Món ănMón ngon mỗi ngàyThực đơn

Viêm Lỗ Chân Lông – Cách làm món ngon nhanh nhất

Viêm Lỗ Chân Lông có phải là thông tin đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Hoa Ưu Đàm sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Viêm Lỗ Chân Lông trong bài viết này nhé!

Video: Chân Long 2016 | Cô độc vương vs Hạo Nguyệt

Bạn đang xem video Chân Long 2016 | Cô độc vương vs Hạo Nguyệt mới nhất trong danh sách Món ăn được cập nhật từ kênh tuấn vương từ ngày 2022-04-19 với mô tả như dưới đây.

Funny, thua cu em ju mà xếp quả trận uy tín quá nên ăn hên cui em ^^. chứ acc ju khỏe quá.

Một số thông tin dưới đây về Viêm Lỗ Chân Lông:

Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính là gì? 

Viêm mũi dị ứng là một thuật ngữ chung để chỉ tình trạng viêm mũi dị ứng kéo dài trên 12 tuần, tái phát nhiều lần và khó điều trị dứt điểm. Đây là tình trạng tổn thương niêm mạc khoang mũi và lớp niêm mạc bên dưới do viêm nhiễm với một tác nhân gây bệnh nào đó. 

Viêm mũi dị ứng thông thường được chia thành 2 loại: Viêm mũi dị ứng cấp tính và viêm mũi dị ứng mãn tính. Viêm mũi dị ứng cấp tính thường kéo dài không quá 6 tuần, gây ra các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi. Khi bệnh viêm mũi dị ứng trở thành mãn tính, các triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi sẽ xảy ra thường xuyên hơn. Người bệnh có thể bị ù tai, kèm theo nhức đầu, rối loạn khứu giác (mất mùi), ngủ ngáy. Tình trạng này dễ nhầm lẫn với bệnh viêm xoang, dẫn tới những sai lầm trong điều trị, khiến bệnh kéo dài và nặng hơn.

Viêm mũi dị ứng là tình trạng tổn thương niêm mạc mũi kéo dài trên 12 tuần

Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, không có khả năng lây nhiễm. Tuy nhiên, bệnh có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Bên cạnh những triệu chứng mệt mỏi, căng thẳng, giảm trí nhớ, người bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính có thể phải đối mặt với một số biến chứng nguy hiểm. Do vậy, bệnh lý này cần được phát hiện, xác định chính xác nguyên nhân và điều trị tích cực từ sớm. 

Nguyên nhân gây bệnh

Viêm mũi dị ứng nói chung có liên quan mật thiết tới các yếu tố dị nguyên, phản ứng dị ứng và đặc biệt là cơ địa dị ứng của mỗi người. Khác với những tình trạng dị ứng khác có thể gây biểu hiện toàn thân, viêm mũi dị ứng chỉ là một biểu hiện tại chỗ của hệ hô hấp khi gặp vật lạ.

Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng chủ yếu là do phản ứng của cơ thể khi gặp tác nhân lạ bên ngoài, được gọi là dị nguyên. Khi vào cơ thể, các dị nguyên này đóng vai trò là kháng nguyên, kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể để trung hòa kháng nguyên. Những phản ứng dị ứng này nếu xảy ra kịch liệt, quá mức chính là nguồn gốc gây nên các rối loạn dị ứng. Tình trạng này xảy ra ngay tại lớp nhầy của niêm mạc đường hô hấp trên như mũi, họng, xoang…. gây ra các triệu chứng điển hình.

Hen suyễn có thể là tác nhân khiến người bệnh dễ bị viêm mũi dị ứng mãn tính

Một số dị nguyên thường là tác nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng gồm:

  • Bụi, phấn hoa, hơi hóa chất, bông, vải, sợi, lông động vật như chó, mèo, gia cầm…
  • Ký sinh trùng: bào tử nấm mốc, mạt gà, bọ chét, mò,… 
  • Khói thuốc lá, khói bếp, khói đốt, khói nhà máy, 
  • Thực phẩm dễ dị ứng như tôm, cua, ốc, thịt đỏ… 
  • Một số dược phẩm dễ gây dị ứng như aspirin, kháng sinh nhóm beta lactam 
  • Thời tiết lạnh, nóng đột ngột, giao mùa, ẩm ướt
  • Vi khuẩn: Thường là các vi khuẩn gây bệnh cơ hội mà hay gặp nhất là S. pneumoniae (phế cầu), H. influenzae (Hib), tụ cầu, liên cầu….
  • Cơ địa dị ứng: Người có cơ địa dị ứng (viêm da dị ứng, mề đay mãn tính, eczema, tổ đỉa, hen suyễn…) thì có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với những người không có cơ địa dị ứng. Đây cũng là lý do giải thích vì sao cùng 1 tác nhân gây dị ứng nhưng có người mắc bệnh, có người không.

Chi tiết thông tin cho Bệnh Viện Nhi Đồng TP. Cần Thơ…

1. Tìm hiểu về viêm nang lông

Viêm nang lông là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở các nang lông thuộc vùng da đầu, mặt, tay, chân,… Đây là một trong những bệnh ngoài da phổ biến do nhiều loại vi khuẩn, nấm gây nên. Khi bị bệnh, trên da sẽ bắt đầu xuất hiện các nốt mẩn đỏ, thậm chí là mụn mủ ngay tại lỗ chân lông. Không chỉ vậy, bạn còn gây ngứa ngáy, khó chịu tại vùng da đó.

Khi bệnh tiến triển nặng hơn, hệ bài tiết sẽ bị rối loạn và hình thành nên các ổ áp xe. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng gây rụng lông và để lại các vết sẹo lồi, lõm tại vùng da đó.

Viêm nang lông là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở các nang lông thuộc vùng da đầu, mặt, tay, chân,…

Nguyên nhân gây viêm nang lông:

Để đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả, bạn nên tìm hiểu về các nguyên nhân điển hình dưới đây:

Vi sinh vật dễ dàng xâm nhập và gây bệnh khi lỗ chân lông bị tổn thương. Staphylococcus là một trong những thủ phạm dẫn đến bệnh này. Ngoài ra, còn có nhiều loại virus, nấm và ký sinh trùng tấn công vào nang lông và gây viêm.

Đồng thời, bệnh cũng xảy ra khi lỗ chân lông bị bít tắc, không thể vươn ra khỏi da để mọc ở bên ngoài. Do đó, chúng cuộn tròn lại và mọc ngược vào trong dẫn đến tình trạng viêm nhiễm, sưng đỏ, ngứa.

Một số yếu tố gây hư hại nang lông và làm tăng nguy cơ mắc bệnh mà bạn nên tránh như:

  • Môi trường sống bị ô nhiễm, thời tiết nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho các loài vi sinh vật phát triển, đồng thời làm tăng tiết bã nhờn gây bít lỗ chân lông.

  • Nhổ lông, cạo lông không đúng cách làm tổn thương nang lông.

  • Mặc quần áo quá chật khiến mồ hôi không thể thoát ra ngoài, từ đó làm tắc lỗ chân lông.

  • Sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da có thành phần kích thích hoặc do cơ thể dị ứng với thuốc.

  • Trầy xước, côn trùng đốt chích tạo vết thương hở.

  • Mắc các bệnh về da, bệnh làm suy giảm hệ miễn dịch cũng có nguy cơ bị viêm nang lông.

Triệu chứng viêm nang lông:

Bệnh xảy ra ở nhiều vùng da trên cơ thể nên các biểu hiện của viêm nang lông cũng khác nhau. Dưới đây là một số triệu chứng chung giúp bạn nhận biết bệnh:

  • Vùng da bị viêm nang lông bắt đầu xuất hiện nhiều nốt mẩn đỏ dày đặc và có thể lan rộng sang các vùng da khác.

  • Trong trường hợp nhiễm trùng, tại nang lông sẽ hình thành các ổ áp xe. Khi mụn mủ vỡ ra và khô lại sẽ tạo ra các lớp vẩy sần sùi trên da gây mất thẩm mỹ.

  • Các sợi lông không thể mọc ra ngoài ở vùng da bị viêm mà chỉ xoắn lại vào trong gây ngứa ngáy.

  • Khi sờ vào các nốt mụn nhọt, người bệnh cảm thấy đau nhức, khó chịu.

Trong trường hợp nhiễm trùng, tại nang lông sẽ hình thành các ổ áp xe

2. Bạn nên làm gì khi bị viêm nang lông?

Vậy, bạn nên làm gì khi bị viêm nang lông? Dưới đây là một số phương pháp điều trị, bạn có thể lựa chọn và áp dụng sao cho phù hợp với tình trạng bệnh của mình:

Điều trị tại nhà:

Đối với những trường hợp nhẹ, bạn có thể tự điều trị tại nhà bằng các biện pháp đơn giản như:

  • Để tình trạng viêm nhiễm không lan rộng, bạn nên vệ sinh da đúng cách bằng xà phòng.

  • Bạn có thể dùng một tấm khăn ấm áp lên da để giảm bớt cảm giác ngứa ngáy.

  • Mặc áo quần thoáng mát, rộng rãi, đồng thời không nên sử dụng chung khăn tắm, khăn mặt, tránh lây nhiễm bệnh.

  • Thường xuyên tắm rửa, chăm sóc tóc và râu sạch sẽ.

  • Không cạo hoặc nhổ lông tại vùng da bị viêm, nếu cạo râu bạn nên bôi thêm kem dưỡng.

Khi cạo râu, bạn nên sử dụng kem dưỡng để hạn chế gây tổn thương nang lông

Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian có tác dụng điều trị viêm nang lông hiệu quả như:

– Dầu dừa:

Dầu dừa chứa một lượng lớn vitamin E có tác dụng cấp ẩm và làm mềm da. Không chỉ vậy, acid lauric có trong dầu dừa còn có khả năng diệt khuẩn kháng viêm hiệu quả. Do đó, người bị viêm nang lông nên sử dụng loại dầu này để giảm viêm nhiễm và giúp da khỏe mạnh.

Cách thực hiện rất đơn giản:

  • Đầu tiên, bạn chỉ cần thoa trực tiếp lên vùng da bị viêm một vài giọt tinh dầu dừa.

  • Sau đó, massage nhẹ nhàng từ 5 – 10 phút để tinh dầu thẩm thấu vào bên trong.

  • Cuối cùng rửa sạch vùng da bị viêm với nước.

Để có một làn da mịn màng và giảm bớt tình trạng viêm nang lông, bạn nên thực hiện cách làm này hàng ngày. Ngoài ra bạn có thể kết hợp dầu dừa với nước cốt chanh hoặc tinh dầu hương thảo đều cho hiệu quả tốt.

Người bị viêm nang lông nên sử dụng dầu dừa để giảm viêm nhiễm và giúp da khỏe mạnh

– Lá trầu không:

Chất kháng viêm chứa trong lá trầu không có tác dụng kháng khuẩn và diệt nấm gây hại cho làn da. Do đó để giảm bớt tình trạng viêm nhiễm và cảm giác ngứa ngáy, bạn nên sử dụng lá trầu không dựa vào hướng dẫn dưới đây:

  • Rửa sạch 5 – 6 lá trầu không đã được chuẩn bị từ trước.

  • Giã nát lá trầu với một ít muối.

  • Sau đó, cho hỗn hợp vừa giã vào một chiếc khăn mỏng rồi chà xát nhẹ lên vùng da bị viêm.

  • Tiếp tục chà xát như vậy khoảng 15 phút thì rửa sạch vùng da đó bằng nước.

Để cho hiệu quả tốt nhất, bạn nên thực hiện cách làm này cứ 3 lần/ tuần.

Điều trị bằng thuốc:

Nếu phương pháp điều trị tại nhà không mang lại hiệu quả, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc như: thuốc kháng sinh, kháng nấm, thuốc giảm viêm, kem bôi ngoài da, dung dịch sát khuẩn,…

Dựa vào tình trạng viêm nhiễm tại nang lông, mà bác sĩ sẽ chỉ định bạn nên sử dụng loại thuốc nào. Tuyệt đối, bạn không nên tự ý mua thuốc về nhà sử dụng để tránh xảy ra tác dụng phụ không mong muốn.

Điều trị khác:

Đối với những trường hợp tái phát nhiều lần, chị em nên cân nhắc sử dụng các phương pháp điều trị hiện đại hơn như: triệt lông bằng tia laser, điều trị viêm nang lông bằng ánh sáng sinh học hay thực hiện tiểu phẫu,…

Chắc hẳn, lúc đọc xong bài viết bạn đã biết mình nên làm gì khi bị viêm nang lông. Nếu phát hiện triệu chứng của bệnh, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có biện pháp chữa trị kịp thời. Tránh trường hợp bệnh tiến triển nặng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thẩm mỹ của làn da.

Chi tiết thông tin cho Lời khuyên của bác sĩ: Nên làm gì khi bị viêm nang lông?…

Top +7 loại thuốc điều trị viêm nang lông, viêm lỗ chân lông phổ biến

Biểu hiện của viêm lỗ chân lông

Biểu hiện thông thường của viêm lỗ chân lông là da bị sần, mụn mủ, các vết trợt, vẩy tiết ở cổ nang lông, ngứa tại vùng da bị viêm do lông không mọc ra ngoài được mà xoắn vào bên trong. Ở mỗi giai đoạn viêm lỗ chân lông lại có biểu hiện khác nhau:

– Nổi nốt đỏ: Biểu hiện đầu tiên khi bị viêm lỗ chân lông là những nốt đỏ mọc quanh vùng bị viêm, nó không lớn lắm nhưng dày đặc gây thiếu thẩm mỹ và ảnh hưởng tới sinh hoạt. Sau khi nốt đỏ được hình thành và gây ngứa, nhiễm khuẩn có thể lan sâu hơn toàn bộ nang lông, thường gặp do viêm chân tóc.

– Mụn nước: Sau khi lan sâu hơn toàn bộ nang lông, viêm lỗ chân lông sẽ chuyển qua mụn nước có mủ trắng ở đầu, khi sờ vào thấy đau và nhức, sau đó mụn nước vỡ ra sẽ đóng vẩy làm khô da. Các mụn mủ mọc thành từng đợt, sau 7-10 ngày khỏi, không để lại sẹo

– Trường hợp không được điều trị kịp thời, viêm lỗ chân lông sẽ phát triển thành nhọt, cụm nhọt, đinh râu…

Viêm lỗ chân lông gây ra những nốt đỏ dày đặc quanh vùng bị viêm (ảnh minh họa)

Nguyên nhân gây viêm lỗ chân lông

Viêm lỗ chân lông thông thường do một trong số các nguyên nhân sau đây:

Rối loạn tuyến dầu

Tuyến dầu hoạt động quá mức hoặc chất dầu ngày càng đặc dính gây bức bí và làm kín nang lông, cản trở sự phát triển của sợi lông.

Do tốc độ thay mới tế bào khác thường nhưng lại không được bài tiết lên bề mặt da, hậu quả là chúng tích tục lại trong nang lông và làm kín chặt nang lông gây viêm.

Mất cân bằng về độ axit làm tăng tốc độ mất nước ở da.

Do di truyền

Theo số liệu thống kê của viện da liễu, có tới 60% người bị viêm lỗ chân lông có người nhà hoặc người thân bị trước đó.

Do tụ cầu trùng, vi khuẩn, nấm

Đa số trường hợp viêm lỗ chân lông là do tụ cầu trùng, ngoài ra có thể do vi khuẩn Proteus, Pseudomonas… nấm men, nhiễm virus herpes… cũng làm cho lỗ chân lông bị viêm.

Sử dụng nhiều kháng sinh

Sử dụng kem bôi có corticoid, sử dụng kháng sinh lâu dài tạo điều kiện cho các vi khuẩn kỵ khí phát triển.

Do các bệnh lý

Cơ thể suy giảm sự chống đỡ, bệnh đường tiêu hóa, rối loạn chuyển hóa, người bị bệnh tiểu đường… dễ bị viêm lỗ chân lông hơn.

Các yếu tố thuận lợi khác gây viêm lỗ chân lông

Khí hậu nóng, độ ẩm cao, môi trường ô nhiễm, bụi bẩn, cạo râu, nhổ lông hoặc tẩy lông, sử dụng các quần áo bằng sợi tổng hợp hoặc băng bịt kín da khiến da dễ bị viêm.

Việc nhổ lông, tẩy lông, wax lông có thể gây ra viêm lỗ chân lông (ảnh minh họa)

Biện pháp điều trị và phòng tránh viêm lỗ chân lông

Viêm lỗ chân lông không khó điều trị, điều quan trọng là bệnh nhân cần phải đi khám để xác định tác nhân gây bệnh và dùng thuốc điều trị phù hợp.

Ngoài ra để phòng tránh viêm lỗ chân lông cần:

– Giữ vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ để phòng tránh bệnh viêm lỗ chân lông, sử dụng các loại xà phòng phù hợp giúp giảm nhờn, khiến lỗ chân lông luôn thông thoáng…

– Hạn chế tiếp xúc với hóa chất, nước tẩy rửa…

– Có chế độ ăn uống khoa học: Uống đủ nước, ăn nhiều rau xanh, củ quả tươi, đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng giúp da khỏe mạnh.

– Mặc quần áo bằng chất liệu cotton thoải mái, tránh đồ quá bó, quá chật đặc biệt là vào mùa hè, độ ẩm và nóng cùng với quần áo chật sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh.

Đi khám để xác định rõ tác nhân gây nên viêm lỗ chân lông và dùng thuốc điều trị phù hợp

Chi tiết thông tin cho Những điều cần biết về viêm lỗ chân lông | TCI Hospital…

Viêm lỗ chân lông là gì?

Viêm lỗ chân lông (hay còn gọi là viêm nang lông) là tình trạng các nang lông bị nhiễm trùng. Nang là nơi lông được mọc ra, nằm ở bên dưới da, nên bệnh còn được gọi là viêm chân lông hay viêm lỗ chân lông.

Bệnh viêm nang lông có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất là ở các vị trí ma sát nhiều như lưng, ngực, đùi…

Ngoài ra, các yếu tố như mồ hôi, da có nhiều dầu và sử dụng mỹ phẩm có thể gây bít tắc các nang lông, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tồn tại và phát triển trên da đi vào các nang lông và gây nhiễm trùng.

Viêm lỗ chân lông – Ảnh: Vinmec

Bạn có đang bị viêm lỗ chân lông?

Ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ: đây là dấu hiệu tiêu biểu, tiên quyết nhất mà bạn có thể nhìn thấy ở căn bệnh này. Các vết mẩn đỏ sẽ nhỏ li ti kèm theo ngứa ngáy. Tuy nhiên, với dấu hiệu này người ta thường lầm tưởng là bị dị ứng hay do côn trùng đốt. Đây là dấu hiệu của bệnh viêm nang lông, tuy nhiên bệnh vẫn còn khá nhẹ:

  • Ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ: đây là dấu hiệu tiêu biểu, tiên quyết nhất mà bạn có thể nhìn thấy ở căn bệnh này. Các vết mẩn đỏ sẽ nhỏ li ti kèm theo ngứa ngáy. 
  • Nổi mụn đỏ: đây là giai đoạn thứ 2 của bệnh. Khi các vết mẩn đỏ của bạn to ra và đã lan rộng sang các vùng lân cận thì nó sẽ làm mủ, điều này cũng có nghĩa là bệnh viêm nang lông của bạn đã chuyển biến sang tình trạng năng hơn.
  • Lông ở vùng da đó bị xoắn vào trong: đây là biểu hiện của lông mọc ngược. Những sợi lông này thường nhỏ và mỏng như tơ, lớp da bên ngoài sẽ bị viêm, thường thì sẽ nổi một cái mụn nước nhỏ ở chỗ nang lông đó, về lâu dài sẽ làm mủ, sưng và đau nhức.
  • Xuất hiện mủ màu trắng, bên trong có lông: Sau các dấu hiệu trên, đây chính là sự phát tán cao nhất của bệnh này. Các vết mẩn hoàn toàn chuyển thành mụn, có mủ và dịch nước bên trong. Sau khi các nốt mụn này vỡ, lớp da xung quanh sẽ đóng thành vảy quay quanh vết mụn.

Khi có những triệu chứng như kể trên, bạn cần thăm khám, tư vấn với bác sĩ Da liễu để được hướng dẫn điều trị đúng cách. Viêm lỗ chân lông càng để lâu càng nặng và viêm nhiễm sang các vùng da khác. 

Chi tiết thông tin cho Viêm lỗ chân lông – Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị…

1. Viêm lỗ chân lông là gì?

Viêm lỗ chân lông là một trong những căn bệnh thuộc về viêm da, với biểu hiện là các nốt nhỏ màu đen hoặc nâu đỏ, đôi khi có cả mủ mọc lên ngay tại các lỗ chân lông. Nó không chỉ gây ngứa ngáy, khó chịu, làm mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng tới hệ bài tiết qua da, khiến bệnh ngày càng trầm trọng hơn.

Viêm lỗ chân lông – bệnh thường gặp. (Ảnh: Internet)

2. Nguyên nhân gây viêm lỗ chân lông?

Viêm nang lông bắt đầu khi nang lông bị hư hại do ma sát từ quần áo, vết cắn của côn trùng, tắc nghẽn nang lông, cạo, hoặc bím tóc quá chặt và quá gần da đầu. Trong hầu hết các trường hợp viêm nang lông, các nang bị hư hỏng sau đó bị nhiễm vi khuẩn Staphylococcus .

Viêm nang lông do vi khuẩn như tắm trong bồn nước nóng không được làm sạch do vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa. Các triệu chứng được tìm thấy xung quanh các bộ phận cơ thể mà ngồi trong bồn tắm nóng – thường là chân, hông, mông , và các khu vực xung quanh.

Do virus: có thể xảy ra khi virus Herpes Simplex lây nhiễm lây lan đến nang lông gần đó – chủ yếu là xung quanh miệng.

Một nguyên nhân nữa là do tế bào da chết trên da quá dày mà không được loại bỏ thường xuyên sẽ làm bít lại các lỗ chân lông. Sợi lông mọc lại quá yếu không thể vươn ra khỏi da, chúng cứ phát triển tiếp và cuộn tròn lại gây viêm, nhiễm khuẩn và sưng tấy, mẩn đỏ và ngứa.

3. Cách điều trị viêm nang lông tự nhiên nhất

Lô hội

Trong nhựa của lá lô hội có chứa rất nhiều loại vitamin và khoáng chất thiết yếu cho làn da giúp trị mụn hiệu quả. Bạn hãy bóc tách lá lô hội, lấy nhựa và thoa đều lên khuôn mặt, đợi tới khi khô thì hãy rửa mặt lại. Ngoài ra bạn cũng thể có thể sử dụng nước ép lá lô hội để uống mỗi ngày.

Hoặc bạn cũng có thể dùng 100g lá lô hội rửa sạch, thái nhỏ, cho vào nồi. Đổ 500ml nước vào nồi đun lửa to đến khi sôi. Sau đó tiếp tục đun nhỏ lửa trong 15 phút. Chắt nước hòa với 10g mật ong. Uống nước này kết hợp với đắp lá lô hội lên mặt. Mỗi ngày làm 1 lần.

Bạc hà

Trong loại thảo dược này có chứa chất chống khuẩn và chống viêm mà bạn có thể dùng nó khi da bị mụn.

Hãy lấy 4 – 5 lá bạc hà và nghiền nhuyễn chúng ra. Sau đó bạn chà lên các nốt mụn và tận hưởng hiệu ứng mát lạnh của loại nước này. Sau 5 – 10 phút thì rửa sạch với nước lạnh.

Những tác động có lợi của lá bạc hà sẽ được hiển thị chỉ sau một vài lần thực hiện.

Quả bơ

Nghiền nhuyễn một quả bơ và sau đó trộn với một vài giọt nước lạnh. Bước tiếp theo là chà hỗn hợp này lên vết mụn đầu trắng và để đó ít nhất 10 – 15 phút. Cuối cùng rửa sạch chúng với nước ấm.

Tinh dầu chanh + mật ong

Mật ong có tác dụng chống viêm, chống lão hóa, làm cho da mịn, không khô, nứt nẻ, còn chanh có tác dụng tẩy tế bào chết, mờ vết thâm nám, làm trắng da. Vì vậy, kết hợp mật ong và tinh dầu chanh sẽ thành một hỗn hợp tẩy da chết cực kỳ hiệu quả mà an toàn.

Bạn hãy lấy khoảng 5-7 giọt tinh dầu chanh trộn đều với khoảng 5 thìa mật ong với 2 thìa muối. Sau đó lẫy hỗn hợp này thoa lên dùng da bị viêm lỗ chân lông massage nhẹ nhàng 15-20 phút , sau đó tắm lại bằng nước. Cách làm này vừa giúp tẩy tế bào chết, làm mờ vết thâm vừa giúp đẩy mạnh tốc độ lưu thông máu trong cơ thể, từ đó giúp làn da thêm hồng hào và khỏe mạnh.

Dầu dừa + tinh dầu hương thảo

Dầu dừa có khả năng làm dịu da, cung cấp độ ẩm, làm mềm da và chữa lành các nốt viêm lỗ chân lông trên da. Tinh dầu hương thảo giúp diệt trừ vi khuẩn, làm sạch lỗ chân lông, kích thích tuần hoàn máu, giúp giảm tình trạng lông mọc dưới da.

Thực hiện: pha chế theo tỉ lệ tinh dầu hương thảo chiếm 1-2,5%, thoa hỗn hợp lên da và xoa bóp nhẹ nhàng khoảng 15 -20 phút, cho tinh dầu thẩm thấu vào da. Làn da của bạn sẽ trở nên mịn màng hơn cùng với tình trạng viêm lỗ chân lông được cải thiện đáng kể chỉ sau một thời gian ngắn.

Cám gạo

Đổ cám gạo vào một túi vải sạch rồi buộc chặt, ngâm túi cám vào nước rồi bóp chặt cho nước trắng sữa chả ra. Có thể lấy dung dịch đó rửa mặt trực tiếp hoặc pha thêm 1-2 giọt tinh dầu oliu, mật ong. Sau khi rửa mặt bằng dung dịch trên nên để 15 phút sau rồi mới rửa lại bằng nước sạch.

Chỉ với những tuyệt chiêu đơn giản các triệu chứng mụn do viêm tắc lỗ chân lông sẽ dần dần bị loại bỏ, nhớ áp dụng 2 lần mỗi tuần để đạt hiệu quả điều trị bạn nhé.

Chi tiết thông tin cho Nguyên nhân và cách điều trị viêm lỗ chân lông…

Viêm nang lông là gì?

Viêm nang lông (hay viêm lỗ chân lông) là bệnh lý về da do các nang lông bị viêm gây nên. Bệnh thường ảnh hưởng các bộ phận của cơ thể như vùng cằm, cánh tay, lưng, mông và chân. Viêm nang lông ban đầu có thể nhìn giống như những nốt đỏ hay mụn. Tuy nhiên, khi tình trạng bệnh tiến triển, chúng sẽ lan rộng ra các bộ phận khác của cơ thể.

Hình ảnh viêm nang lông kém thẩm mỹ, gây khó chịu cho người bệnh.

Bệnh viêm nang lông không nguy hiểm, nhưng bệnh để lại cảm giác ngứa, đau và khó chịu. Trong những trường hợp nghiêm trọng, bệnh có thể gây rụng lông và để lại sẹo. Vị trí viêm nang lông thường gặp là viêm nang lông chân, tay, lưng.

Những dấu hiệu và triệu chứng của viêm nang lông là gì?

Những triệu chứng thường gặp của viêm nang lông là:

  • Nốt đỏ hoặc mụn có lông ngay chính giữa
  • Mụn có thể vỡ ra và chảy máu hoặc có mủ
  • Ban đỏ và nhiễm trùng da
  • Cảm giác ngứa hoặc như bị bỏng
  • Đau hoặc rát

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác của viêm chân lông nhưng chưa được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Với những trường hợp bị viêm lỗ chân lông nhẹ, bệnh có thể tự khỏi sau 2 tuần. Bạn có thể tự chăm sóc tại nhà bằng cách chườm một miếng gạc ấm lên vùng da bị ảnh hưởng và sử dụng các dầu gội thuốc.

Nếu vùng da bị viêm nang lông ảnh hưởng trở nên đỏ, sưng, nóng và đau hơn hoặc bắt đầu bị lan rộng sau 2 tuần, bạn hãy liên hệ với bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Và bác sĩ có thể chỉ định cho bạn phương án thích hợp nhất.

Chi tiết thông tin cho Viêm nang lông là gì? Những điều cần biết | Pacific Cross Việt Nam…

1. Viêm nang lông, viêm lỗ chân lông là gì?

Viêm nang lông thực chất là vùng lỗ chân lông bị viêm bởi các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm kèm theo những yếu tố nguy cơ thuận lợi như suy giảm miễn dịch, thói quen sinh hoạt thiếu khoa học. Điều này khiến một số vùng trên cơ thể xuất hiện các sẩn nhỏ ở nang lông, trên có vảy tiết, không đau nhưng có thể mang lại cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Tổn thương có thể tiến triển vài ngày sau đó tự khỏi mà không để lại seo. Tuy nhiên một tỷ lệ không nhỏ có sự tái phát nhiều lần ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là thanh thiếu niên và người trẻ. Đa phần các tổn thương da hay gặp ở đầu, mặt, cổ, lưng, mặt ngoài cánh tay, đùi, mông…

2. Điều trị viêm nang lông như thế nào là tốt nhất?

Viêm nang lông điều trị tương đối đơn giản khi ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên bác sĩ da liễu cần khai thác thật kĩ tiền sử và diễn tiến bệnh để có thể đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất. Bởi mỗi làn da có một đặc thu riêng và hầu như không ai giống ai. Bạn không thể sử dụng đại trà một loại thuốc để điều trị cho nhiều bệnh nhân vì chúng có thể gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. Và điều quan trọng là liều lượng sử dụng và mức độ đáp ứng của mỗi làn da là khác nhau.

Đôi với viêm nang lông, nguyên tắc điều trị quan trọng nhất là loại bỏ tác nhân, yếu tố thuận lợi gây bệnh. Song song với đó là thay đổi các thói quen sinh hoạt khoa học hơn như:

– Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 

– Chăm sóc cả làn da mặt lẫn da body. Da body mặc dù không nhạy cảm như da mặt nhưng nếu không được chăm sóc thì chúng hoàn toàn có thể bị tổn thương.

– Tránh cào gãi, kích thích thương tổn.

– Tùy theo từng bệnh nhân mà áp dụng các loại thuốc và phương thức điều trị khác nhau.

Bạn có thể đặt ship thuốc điều trị viêm nang lông 24h tại đây hoặc liên hệ 1900 3367 để được tư vấn và hỗ trợ đặt thuốc

3. Top 7 loại thuốc điều trị viêm nang lông thịnh hành nhất hiện nay

Trong bệnh viêm nang lông phần lớn việc sử dụng thuốc là điều không tránh khỏi. Bởi người bệnh phát hiện tình trạng viêm nang lông thường ở giai đoạn muộn khi các tổn thương lan rộng ở nhiều vị trí. Tùy theo từng trường hợp mà sử dụng các loại dung dịch sát khuẩn, thuốc kháng sinh tại chỗ hay phối hợp thuốc toàn thân.

Khi có vấn đề về nang lông, bạn nên thăm khám tại các bệnh viện lớn, chuyên khoa Da liễu như bệnh viện Da liễu Trung ương,… để được tư vấn và hướng dẫn sử dụng các loại thuốc phù hợp nhất. 

a. Kẽm hoặc mỡ acid Fusidic

Đây là một loại thuốc kháng sinh bôi tại chỗ, liều thông dùng là bôi 1-2 lần/ ngày trong điều trị viêm nang lông. Với hoạt chất chính là acid fusidic có cấu trúc steroid thuộc nhóm fusinadines có tính kháng khuẩn rất mạnh, loại bỏ nhanh chóng các loại vi khuẩn, virus, nấm gây bệnh viêm nang lông trên da. 

Ngoài điều trị viêm nang lông, Kẽm hoặc mỡ acid Fusidic được chỉ định trong nhiều trường hợp khác có tổn thương da nông và sâu. Tác dụng phụ của thuốc rất ít, chỉ xuất hiện trong một số trường hợp người bệnh có mẫn cảm quá mạnh với thành phần acid fusidic.

b. Mỡ mupirocin

Mỡ mupirocin là loại thuốc không quá mới trong ngành da liễu. Chúng được ứng dụng rộng rãi trong các bệnh lý để tống khứ tạm thời các vi khuẩn gây viêm và tổn thương da. Đây cũng là một loại kháng sinh tại chỗ hoạt động bằng cơ chế ngăn cản sự tăng trưởng của một số loại vi khuẩn.

Trong bệnh viêm nang lông mỡ mupirocin 2% được sử dụng 3 lần/ ngày. Ngoài tác dụng chính thì thuốc có thể gây nên một số phản ứng dị ứng như phát ban, khó thở, sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng.

c. Mỡ neomycin

Trong tổn thương viêm nang lông, các dạng kem mỡ rất được ưa chuộng vì chúng thấm nhanh và đạt hiệu quả cao. Là loại thuốc thuộc nhóm kháng sinh aminoglycosid, neomycin có tác dụng với phần lớn các vi khuẩn gram âm và gram dương.

Liều thường dùng trong viêm nang lông  bôi 2- 3 lần/ngày

d. Kem silver sulfadiazin 1%

Kem silver sulfadiazin 1% là một sulfonamit có tác dụng giết chết vi khuẩn, ức chế quá trình hình thành màng tế bào và thành vi khuẩn. Vì vậy loại kem này đạt hiệu quả điều trị cao khi sử dụng trong bệnh lý viêm nang lông.

Kem silver sulfadiazin 1% có màu trắng, bôi vào thấm nhanh trên da và là loại kháng sinh có tác dụng tại chỗ. Trên thị trường hiện nay có các loại type 20g, 50g, 100g.

Liều dùng trong viêm nang lông bôi 1-2 lần/ngày. Bên cạnh những chỉ định trong điều trị nhiễm khuẩn da thì thuốc có chống chỉ định với những phụ nữ gần ngày sinh, trẻ sơ sinh trong vài tháng đầu, người mẫn cảm với các thành phần của thuốc…

e. Dung dịch erythromycin

Erythromycin là thuốc kháng sinh thuốc nhóm macrolid. Với công dụng vượt trội trong việc ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn, đồng thời tiêu diệt một số loại ở nồng độ cao. Điều này giúp ngăn cản tiến trình phát triển của bệnh viêm nang lông và đáp ứng được nguyên tắc điều trị cơ bản của bệnh.

Đối với dung dịch erythromycin có tác dụng tại chỗ nhưng cũng có các loại thuốc có tác dụng toàn thân nên cần lưu ý khi chỉ định và sử dụng. Đối với dung dịch bôi tại chỗ có liều bôi 1-2 lần/ngày. Trong một số trường hợp viêm nang lông nặng thì có chỉ định sử dụng kháng sinh bôi kết hợp với kháng sinh toàn thân.

f. Dung dịch clindamycin

Khác với những loại thuốc trên, dung dịch clindamycin là một loại thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn và được ứng dụng rộng rãi trong y khoa. Bên cạnh da liễu, nó còn được dùng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn da mô mềm, nhiễm khuẩn phụ khoa…

Thuốc có tác dụng điều trị những nhiễm khuẩn do tụ cầu, liên cầu khuẩn, phế cầu… nên được ứng dụng trong điều trị viêm nang lông. Liều dùng bôi 1-2 lần/ngày.

Thuốc bôi lên tổn thương da sau khi đã sát khuẩn và dùng trong vòng từ 10 -7 ngày

g. Amoxicilin

Đây là kháng sinh đường uống được cân nhắc sử dụng trong trường hợp tổn thương viêm nang lông nặng, lan tỏa diện rộng. Tuy nhiên khi sử dụng cần cân nhắc tác dụng phụ, liều lượng và các loại thuốc đi kèm.

Đặc biệt, cần lưu ý là trong viêm nang lông người lớn có liều dùng khác với trẻ em, nên cần có chỉ định của bác sĩ trước khi sử dụng.

Tất cả các loại thuốc bôi hay thuốc đường uống đều được xây dựng theo phác đồ các nhân hóa. Vì vậy các bạn nên đi khám da liễu khi xuất hiện các tổn thương viêm nang lông. 

Cẩm nang IVIE cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh 

Chi tiết thông tin cho Top +7 loại thuốc điều trị viêm nang lông, viêm lỗ chân lông phổ biến…

Ngoài những thông tin về chủ đề Viêm Lỗ Chân Lông này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thực đơn khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Viêm Lỗ Chân Lông trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Kiến thức để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài liên quan:  Cách Nấu Ếch Om Cà - Cách làm món ngon nhanh nhất

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button