Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Trị Viêm Nang Lông – Cách làm món ngon nhanh nhất

Trị Viêm Nang Lông có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Trị Viêm Nang Lông trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: VIRAL DI TIKTOK PIJET MANJA

Bạn đang xem video VIRAL DI TIKTOK PIJET MANJA mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh Furqon từ ngày 2022-09-30 với mô tả như dưới đây.

VIRAL DI TIKTOK PIJET MANJA oleh Furqon 11 hari yang lalu 1 menit, 22 detik 38.133 x ditonton

Một số thông tin dưới đây về Trị Viêm Nang Lông:

Dấu hiệu viêm nang lông

Viêm nang lông có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, kể cả da đầu. Chúng có thể giống như phát ban nhỏ màu hồng/đỏ trên da. Các dấu hiệu viêm nang lông thể nhẹ dễ nhận biết bao gồm:

  • Ngứa
  • Đau nhức
  • Bỏng rát hoặc châm chích
  • Da thô ráp, khô hoặc bong tróc

Cách chữa viêm nang lông tại nhà

1. Tắm thường xuyên

Bạn nên làm sạch da với sữa tắm/xà phòng 2 lần/ngày, xà phòng có chứa salicylic acid, tẩy tế bào chết 2 lần/ tuần. Sau đó bạn hãy lau khô người bằng khăn sạch và tránh dùng chung khăn với người khác. Ngoài ra, sử dụng nước nóng và nước giặt gốc thực vật để giặt quần áo và khăn tắm đã chạm vào vùng da viêm nang lông.

2. Mặc quần áo rộng rãi, khô ráo

Viêm nang lông có thể xảy ra do mặc quần áo có chất liệu gây kích ứng hoặc cọ xát nhiều với da. Do đó, bạn hãy tránh mặc các loại quần như quần yoga, legging, quần tất và các loại quần áo bó sát khác.

Da ẩm ướt cũng dễ bị nhiễm trùng hơn. Bạn nên mặc các loại vải rộng rãi, thoáng khí hoặc hút ẩm như cotton, lụa và linen. Lau khô người và thay đồ ngay nếu bạn ra nhiều mồ hôi hoặc quần áo bị ướt.

3. Đắp khăn ấm để chữa viêm nang lông

Đắp khăn thấm nước ấm sẽ giúp làm dịu lỗ chân lông bị sưng và đau. Bạn nên sử dụng khăn mới hoặc khăn đã tiệt trùng bằng cách cho khăn vào đun sôi hoặc làm sạch bằng nước giặt kèm nước ấm.

  • Đun 500ml nước, để nguội bớt khi nước ấm hoặc bằng nhiệt độ phòng
  • Thêm 1 thìa cà phê muối ăn và khuấy đều
  • Ngâm khăn vào dung dịch nước muối pha loãng rồi vắt bớt nước
  • Ấn nhẹ khăn lên vùng da bị viêm
  • Lặp lại nhiều lần trong ngày, mỗi lần dùng khăn sạch

4. Thoa nha đam

Gel nha đam (lô hội) giúp da nhanh lành tổn thương, làm mát và dịu vùng da bị mẩn đỏ, sưng tấy. Gel lô hội cũng có khả năng ngăn chặn một số loại vi khuẩn gây nhiễm trùng. Bạn nên dùng loại gel lô hội nguyên chất và bôi lên da sau khi tắm để tăng tính thẩm thấu.

Bạn có thể quan tâm: Làm gel lô hội tại nhà với công thức đơn giản không ngờ!

5. Rửa bằng oxy già – cách chữa chữa viêm nang lông tức thì

Bạn có thể tìm mua oxy già (hydrogen peroxide) ở bất kỳ hiệu thuốc nào gần nhà. Loại thuốc này giúp loại bỏ một số vi khuẩn và nấm gây viêm nang lông.

  • Pha loãng oxy già với nước sạch, vô trùng hoặc sử dụng trực tiếp.
  • Thoa hỗn hợp lên da bằng tăm bông. Bạn có thể sử dụng bình xịt nhỏ cho các khu vực lớn hơn.
  • Để khô và thoa lại nếu cần.
  • Tránh sử dụng oxy già trên những vùng da khỏe mạnh – bạn không muốn tiêu diệt vi khuẩn “tốt” trên da. Một số vi khuẩn còn giúp loại bỏ vi trùng gây nhiễm trùng như viêm nang lông.

6. Bôi kem kháng sinh

Kem, gel và thuốc mỡ kháng sinh không kê đơn có thể giúp làm sạch các vùng da bị viêm nang lông. Bạn nên tìm các loại kem kháng sinh chuyên dùng để bôi lên vết cắt và vết xước. Thoa kem bằng tăm bông sạch.

Kem bôi kháng sinh cũng có thể “quét” sạch những loại vi khuẩn có lợi trên da. Vì vậy, bạn không nên dùng quá nhiều kem kháng sinh và chỉ sử dụng khi cần thiết. Nó có thể quét sạch vi khuẩn “thân thiện” cho da và cơ thể.

7. Dùng kem chống ngứa để chữa viêm nang lông

Các loại kem dưỡng da chống ngứa chứa urea 5-10% giúp da dưỡng ẩm tốt hơn.

Retinoids cũng giúp làm dịu các triệu chứng viêm nang lông. Retinoids kích thích lớp tế bào da cứng và chết trên bề mặt bong ra, có thể được bác sĩ chỉ định dùng trong viêm nang lông do vi khuẩn. Lưu ý, bôi tại nhà nên bắt đầu từ nồng độ thấp. Bạn chỉ nên thoa một lớp mỏng lên vùng da bị viêm và nhớ rửa tay sau khi dùng.

8. Tránh dùng dao cạo

Một số loại viêm nang lông xảy ra khi cạo râu trên mặt, đầu hoặc cơ thể. Lí do là bởi dùng dao cạo có thể gây kích ứng da và làm hở các nang lông, từ đó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Bạn nên tránh cạo lông cho đến khi hết viêm. Nếu dùng dao cạo trên mặt, hãy dùng lưỡi còn sắc bén để đường đi trên da mượt mà hơn. Đừng quên làm sạch da trước và sau khi cạo với nước ấm.

9. Ngừng wax lông

Wax lông có thể làm nang lông mở ra quá nhiều, từ đó khiến lông mọc ngược và nhiễm trùng da. Thay vào đó, bạn có thể thử phương pháp tẩy lông khác như kem tẩy lông.

Bạn có thể quan tâm: Những sự thật về tẩy lông có thể bạn chưa biết

10. Chữa viêm nang lông với tinh dầu

Các nghiên cứu y học cho thấy một số loại tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm gây viêm nang lông.

Khi sử dụng, bạn không nên thoa trực tiếp tinh dầu lên da. Hãy pha loãng tinh dầu bằng cách thoa trộn thêm một vài giọt dầu nền hoặc kem dưỡng ẩm. Tinh dầu có tính kháng khuẩn mạnh, nếu sử dụng trực tiếp hoặc quá nhiều có thể gây kích ứng da.

Các loại tinh dầu có thể giúp điều trị nhiễm trùng da như:

Tránh dùng tinh dầu nếu bạn đang mang thai hoặc đang cho con bú. Chúng có thể không an toàn cho trẻ sơ sinh.

Bên cạnh đó, hãy đảm bảo chọn mua tinh dầu từ thương hiệu uy tín và luôn thử kiểm tra trên da trước khi sử dụng loại dầu mới.

Ngoài ra, bạn có thể tẩy lông vĩnh viễn bằng laser để giảm thiểu việc cạo/tẩy lông, tránh kích ứng da và cũng là cách chữa viêm nang lông lâu dài. Một số dạng viêm nang lông nặng hơn có thể dẫn đến rụng tóc hoặc để lại sẹo. Hãy gặp bác sĩ nếu bạn dấu hiệu nhiễm trùng nghiêm trọng như chảy mủ, loét… Còn lại, thông thường viêm nang lông sẽ tự khỏi mà không cần điều trị.

Chi tiết thông tin cho 10 cách chữa viêm nang lông đơn giản mà hiệu quả tại nhà • Hello Bacsi…

1. Triệu chứng của viêm nang lông

Các dấu hiệu và triệu chứng viêm nang lông bao gồm:

  • sẩn nhỏ ở nang lông, trên có vảy tiết, sau vài ngày tiến triển, tổn thương có thể khỏi, không để lại sẹo.
  • Người bệnh có cảm giác hơi đau hoặc ngứa
  • Số lượng tổn thương có thể rải rác một vài tổn thương, cũng có thể có nhiều tổn thương.
  • Bệnh thường tái phát nhiều lần làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

2. Chẩn đoán viêm nang lông

Chẩn đoán viêm nang lông dựa vào triệu chứng lâm sàng gồm: tổn thương sẩn nhỏ ở nang lông, có thể hơi ngứa hoặc đau do nhiễm trùng.

Xét nghiệm : lấy mủ tại vùng tổn thương để nuôi cấy vi khuẩn hoặc cạo vảy da vùng tổn thương để xét nghiệm vi nấm.

Bác sĩ chẩn đoán viêm nang lông bằng cách nhìn vào da của bạn và hỏi về tiền sử bệnh tật

3. Điều trị viêm nang lông

Phương pháp điều trị viêm nang lông :

  • Cần loại bỏ các yếu tố thận lợi như mặc quần áo chật, cạo râu, nhổ lông, dùng thuốc hoặc mỹ phẩm gây kích ứng, dùng corticoid lâu ngày…
  • Vệ sinh cá nhân: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng sát khuẩn…
  • Tránh cào gãi, kích thích tổn thường
  • Tùy vào mức độ tổn thương: với trường hợp nhẹ có một vài tổn thương chỉ cần dùng dung dịch sát khuẩn kết hợp với kháng sinh bôi tại chỗ. Trường hợp nặng cần phối hợp điều trị tại chỗ và kháng sinh đường toàn thân:

Dung dịch sát khuẩn: có thể dùng một trong các dung dịch sau:

  • Povidon-iodin 10%
  • Hexamidine 0.1%
  • Chlorhexidine 4%

Thuốc kháng sinh bôi tại chỗ: dùng một trong các thuốc sau, thời gian điều trị từ 7-10 ngày.

  • Kem hoặc mỡ axit fucidic: bôi 1-2 lần/ngày
  • Mỡ Mupirocin 2% bôi 3 lần/ngày
  • Mỡ Neomycin bôi 2-3 lần/ngày
  • Kem silver sulfadiazin 1% bôi 1-2 lần/ngày
  • Dung dịch erythromycin bôi 1-2 lần/ngày
  • Dung dịch Clindamycin bôi 1-2 lần/ngày

Kháng sinh đường toàn thân: sử dụng một trong các thuốc sau, thời gian điều trị 7-10 ngày.

  • Cloxacilin uống, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch cứ 6 giờ dùng 250-500 mg, ở người lớn. Trẻ em dưới 20kg cân nặng, cứ 6 giờ dùng liều 12.5-25 mg/kg.
  • Amoxicillin/Clavulanic: người lớn 875/125 mg x 2 lần/ngày, uống. Trẻ em 25 mg/kg/ngày chia hai lần, uống.
  • Clindamycin: người lớn 300-400 mg x 3 lần/ngày, uống hoặc truyền tĩnh mạch. Trẻ em liều 10-20 mg/kg/ngày chia 3 lần, uống hoặc truyền tĩnh mạch.
  • Trường hợp do tụ cầu vàng kháng Methicilin dùng Vancomycin: người lớn liều 30 mg/kg/ngày, chia 4 lần (không dùng quá 2 g/ngày), pha loãng truyền tĩnh mạch chậm. Trẻ em liều 40 mg/ngày chia 4 lần (cứ 6 giờ tiêm tĩnh mạch chậm hoặc truyền tĩnh mạch 10mg/kg).

Kem hoặc thuốc để kiểm soát nhiễm trùng

4. Phòng bệnh

  • Vệ sinh cá nhân
  • Tránh các yếu tố thuận lợi như môi trường nóng ẩm, các hóa chất dầu mỡ
  • Điều trị sớm khi có tổn thương da
  • Trường hợp tái phát cần lưu ý vệ sinh tốt loại bỏ các ổ vi khuẩn trên da như vùng rãnh mũi má, rãnh liên mông…

Tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện có Gói khám và tư vấn điều trị viêm da cơ địa dị ứng dành cho mọi khách hàng ở mọi lứa tuổi. Khách hàng có nguy cơ như cơ địa dị ứng, bị ảnh hưởng của điều kiện môi trường xung quanh như thời tiết, khí hậu, độ ẩm,…sẽ được khám và thực hiện các xét nghiệm bao gồm:

  • Khám chuyên khoa Da liễu
  • Thực hiện các xét nghiệm như: định lượng IgE, vi nấm soi tươi, định lượng IgE đặc hiệu với các dị nguyên dị ứng hô hấp – thức ăn (Panel 1 Việt), xét nghiệm Rida Allergy Screen (panel 1)…

Bác sĩ Thu Hằng đã có trên 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực da liễu. Đặc biệt dày dặn kinh nghiệm trong điều trị bệnh da người lớn và trẻ em, bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh da tự miễn và hiếm gặp. Bác sĩ từng đạt các chứng chỉ, bằng đại học trong và ngoài nước như: Bằng chuyên khoa I – Da liễu, Đại học Y Hà Nội, Bằng DFMS – Da liễu, Đại học Paris XIII, Cộng hòa Pháp trước khi là bác sĩ da liễu tại khoa Nội tổng hợp bệnh viện Vinmec Hải Phòng như hiện nay.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Đặt lịch nhanh chóng và theo dõi lịch hẹn thuận tiện hơn qua ứng dụng MyVinmec.
Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn
tư vấn từ xa qua video
với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Nguồn tham khảo: Healthline.com và Mayoclinic.org

Chi tiết thông tin cho Điều trị viêm nang lông thế nào?…

Bệnh Viện Nhi Đồng TP. Cần Thơ

1. Nguyên nhân viêm nang lông do đâu?

Hầu hết các bệnh ngoài da đều do nhiều yếu tố tác động, viêm nang lông (hay còn gọi là viêm lỗ chân lông) cũng không ngoại lệ. Việc xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh là bước đầu trong quá trình chữa viêm nang lông. Vậy viêm nang lông do đâu mà ra?

Theo các nhà nghiên cứu da liễu, các loại vi khuẩn chủ yếu là tụ cầu khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng là những “tội phạm” gây ra viêm nang lông. Chúng trú ngụ dưới các nang lông chờ thời cơ thuận lợi sẽ phát triển và gây bệnh. 

Tuy nhiên, trong cuộc sống hàng ngày còn có một số nguyên nhân mà chúng ta thường ít để ý tới như:

  • Sống trong thời tiết nóng, có độ ẩm cao, môi trường bị ô nhiễm, vệ sinh da kém.

  • Tắm trong bồn nước nóng.

  • Mặc quần áo quá chật và chất liệu được làm từ các sợi tổng hợp.

  • Nhổ lông, tẩy lông, sau khi cạo lông không vệ sinh đúng cách.

  • Do dị ứng thuốc, bôi thuốc có chứa các thành phần kích thích mạnh.

  • Da tăng tiết bã nhờn gây bịt kín lỗ chân lông,…

Không vệ sinh sạch sẽ sau cạo lông rất dễ dẫn đến viêm nang lông

2. Các biểu hiện thường gặp ở viêm nang lông

Khi mắc bệnh, trên bề mặt da sẽ xuất hiện một số triệu chứng như:

  • Da tổn thương để lại các nốt sần, hoặc có mụn mủ, xung quanh nốt sần có quầng đỏ tươi,…

  • Vài ngày sau, các mụn mủ vỡ ra, để lại các vết trợt, xuất hiện vảy sần khi khô lại.

  • Lông ở vùng tổn thương có xu hướng bị xoắn lại, cuộn ngược vào trong.

  • Một số trường hợp, da tổn thương theo từng mảng làm ngứa ngáy, viêm đỏ và sưng đau.

Các nốt mụn mủ do viêm nang lông gây ra trên da

3. Liệu có thể chữa viêm nang lông triệt để được không?

Đối với những trường hợp nhẹ, những triệu chứng chỉ nổi lên 1 – 2 ngày rồi lặn thì chúng ta không cần sự can thiệp của y tế. Nhưng có những trường hợp bệnh lên đến vài tuần hoặc tháng thì chúng ta nên đến thăm khám ở các phòng khám chuyên khoa. Ở đây các bác sĩ sẽ có những phác đồ điều trị phù hợp giúp bạn khỏi bệnh nhanh chóng mà không để lại sẹo.

Thông qua nguyên nhân gây bệnh và các mức độ của triệu chứng mà ta có thể có những cách chữa trị khác nhau như:

Chữa trị viêm nang lông bằng cách sử dụng thuốc bôi kết hợp thuốc uống:

Tác dụng chung của những thuốc này là giảm viêm đỏ, sát trùng, ức chế sự phát triển của vi khuẩn, vi rút, nấm,… Và mỗi loại thuốc sẽ phù hợp với mỗi nguyên nhân gây bệnh và mức độ của các triệu chứng khác nhau như:

Các dung dịch sát khuẩn:

Có tác dụng cuốn trôi các tác nhân gây bệnh , làm sạch các tổn thương da, hạn chế sự tiến triển của bệnh. Các dung dịch thông dụng như: Chlorhexidine 4%, Hexamidine 0,1%, Povidon – iod 0.1% được sử dụng 2 – 4 lần/ ngày để mang lại kết quả tốt nhất.

Thuốc kháng sinh tại chỗ: 

Nhằm tiêu diệt các vi khuẩn còn bám sâu ở nang lông sau khi dùng các dung dịch sát khuẩn giúp cho quá trình điều trị nhanh hơn, hạn chế nguy cơ tái phát. Một số loại thuốc có thể sử dụng như: thuốc mỡ Neomycin, thuốc mỡ Mupirocin, dung dịch Clindamycin, dung dịch Erythromycin sử dụng liên tục trong 7 – 10 ngày để tiêu diệt chúng tận gốc.

Kháng sinh đường uống:

Một số loại thường dùng như: Ciprofloxacin, Metronidazol, B – lactam, Cephalosporin, Amoxicillin,… Tất cả những thuốc này chỉ được sử dụng trong những trường hợp bệnh đã phát triển nặng, và dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Thuốc bôi chứa Benzoyl peroxide: 

Được chỉ định trong trường hợp viêm nang lông ở mặt do sử dụng kháng sinh đường uống trong thời gian dài. Ngưng uống kháng sinh và thay vào đó là sử dụng Benzoyl peroxide để giúp sát khuẩn, bong lớp sừng và tróc vảy da. 

Một số thuốc bôi có tác dụng tốt trong chữa viêm nang lông 

Thuốc kháng nấm: 

Canesten, Mycoster, Nizoral là các thuốc dạng bôi được sử dụng để chữa viêm nang lông do nấm gây ra. Tuy nhiên, nếu bệnh tiến triển nặng, các bác sĩ sẽ khuyến cáo bạn sử dụng đến các thuốc kháng nấm dạng uống, giúp đẩy lùi bệnh nhanh chóng hơn.

Thuốc kháng virus: 

Thuốc này được sử dụng dưới dạng uống hoặc dạng bôi. Có tác dụng tiêu diệt các virus gây bệnh đặc biệt là virus herpes. 

Chữa trị viêm nang lông bằng phương pháp hiện đại:

Nếu trong quá trình điều trị bệnh cứ tái phát nhiều lần, các chị em nên cân nhắc đến những phương pháp điều trị này:

Chữa viêm nang lông bằng liệu pháp ánh sáng: 

Dưới sự kết hợp giữa hai nguồn ánh sáng sinh học là ánh sáng quang phổ và sóng siêu âm cường độ cao sẽ giúp bạn điều trị bệnh hiệu quả hơn. Đối với phương pháp này ta có thể áp dụng chữa viêm nang lông toàn thân.

Triệt lông bằng tia laser:

Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp viêm nang do nhổ và cạo lông không đúng cách. Dưới ánh sáng xung cường độ cao, vùng da có những lỗ chân lông to, xù xì sẽ được cải thiện rõ rệt. Không chỉ có khả năng điều trị, sử dụng tia laser còn có chức năng phòng bệnh rất hiệu quả. Giúp da sáng mịn hơn, kích thích collagen phát triển, giúp da săn chắc, đàn hồi và khỏe mạnh hơn. Không những vậy đây còn là phương pháp giúp bạn cải thiện thẩm mỹ rất tốt, giúp hạn chế thâm nám sau nhiều lần nhổ, cạo lông. 

Phương pháp triệt lông bằng tia laser tránh gây viêm nang lông

Tiểu phẫu: 

Đối với các viêm nang phát triển mạnh, hình thành những nốt mụn mủ to,… bác sĩ sẽ chỉ định tiểu phẫu để loại bỏ mủ, giảm sưng đau, giúp bệnh nhanh chóng phục hồi. Tuyệt đối không được chích, nặn mủ tại nhà các chị nhé, sẽ làm bệnh phát tán nhanh chóng và trở nên nặng hơn đấy!

Điều trị tại nhà nếu triệu chứng của bệnh nhẹ:

Ngoài hai phương pháp trên thì điều trị tại nhà cũng là một phương pháp chữa trị viêm nang lông dân gian được nhiều người biết đến. Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng những thứ có sẵn tại nhà mà mang lại hiệu quả cao. Một số phương pháp các bạn có thể tham khảo như:

Kết hợp mật ong, chanh và đường kính: 

Dưới sự kết hợp của mật ong giúp dưỡng ẩm, chống viêm, Chanh giúp giảm các vết thâm do viêm nang để lại và đường kính giúp tẩy chế bào chết, trẻ hóa da. Sự kết hợp hoàn hảo này sẽ giúp bạn chữa trị bệnh hiệu quả và mang đến cho bạn một làn da trắng, khỏe không có di chứng của viêm nang lông. 

Chữa trị viêm nang lông bằng tinh dầu dừa: 

Bôi trực tiếp dầu dừa vào những vùng bị viêm nang lông hàng ngày. Mỗi ngày chỉ cần dùng một lần, massage nhẹ nhàng trong vòng 15 phút là đã có thể phát huy được tác dung của dầu dừa. Ngoài ra các bạn có thể trộn 4 – 5 muỗng nước cốt chanh cùng với nó. Trong quá trình tắm hãy dùng vỏ chanh đã vắt thấm vào hỗn hợp này, bôi lên vùng bệnh và massage nhẹ nhàng, sau đó tắm lại bằng nước ấm. 

Tác dụng của chanh và dầu dừa giúp kháng khuẩn, chống lại sự phát triển của vi khuẩn, nấm,… ngăn chặn sự hình thành và phát triển các tác nhân bên trong nang lông. Không chỉ vậy, hai loại này còn giúp dưỡng ẩm da, đẹp da, chống để lại vết thâm một cách hiệu quả.

Thường xuyên sử dụng dầu dừa để giúp chữa viêm nang lông hiệu quả

Bên cạnh đó để có thể chữa trị viêm nang lông hiệu quả hơn các bạn cần phần kết hợp với một số điều sau:

  • Giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, tắm gội bằng nước ấm để đẩy lùi các tác nhân gây bệnh.

  • Thiết lập các chế độ ăn có khoa học, ăn những thức ăn chứa nhiều vitamin, tươi mát.

  • Không tự ý cạo, nặng các hạt mụn mủ,…

  • Không mặc quần áo quá chật, và hạn chế mặc chung quần áo.

  • Không dùng nhíp nhổ lông, triệt lông đúng cách, hạn chế sử dụng những loại kem triệt lông bán tràn lan trên thị trường.

Trên đây là những cách chữa viêm nang lông hiệu quả mà các bạn có thể tham khảo. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp các bạn nhanh chóng đẩy lùi bệnh viêm nang lông, lấy được được làn da mịn màng, trắng khỏe để có thể tự tin hơn trong cuộc sống hàng ngày.

Chi tiết thông tin cho Những phương pháp chữa viêm nang lông hiệu quả ít người biết…

1. Nguyên nhân và phân loại viêm nang lông

1.1. Nguyên nhân gây ra viêm nang lông

Viêm nang lông là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở các chân lông trên cơ thể như: lưng, tay, chân,… Ban đầu khi bị viêm sẽ có các nốt mụn nhỏ đầu trắng hoặc các búi nhỏ màu đỏ xuất hiện quanh chân lông trên da.

Đến nay, giới chuyên gia cho rằng viêm nang lông là kết quả của nhiễm trùng chân lông hoặc tình trạng khác về da. Các yếu tố góp phần hình thành bệnh gồm:

Viêm nang lông dễ xảy ra với nhiều người do những tác nhân khác nhau gây nên

– Mắc một số bệnh lý về da như: mụn trứng cá, viêm da,…

– Da bị nhiễm ký sinh trùng, virus, viêm nhiễm do lông mọc ngược.

– Tai nạn hoặc phẫu thuật gây tổn thương da.

– Cạo lông.

– Lỗ chân lông cọ xát nhiều với quần áo.

– Nhiễm trùng lỗ chân lông do sự xuất hiện của vi khuẩn trên da.

1.2. Phân loại viêm nang lông

Có thể phân viêm nang lông thành 2 loại dựa trên mức độ tổn thương và nguyên nhân gây ra bệnh:

– Viêm nang lông nông: viêm nhiễm chỉ xảy ra ở một phần nang trứng, tác nhân chính là nấm Pityrosporum, khuẩn Staphylococcus aureus, dùng dao cạo râu sai cách,…

– Viêm nang lông sâu: viêm nhiễm xảy ra ở toàn bộ nang trứng, tác nhân là viêm nang lông bạch cầu ái toan hoặc vi khuẩn gram âm,…

2. Phương pháp điều trị viêm nang lông là gì

2.1. Chẩn đoán bệnh viêm nang lông

Để có được phương pháp điều trị viêm nang lông hiệu quả thì trước tiên người bệnh phải chẩn đoán được đúng bệnh. Muốn vậy, bác sĩ sẽ kiểm tra tổng quát ở vùng da có dấu hiệu kích ứng và hỏi người bệnh về thời gian mắc triệu chứng, tiền sử với bệnh, loại thuốc đang sử dụng,… Bước sau đó bác sĩ sẽ sử dụng kính hiển vi để soi da, tìm nguyên nhân gây bệnh.

Soi da giúp chẩn đoán và tìm ra phương pháp điều trị viêm nang lông phù hợp

Những người bị viêm nang lông ở mức độ nặng, có thể sẽ được bác sĩ yêu cầu lấy mẫu dịch ở lỗ chân lông bị viêm để thực hiện một số xét nghiệm chuyên sâu tìm nguyên nhân nhiễm trùng từ đó có cơ sở để xây dựng phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả với tình trạng của từng bệnh nhân.

2.2. Phương pháp điều trị bệnh

Phương pháp điều trị viêm nang lông ở mỗi người không giống nhau vì nó phụ thuộc vào triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh của từng bệnh nhân. Các phương pháp điều trị phổ biến hiện nay là:

– Kết hợp thuốc bôi và thuốc uống

Thường thì người bệnh sẽ được dùng các loại thuốc giảm viêm, sát trùng, ức chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh như:

+ Thuốc sát khuẩn: là các loại dung dịch như Povidon iod 0.1%, Hexamidine 0.1%, Chlorhexidine 4% với mục đích tiêu diệt tác nhân gây bệnh, làm sạch viêm nhiễm đồng thời hạn chế nguy cơ tiến triển bệnh. Muốn đạt hiệu quả tốt nhất nên dùng thuốc mỗi ngày 2 – 4 lần.

+ Thuốc kháng sinh tại chỗ: sử dụng sau khi đã dùng dung dịch sát khuẩn nhằm tiêu diệt vi khuẩn bám sâu ở nang lông để quá trình điều trị sớm đạt hiệu quả hơn và hạn chế nguy cơ tái phát. Thuốc thường được dùng cho các trường hợp viêm nang lông gây tổn thương da nặng và có căn nguyên do tụ cầu vàng. Một số loại thuốc phổ biến là: Amoxicillin, B-lactam, Ciprofloxacin, Cephalosporin, Metronidazol,… 

+ Thuốc kháng nấm: có thể là thuốc dạng bôi hoặc uống trong những trường hợp viêm nang lông do nấm thường được khuyến cáo dùng dạng uống để khiến bệnh nhanh chóng bị đẩy lùi.

Để đẩy lùi viêm nang lông hiệu quả và an toàn người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa

+ Thuốc bôi trong thành phần có chứa Benzoyl peroxide: dùng cho các trường hợp viêm nang lông ở mặt do đã dùng kháng sinh đường uống một thời gian dài. Thuốc có tác dụng sát khuẩn và làm bong lớp sừng, lớp vảy trên da. Việc dùng thuốc cũng sẽ giúp người bệnh không cần uống kháng sinh nữa.

+ Thuốc kháng virus: có tác dụng tiêu diệt virus gây bệnh, nhất là herpes virus. Tùy vào mức độ bệnh của từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc dạng bôi hoặc đường uống.

– Các phương pháp khác

Nếu bệnh thường xuyên tái phát trong quá trình điều trị, bác sĩ có thể sẽ cân nhắc về việc thay đổi phương pháp điều trị viêm nang lông bằng cách:

+ Liệu pháp ánh sáng: dùng 2 nguồn ánh sáng sinh học là siêu âm cường độ cao và ánh sáng phổ quang để giảm thời gian điều trị, giúp sớm đạt hiệu quả chữa bệnh. Đây là phương pháp có thể áp dụng để điều trị viêm nang lông toàn thân. 

+ Laser: đây là phương pháp điều trị viêm nang lông áp dụng cho các trường hợp viêm nang căn nguyên do nhổ và cạo không đúng cách. Theo đó, bác sĩ sẽ dùng ánh sáng xung với cường độ cao ở những vùng da có lỗ chân lông to và xù xì. Mục đích của việc sử dụng phương pháp này là đem lại hiệu quả điều trị cao đồng thời kích thích collagen phát triển, giúp da sáng mịn hơn và phòng ngừa bệnh, hạn chế thâm nám, cải thiện tính thẩm mỹ.

+ Tiểu phẫu: phương pháp điều trị viêm nang lông này chủ yếu chỉ áp dụng với những trường hợp có kích thước nốt mụn mủ quá lớn nhằm loại bỏ mủ và hạn chế ngứa rát, giúp cho quá trình hồi phục có hiệu quả tốt hơn.

Về cơ bản thì bệnh viêm nang lông có thể tự khỏi mà không cần điều trị sau khoảng 2 tuần nếu ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên, khi vùng da mắc bệnh trở nên sưng, nóng, đỏ, đau hoặc lan rộng hơn thì tốt nhất là người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu để được thăm khám và có phác đồ điều trị bệnh phù hợp. 

Một lần nữa chúng tôi muốn lưu ý rằng, tình trạng bệnh và cơ địa của mỗi người không giống nhau, vì thế tuyệt đối không nên tùy tiện tham khảo để áp dụng các phương pháp trị bệnh tại nhà. Việc làm này rất dễ làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu bạn đang chưa biết phương pháp điều trị viêm nang lông nào phù hợp với mình, đừng ngần ngại, hãy đến trực tiếp hoặc liên hệ hotline của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC: 1900 56 56 56. Tại đây bạn sẽ có được những hướng dẫn chính xác, cụ thể từ bác sĩ và chuyên gia y tế của bệnh viện.

Chi tiết thông tin cho Phương pháp điều trị viêm nang lông như thế nào mới hiệu quả…

Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính là gì? 

Viêm mũi dị ứng là một thuật ngữ chung để chỉ tình trạng viêm mũi dị ứng kéo dài trên 12 tuần, tái phát nhiều lần và khó điều trị dứt điểm. Đây là tình trạng tổn thương niêm mạc khoang mũi và lớp niêm mạc bên dưới do viêm nhiễm với một tác nhân gây bệnh nào đó. 

Viêm mũi dị ứng thông thường được chia thành 2 loại: Viêm mũi dị ứng cấp tính và viêm mũi dị ứng mãn tính. Viêm mũi dị ứng cấp tính thường kéo dài không quá 6 tuần, gây ra các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi. Khi bệnh viêm mũi dị ứng trở thành mãn tính, các triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi sẽ xảy ra thường xuyên hơn. Người bệnh có thể bị ù tai, kèm theo nhức đầu, rối loạn khứu giác (mất mùi), ngủ ngáy. Tình trạng này dễ nhầm lẫn với bệnh viêm xoang, dẫn tới những sai lầm trong điều trị, khiến bệnh kéo dài và nặng hơn.

Viêm mũi dị ứng là tình trạng tổn thương niêm mạc mũi kéo dài trên 12 tuần

Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, không có khả năng lây nhiễm. Tuy nhiên, bệnh có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Bên cạnh những triệu chứng mệt mỏi, căng thẳng, giảm trí nhớ, người bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính có thể phải đối mặt với một số biến chứng nguy hiểm. Do vậy, bệnh lý này cần được phát hiện, xác định chính xác nguyên nhân và điều trị tích cực từ sớm. 

Nguyên nhân gây bệnh

Viêm mũi dị ứng nói chung có liên quan mật thiết tới các yếu tố dị nguyên, phản ứng dị ứng và đặc biệt là cơ địa dị ứng của mỗi người. Khác với những tình trạng dị ứng khác có thể gây biểu hiện toàn thân, viêm mũi dị ứng chỉ là một biểu hiện tại chỗ của hệ hô hấp khi gặp vật lạ.

Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng chủ yếu là do phản ứng của cơ thể khi gặp tác nhân lạ bên ngoài, được gọi là dị nguyên. Khi vào cơ thể, các dị nguyên này đóng vai trò là kháng nguyên, kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể để trung hòa kháng nguyên. Những phản ứng dị ứng này nếu xảy ra kịch liệt, quá mức chính là nguồn gốc gây nên các rối loạn dị ứng. Tình trạng này xảy ra ngay tại lớp nhầy của niêm mạc đường hô hấp trên như mũi, họng, xoang…. gây ra các triệu chứng điển hình.

Hen suyễn có thể là tác nhân khiến người bệnh dễ bị viêm mũi dị ứng mãn tính

Một số dị nguyên thường là tác nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng gồm:

  • Bụi, phấn hoa, hơi hóa chất, bông, vải, sợi, lông động vật như chó, mèo, gia cầm…
  • Ký sinh trùng: bào tử nấm mốc, mạt gà, bọ chét, mò,… 
  • Khói thuốc lá, khói bếp, khói đốt, khói nhà máy, 
  • Thực phẩm dễ dị ứng như tôm, cua, ốc, thịt đỏ… 
  • Một số dược phẩm dễ gây dị ứng như aspirin, kháng sinh nhóm beta lactam 
  • Thời tiết lạnh, nóng đột ngột, giao mùa, ẩm ướt
  • Vi khuẩn: Thường là các vi khuẩn gây bệnh cơ hội mà hay gặp nhất là S. pneumoniae (phế cầu), H. influenzae (Hib), tụ cầu, liên cầu….
  • Cơ địa dị ứng: Người có cơ địa dị ứng (viêm da dị ứng, mề đay mãn tính, eczema, tổ đỉa, hen suyễn…) thì có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với những người không có cơ địa dị ứng. Đây cũng là lý do giải thích vì sao cùng 1 tác nhân gây dị ứng nhưng có người mắc bệnh, có người không.

Chi tiết thông tin cho Bệnh Viện Nhi Đồng TP. Cần Thơ…

Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính là gì? 

Viêm mũi dị ứng là một thuật ngữ chung để chỉ tình trạng viêm mũi dị ứng kéo dài trên 12 tuần, tái phát nhiều lần và khó điều trị dứt điểm. Đây là tình trạng tổn thương niêm mạc khoang mũi và lớp niêm mạc bên dưới do viêm nhiễm với một tác nhân gây bệnh nào đó. 

Viêm mũi dị ứng thông thường được chia thành 2 loại: Viêm mũi dị ứng cấp tính và viêm mũi dị ứng mãn tính. Viêm mũi dị ứng cấp tính thường kéo dài không quá 6 tuần, gây ra các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi. Khi bệnh viêm mũi dị ứng trở thành mãn tính, các triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi sẽ xảy ra thường xuyên hơn. Người bệnh có thể bị ù tai, kèm theo nhức đầu, rối loạn khứu giác (mất mùi), ngủ ngáy. Tình trạng này dễ nhầm lẫn với bệnh viêm xoang, dẫn tới những sai lầm trong điều trị, khiến bệnh kéo dài và nặng hơn.

Viêm mũi dị ứng là tình trạng tổn thương niêm mạc mũi kéo dài trên 12 tuần

Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, không có khả năng lây nhiễm. Tuy nhiên, bệnh có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Bên cạnh những triệu chứng mệt mỏi, căng thẳng, giảm trí nhớ, người bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính có thể phải đối mặt với một số biến chứng nguy hiểm. Do vậy, bệnh lý này cần được phát hiện, xác định chính xác nguyên nhân và điều trị tích cực từ sớm. 

Nguyên nhân gây bệnh

Viêm mũi dị ứng nói chung có liên quan mật thiết tới các yếu tố dị nguyên, phản ứng dị ứng và đặc biệt là cơ địa dị ứng của mỗi người. Khác với những tình trạng dị ứng khác có thể gây biểu hiện toàn thân, viêm mũi dị ứng chỉ là một biểu hiện tại chỗ của hệ hô hấp khi gặp vật lạ.

Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng chủ yếu là do phản ứng của cơ thể khi gặp tác nhân lạ bên ngoài, được gọi là dị nguyên. Khi vào cơ thể, các dị nguyên này đóng vai trò là kháng nguyên, kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể để trung hòa kháng nguyên. Những phản ứng dị ứng này nếu xảy ra kịch liệt, quá mức chính là nguồn gốc gây nên các rối loạn dị ứng. Tình trạng này xảy ra ngay tại lớp nhầy của niêm mạc đường hô hấp trên như mũi, họng, xoang…. gây ra các triệu chứng điển hình.

Hen suyễn có thể là tác nhân khiến người bệnh dễ bị viêm mũi dị ứng mãn tính

Một số dị nguyên thường là tác nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng gồm:

  • Bụi, phấn hoa, hơi hóa chất, bông, vải, sợi, lông động vật như chó, mèo, gia cầm…
  • Ký sinh trùng: bào tử nấm mốc, mạt gà, bọ chét, mò,… 
  • Khói thuốc lá, khói bếp, khói đốt, khói nhà máy, 
  • Thực phẩm dễ dị ứng như tôm, cua, ốc, thịt đỏ… 
  • Một số dược phẩm dễ gây dị ứng như aspirin, kháng sinh nhóm beta lactam 
  • Thời tiết lạnh, nóng đột ngột, giao mùa, ẩm ướt
  • Vi khuẩn: Thường là các vi khuẩn gây bệnh cơ hội mà hay gặp nhất là S. pneumoniae (phế cầu), H. influenzae (Hib), tụ cầu, liên cầu….
  • Cơ địa dị ứng: Người có cơ địa dị ứng (viêm da dị ứng, mề đay mãn tính, eczema, tổ đỉa, hen suyễn…) thì có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với những người không có cơ địa dị ứng. Đây cũng là lý do giải thích vì sao cùng 1 tác nhân gây dị ứng nhưng có người mắc bệnh, có người không.

Chi tiết thông tin cho Bệnh Viện Nhi Đồng TP. Cần Thơ…

Ngoài những thông tin về chủ đề Trị Viêm Nang Lông này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Trị Viêm Nang Lông trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Chỉ Tay Chữ M - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button