son môi có chứa thành phần này!

  • Chất tạo màu

Chẳng có cơ sở nào khẳng định rằng vàng bị đổi màu chứng tỏ là son bị nhiễm chì bởi ngoài chì ra thì còn rất nhiều chất khác gây ra hiện tượng này như:sáp, chất tạo màu…

3. Làm sao để phân biệt son có chì và son không chì?

Thật ra ngoài chì thì người sử dụng nên biết còn có rất nhiều loại hóa chất độc hại khác có thể được trộn lẫn trong son để bảo quản hoặc lên màu đẹp. Điều đáng lo ngại là trong hầu hết các sản phẩm son trôi nổi, rẻ tiền đều có chứa những chất này. Vậy cách bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho mình đó chính là sử dụng loại son chính hãng, có giấy tờ kiểm định an toàn của cơ quan chức năng.

Nên sử dụng loại son chính hãng, có giấy tờ kiểm định an toàn của cơ quan chức năng.

Bạn không thể phân biệt son môi không chì và son có chì bằng mắt thường hoặc bằng các phương pháp thủ công như trên. Vì thế cách tốt nhất là hãy đặt niềm tin ở những sản phẩm son môi uy tín.

Chi tiết thông tin cho Thử son bằng vàng: Đúng hay sai?…

1. Sai lầm trong cách thử son có chì hay không

Ba cách thử son có chì hay không bằng phương pháp thủ công dưới đây đều cho kết quả sai lệch, khiến người tiêu dùng hoang mang, nghi ngờ về thương hiệu mỹ phẩm mình đang sử dụng.

1.1. Các thử son có chì bằng vàng/Bạc

Dùng vàng hay bạc chà sát lên vệt son trên tay là cách nhận biết son có chì phổ biến và được nhiều chị em tin tưởng nhất. Theo cách này, nếu như sau khi chà, son đổi thành màu đen chứng tỏ trong thành phần thỏi son đó có chì. Vết chà càng đen thì hàm lượng chì trong son càng nhiều và ngược lại.

Cách nhận biết son có chì bằng vàng không thực sự chính xác

Thử chì trong son bằng bạc có đúng không? Thử chì trong son bằng vàng có đúng không? Trang Snopes.com (website chuyên đánh sập những quan điểm sai lầm về tất cả các vấn đề trong xã hội), ông GS.TSKH  (Viện trưởng Viện Đá quý – Vàng và Trang sức Việt Nam), chuyên gia Nguyễn Minh Hương (Trung tâm Chăm sóc da thẩm mỹ Trúc Lâm) và nhiều chuyên gia trong khác trong ngành đều khẳng định cách thử trên là không có cơ sở khoa học.

Không chỉ sử dụng vàng, các nhà khoa học còn sử dụng nhiều kim loại khác như Bạc, đồng, thiếc để chà lên son. Kết quả son vẫn chuyển sang màu đen. Khiến son chuyển sang màu đen không phải là do son có chì, mà là trong son có chứa nhiều thành phần như: Titan dioxit, dầu, sáp, chất chống nắng, chất tạo màu, cản quang… tất cả những chất này đều có phản ứng với kim loại tạo thành vệt đen. Không chỉ ở son, trong các loại mỹ phẩm khác như phấn phủ, kem nền… khi thử cũng cho kết quả tương tự.

 Tham khảo: Top 8 Cây Son Không Chì An Toàn Nàng Yên Tâm Sử Dụng

1.2. Cách nhận biết son có chì bằng nước

Thử chì son bằng nước cũng là một trong những cách được rất nhiều website tung hô. Cách làm cực kỳ đơn giản, áp dụng được cả với tất cả các dòng son (lì, tint, kem..) Theo như các “chuyên gia mạng” thì bạn lấy một ít son, thả vào trong nước, nếu son nổi lên chứng tỏ ít chì, son chìm xuống chứng tỏ nhiều chì (nặng chì nên mới chìm).

Cách thử chì trong son bằng cách thả son vào nước là không khoa học

Cách kiểm tra son có chì hay không như trên cũng bị các chuyên gia nhận định là thiếu kiến thức về mỹ phẩm. Trong son có chứa rất nhiều sáp và dầu (sáp giúp định hình thỏi son, dầu dưỡng ẩm và tạo độ mềm mượt cho môi), cả hai thành phần này đều có tỷ trọng riêng nhẹ hơn nước nên đương nhiên sẽ nổi trên nước.

Cách thử trên chỉ có thể khẳng định son nhiều dưỡng hay ít dưỡng (ít sáp, ít dưỡng son sẽ chìm) mà thôi, không thể chứng minh son có chì hay không.

Bài viết nên đọc:

1.3. Đốt chảy son để kiểm tra son có chì

Cách thử chì son này mới vi diệu nè các bạn! Mình thấy có hẳn một video hướng dẫn cách làm, chỉ cần lấy son bỏ trên thìa kim loại, đốt chảy ra, sau đó thả vào nước, nếu son hòa tan được với nước chứng tỏ không có chì, còn nếu đóng váng nổi lên thì có chì.

Cách thử son có chì bằng cách đốt chảy son qua hướng dẫn của “chuyên gia mạng”
Trong son có sáp, sáp nổi trên bề mặt nước là điều dễ hiểu

Các chuyên gia nhận định, cách nhận biết son có chì hay không như trên cũng phản khoa học, thực hiện kỳ công mà lại gây tốn kém, chị em chẳng chứng minh được gì ngoài việc mất toi một đoạn son quý giá. Mình đã phân tích ở trên, trong son có sáp và dầu, nên dù bạn để nó ở dạng cứng hay đốt chảy ra dạng lỏng nó vẫn nổi trên mặt nước.

Chi tiết thông tin cho 3 Sai Lầm Trong Cách Thử Son Có Chì Hay Không Của Người Việt…

Thử chì trong son môi bằng nhẫn vàng đúng hay sai?

Trước giờ, nhiều chị em phụ nữ vẫn truyền tai nhau bí quyết chọn mua một thỏi son tốt, không có chì, bằng mẹo thử son với vàng tây. Cách test đó vô cùng đơn giản, chỉ cần thoa một chút son lên mu bàn tay rồi dùng nhẫn vàng tây chà xát nhiều lần.

Nếu mẫu son bám trên da vẫn giữ nguyên màu sắc ban đầu, thì có nghĩa là thỏi son ấy không có chì. Ngược lại, nếu son đổi màu mà màu sắc càng đậm lại thì chứng tỏ hàm lượng chì trong son càng cao.

Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh đây là phương pháp chính xác. Mẹo thử chì này hoàn toàn là vô căn cứ, không có cơ sở khoa học. Thông điệp sai lệch này được truyền đi gây ra không ít hoang mang và hiểu lầm cho các chị em phụ nữ.

Không chỉ dừng ở đó, nhiều người còn sử dụng nhẫn vàng để test hàm lượng chì trong nhiều loại mỹ phẩm làm đẹp khác như: phấn mắt, bbcream, sơn móng tay…cũng ra kết quả tương tự như khi thử với son môi. Thực chất, những loại mỹ phẩm này có nhiều thành phần giống với son môi nên  nên kết quả thu lại cũng không được coi là chính xác.

Theo trang Snope.com, các nhà khoa học đã thực hiện một thí nghiệm tương tự. Người ta sử dụng một vật liệu kim loại khác là thiếc, đồng và bạc để chà lên son môi và cũng cho cùng một kết quả là son chuyển màu đen. Trong một thỏi son môi chứa nhiều thành phần như: Titan dioxit, sáp ong, dầu, khoáng màu, thành phần chống nắng… Khi ta dùng kim loại chà lên son, các thành phần của son tương tác với nhau và với kim loại tạo thành vệt đen.

Cần phải đính chính lại rằng để xác định được một loại mỹ phẩm có chì hay không, người ta phải cần tới rất nhiều thiết bị phân tích và những xét nghiệm khoa học nghiêm ngặt, không thể chỉ dựa trên một vài biện pháp thủ công đơn giản để đưa ra được câu trả lời.

Chi tiết thông tin cho Cách thử chì trong son quá SAI lầm mà ai cũng tưởng đúng…

Ngoài những thông tin về chủ đề Thử Chì Bằng Vàng này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Thử Chì Bằng Vàng trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Cách Làm Thịt Ba Chỉ Kho Mắm Ruốc - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button